Lập lại bố cục bài giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn một cách hợp lý

 Bố cục bài giới thiệu hồ Hoàn Kiếm:

  - Mở bài: Giới thiệu chung về hai thắng cảnh hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn.

  - Thân bài:

    + Giới thiệu về hồ Hoàn Kiếm

    + Giới thiệu đền Ngọc Sơn

  - Kết bài: Giới thiệu về các danh lam thắng cảnh xung quanh hồ.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 19

 Đọc bài giới thiệu về Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn và trả lời các câu hỏi.

 

Câu 1 trang 34 - SGK Ngữ văn 8 tập 2:  Bài giới thiệu đã giúp em hiểu biết những gì về hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn?Muốn viết bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh như vậy, cần có những kiến thức gì?


Bài viết cung cấp cho người đọc:

+ Lịch sử hình thành của hồ Hoàn Kiếm [ban đầu là một nhánh sông Hồng]

+ Hồ với nhiều tên gọi khác nhau trải qua chiều dài lịch sử.

+ Lịch sử và kiến trúc của đền Ngọc Sơn+ Bên cạnh đó là những danh lam thắng cảnh như Đài Nghiên, Tháp Rùa, Tháp Bút.
 

Câu 2 trang 34 - SGK Ngữ văn 8 tập 2: Làm thế nào để có kiến thức về một danh lam thắng cảnh?


Muốn viết bài về danh lam thắng cảnh cần:

+ Sự quan sát và trải nghiệm thực tiễn+ Tìm hiểu kiến thức thông qua sách vở, lịch sử, tích truyện dân gian, truyền thống văn hóa của vùng đất được thuyết minh.-> Kết hợp hai nguồn kiến thức trên để bài viết sinh động, chân thực, có chiều sâu.
 

Câu 3 trang 34 - SGK Ngữ văn 8 tập 2: Bài viết được sắp xếp theo bố cục, thứ tự nào? Theo em, bài này có thiếu sót gì về bố cục?

Muốn có kiến thức về danh lam thắng cảnh:– Đến trực tiếp tham quan, tìm hiểu, nghe hướng dẫn viên thuyết minh, tự quan sát, ghi chép tỉ mỉ– Tìm đọc tài liệu liên quan tới danh lam thắng cảnh đó.– Khảo sát, tìm hiểu thông tin từ những người sống lâu năm ở gần danh lam thắng cảnh đó.

Câu 4 trang 34 - SGK Ngữ văn 8 tập 2: Phương pháp thuyết minh ở đây là gì?
 

Bố cục của bài viết về Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn không bố cục thành ba phần thông thường mà:

+ Giới thiệu về đền hồ, đền và kết thúc bằng sự liên hệ những danh lam khác.

+ Phần giới thiệu đền Ngọc Sơn trình bày không theo trình tự nhất định: Tháp Rùa -> đền -> các công trình địa danh bên ngoài khác.


II. Luyện tập

 

Câu 1 trang 35 - SGK Ngữ văn 8 tập 2: Lập lại bố cục bài giới thiệu hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn một cách hợp lí.


Bố cục bài giới thiệu hồ Hoàn Kiếm:

– Mở bài: Giới thiệu chung về hai thắng cảnh hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn.

– Thân bài:

+ Giới thiệu về hồ Hoàn Kiếm

+ Giới thiệu đền Ngọc Sơn– Kết bài: Giới thiệu về các danh lam thắng cảnh xung quanh hồ.


Câu 2 trang 35 - SGK Ngữ văn 8 tập 2: Nếu muốn giới thiệu theo trình tự tham quan hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn từ xa đến gần, từ ngoài vào trong thì nên sắp xếp thứ tự giới thiệu như thế nào? Hãy ghi ra giấy.


– Có thể sắp xếp lại trình tự giới thiệu về bài viết như sau:

+ Giới thiệu chung về hai thắng cảnh hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn

+ Giới thiệu hồ Hoàn Kiếm:

+ Diện tích của hồ

+ Đặc điểm màu nước của hồ

+ Lịch sử của hồ

+ Cảnh vật xung quanh hồ

– Giới thiệu đền Ngọc Sơn:

+ Vị trí của đền Ngọc Sơn

+ Lịch sử hình thành đền Ngọc Sơn

+ Quang cảnh của đền

– Giới thiệu về Tháp Rùa:

+ Vị trí Tháp Rùa

+ Lịch sử hình thành Tháp Rùa+ Quang cảnh đặc sắc xung quanh Tháp Rùa


Câu 3 trang 35 - SGK Ngữ văn 8 tập 2: Nếu viết lại bài này theo bố cục ba phần, em sẽ chọn những chi tiết tiêu biểu nào để làm nổi bật giá trị lịch sử và văn hóa của di tích, thắng cảnh?


Khi viết lại bố cục bài này, chọn các chi tiết tiêu biểu làm nổi bật giá trị lịch sử văn hóa của di tích, thắng cảnh:

– Chi tiết về lịch sử hình thành hồ:

+ Là một đoạn cũ của dòng sông Hồng, hồ có đến vài nghìn tuổi.

+ Trước đó có tên là hồ Lục Thủy

+ Thế kỉ XV có tên Hoàn Kiếm, gắn với sự tích trả gươm thần.

+ Cuối cùng gọi tên hồ là Thủy Quân

– Chi tiết về lịch sử hình thành đền Ngọc Sơn

+ Từng là Điếu Đài- nơi vua tới câu cá

+ Thời chúa Trịnh Giang lập cung Khánh Thụy ở đảo Ngọc làm nơi hóng gió.

+ Đền có ba nếp

– Chi tiết về lịch sử hình thành Tháp Rùa:

+ Từ thờ Phật chuyển thành nơi thờ thánh Văn Xương và Đức Thánh Trần

+ Nguyễn Siêu sửa sang lại và tạc lên thân tháp chữ Tả Thanh Thiên

– Cảnh hiện nay:

+ Bờ Hồ là nơi dạo chơi, hội họp, lễ Tết hằng năm.


Câu 4 trang 35 - SGK Ngữ văn 8 tập 2: Một nhà thơ nước ngoài gọi hồ Gươm là “chiếc lẵng hoa xinh đẹp giữa lòng Hà Nội”. Em có thể sử dụng câu đó vào phần nào trong bài viết của mình.

 

– Câu thơ nước ngoài gọi Hồ Gươm là chiếc lẵng hoa xinh đẹp giữa lòng Hà Nội được đưa vào phần đầu tiên của đoạn văn giới thiệu Hồ Gươm.

– Cũng có thể đặt câu thơ nước ngoài đó ở cuối đoạn giới thiệu về Hồ Gươm trước khi chuyển sang đoạn giới thiệu về đền Ngọc Sơn.3


Dàn ý bài giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn như sau:Mở bài: Giới thiệu chung về đối tượng thuyết minh [Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn]Thân bài: Giới thiệu về Hồ Hoàn Kiếm [miêu tả hình dáng, cấu trúc, ý nghĩa và trò]Giới thiệu về đền Ngọc Sơn [miêu tả hình dáng, cấu trúc, ý nghĩa vai trò]Giới thiệu chung về khu vực bờ Hồ.

Bạn đang xem: Lặp lại bố cục bài giới thiệu hồ hoàn kiếm và đền ngọc sơn một cách hợp lý

Kết bài: Cảm nghĩ bản thân về các công trình trên.


Câu 2: Trang 35 sgk ngữ văn 8 tập 2

Nếu muốn giới thiệu theo trình tự tham quan hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn từ xa đến gần, từ ngoài vào trong thì nên sắp xếp theo thứ tự giới thiệu như thế nào?

Xem lời giải
Câu 3: Trang 35 sgk ngữ văn 8 tập 2

Hãy viết lại bài này theo bố cục ba phần, em sẽ chọn những chi tiết tiêu biểu nào để làm nổi bật giá trị lịch sử và văn hóa của di tích, thắng cảnh?

Xem lời giải
Câu 4: Trang 35 sgk ngữ văn 8 tập 2

Một nhà thơ nước ngoài gọi Hồ Gươm là "chiếc lẵng hoa xinh đẹp giữa lòng Hà Nội". Em có thể sử dụng câu đó vào phần nào trong bài viết của mình?

Xem lời giải

Phần tham khảo mở rộng

Câu 1:Trình bày những nội dung chính trong bài: " Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 8 tập 2

Xem lời giải

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 8, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút [1 tiết], đề thi học kì 1 và 2 [đề kiểm tra học kì 1 và 2] các môn trong chương trình Lớp 8 giúp bạn học tốt hơn.


Trang web học trực tuyến online miễn phí.

Xem thêm: 75 Pick Up Lines Ever - 125+ Best Pick Up Lines

Đề thi Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12


Tầng 2, số nhà 541 Vũ Tông Phan, Phường Khương Đình, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội, Việt Nam


Trang web học trực tuyến với hướng dẫn giải bài tập, đề thi thpt chuyên, đại học ngắn dễ hiểu. Học giỏi mà không phải tốn thời gian quá nhiều vào việc học.

Bài làm:

  • Dàn ý bài giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn như sau:
    • Mở bài: Giới thiệu chung về đối tượng thuyết minh [Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn]
    • Thân bài: 
      • Giới thiệu về Hồ Hoàn Kiếm [miêu tả hình dáng, cấu trúc, ý nghĩa và trò]
      • Giới thiệu về đền Ngọc Sơn [miêu tả hình dáng, cấu trúc, ý nghĩa vai trò]
      • Giới thiệu chung về khu vực bờ Hồ.
    • Kết bài: Cảm nghĩ bản thân về các công trình trên.

Câu hỏi Lập lại bố cục bài giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn một cách hợp lí được trả lời bởi các giáo viên trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam. Hy vọng sẽ giúp các em nắm được bài học một cách tốt nhất.

Đăng bởi: Hanoi1000.vn

Chuyên mục: Giáo dục

Câu 3: Trang 35 sgk ngữ văn 8 tập 2

Hãy viết lại bài này theo bố cục ba phần, em sẽ chọn những chi tiết tiêu biểu nào để làm nổi bật giá trị lịch sử và văn hóa của di tích, thắng cảnh?

Xem lời giải

Đua top nhận quà tháng 4/2022Đại sứ văn hoá đọc 2022

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

  • baonhivu1234
  • Câu trả lời hay nhất!
  • 13/05/2020

  • Cám ơn 9


Video liên quan

Chủ Đề