Liên minh chiến lược giữa Apple và Microsoft

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối Mục lụcPhần 1: Cái nhìn chung về Liên minh chiến lược quốc tế..........................................................3Chương 1: Khái quát ............................................................................................................................31. Khái niệm .................................................................................................................................32. Lợi ích khi tham gia Liên minh chiến lược quốc tế .................................................................41.2.1. Khai thác lợi thế kinh tế theo quy mô.................................................................41.2.2. Học hỏi từ các đối tác trong liên minh ...............................................................51.2.3. Hợp tác để chuyên môn hoá................................................................................61.2.4. Mở rộng thị trường..............................................................................................61.2.5. Tạo cơ hội mở rộng sang lĩnh vực kinh doanh mới...........................................63. Bất lợi khi tham gia Liên minh chiến lược quốc tế ..................................................................7Chương 2: Yếu tố quan trọng trong việc xây dựng Liên minh chiến lược quốc tế........................... 101. Lựa chọn đối tác.................................................................................................................... 102. cách chọn đối tác...................................................................................................... 112.1 Lựa chọn đối tác phù hợp ....................................................................................112.2 cách lựa chọn đối tác được tiến hành dựa trên:................................112.3 cách chọn đối tác.................................................................................113. Cách thức xây dựng cơ cấu liên minh ................................................................................... 123.1 Một số vấn đề cần lưu ý khi tham gia liên minh chiến lược:..........................123.2 Tạo quan hệ liên minh chiến lược hiệu quả:...................................................13Phần 2: Góc nhìn rõ nét về Liên minh chiến lược quốc tế trong các Doanh nghiệp................16Chương 1: Thế giới ........................................................................................................................... 161. Liên minh giữa Apple và Microsoft ...................................................................................... 172. Liên minh giữa Apple và Motorola....................................................................................... 212.1 . Cơ sở hình thành liên minh:...........................................................................212.2 . Giới thiệu liên minh: .......................................................................................222.3 . Lợi ích khi hình thành liên minh: ..................................................................222.4.Kết quả: ..................................................................................................................232.5.Phân tích những yếu tố dẫn đến thất bại của liên minh:.........................................25Chương 2: Việt Nam...................................................................................................................... 251. Liên minh giữa Bibica và Lotte............................................................................................. 252. Liên minh giữa FPT và Microsoft......................................................................................... 29DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................333Phần 1: Cái nhìn chung về Liên minh chiến lượcquốc tếChương 1: Khái quát1. Khái niệmLiên minh là một sự thoả thuận giữa hai hay nhiều bên nhằm hướng tới nhữngmục tiêu chung và bảo vệ những lợi ích chung.[Wiki] khái niệm về liên minh rấtrộng, có thể có liên minh giữa các cá nhân, liên minh giữa các tổ chức hay liên minhgiữa các quốc gia, miễn là các bên có mục đích chung và cần liên minh với nhau đểbảo vệ quyền lợi của mình.Về khái niệm “chiến lược”, trong những trường hợp khác nhau và dưới những góc độkhác nhau, có thể đưa ra những cách hiểu khác nhau, nhưng nhìn chung có thể thấy khinói tới chiến lược, người ta nghĩ tới thời gian, tới tính tổng thể của một kế hoạch.Chiến lược có thể là ngắn hạn [2-3 năm, thường là thực hiện những chiến lược mangtính chức năng], trung hạn [5-10 năm, là chiến lược khá quan trọng, bao gồm nhiềuhoạt động] hay dài hạn [từ 10 năm trở đi, chiến lược mang tính định hướng, dự báotrong tương lai]. Trên thực tế, thuật ngữ “liên minh chiến lược” đã xuất hiện và đượcsử dụng từ những thập niên cuối của thế kỷ XX, trở thành xu hướng phát triển của cáctập đoàn, những công ty lớn trên thế giới. Tuy nhiên, cho tới nay, việc hiểu liên minhchiến lược thế nào cho đúng, vẫn còn là vấn đề gây nhiều tranh cãi, nên chưa có mộtđịnh nghĩa chính thống nào được chấp nhận rộng rãi.Trong Từ điển thuật ngữ của Viện pháp ngữ Quebec [Canada], “liên minh chiến lượclà một sự thoả thuận hợp tác giữa các doanh nghiệp đang là đối thủ cạnh tranhhay có tiềm năng cạnh tranh, cùng chia sẻ các nguồn lực và kinh nghiệm cần thiếtđể hoàn thành tốt một dự án hay một hoạt động kinh doanh chung mà vẫn lànhững doanh nghiệp độc lập”. Đây là một cách hiểu khá rõ ràng, khi tham gia liênminh chiến lược, các bên hợp tác với nhau trong các hoạt động kinh doanh với nguyêntắc mỗi bên sẽ đóng góp những thế mạnh và khả năng của mình vào trong quá trìnhhợp tác ấy. Theo đó, sự tăng trưởng và hiệu quả cạnh tranh chính là những động lựccủa liên minh chiến lược.Nhà kinh tế người Mỹ là Thomas L.Sporleder trong cuốn “Quantifying the Agri-FoodSupply chain” đã đưa ra cách hiểu rất đơn giản về liên minh chiến lược, theo đó “Liênminh chiến lược được định nghĩa là bất kỳ sự thoả thuận nào giữa các công ty đểhợp tác trong một nỗ lực nhằm thực hiện các mục tiêu chiến lược”. Có thể nói đâylà cách hiểu rất ngắn gọn và khá giống với khái niệm “liên minh”, tuy nhiên khái niệmnày đã chỉ rõ chủ thể của liên minh chiến lược là các doanh nghiệp, hợp tác với nhauđể thực hiện một mục tiêu chung. Như vậy, có thể có những định nghĩa khác nhau vềliên minh chiến lược trong kinh doanh nhưng xét về nội dung bản chất của khái niệmthì tất cả đều nhất trí với quan điểm cho rằng: liên minh chiến lược là việc hai hoặcnhiều doanh nghiệp liên kết với nhau để phát triển, sản xuất hay bán sản phẩm/cung ứng dịch vụ... trong khoảng một khoảng thời gian nhất định nhằm mang lạilợi ích chung cho mỗi bên trong khi vẫn là những doanh nghiệp độc lập chứ khôngnhằm mục đích sáp nhập, hợp nhất hay thôn tính lẫn nhau. Sự liên minh này có thểđược tiến hành giữa các doanh nghiệp trong cùng một quốc gia hay giữa các

Xem link download tại Blog Kết nối!

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. ĐỀ TÀI QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ PHÂN  TÍCH LIÊN  MINH   CHIẾN  LƯỢC CỦA APPLE
  2. Đề  tài:  Liên  minh  chiến  lược   Apple Inc | Microsoft Corp | Motorola Co. LỜI  MỞ  ĐẦU Trong xu thế  toàn  cầu  hóa  hiện  nay,    sự  cạnh  tranh  trên  thị  trường  quốc  tế  ngày  càng   diễn   ra   gay   gắt.   Vì   vậy,   để   tồn   tại  và   phát   triển   mỗi   công   ty   cần   phải   luôn   nỗ   lực   và   cố   gắng  đề  ra  các  chiến  lược  đúng  đắn  để  sử  dụng  đạt  hiệu  quả  tối  đa  nguồn  lực    của  công  ty,   nâng  cao  được  lợi  thế  cạnh  tranh,  và  cuối  cùng  trở  thành  người  chiến  thắng. Hiện  nay  trên  thế  giới  tồn  tại  rất  nhiều  phương  thức  tiếp  cận  thị  trường,  như  là:  xuất   khẩu,  chuyển  nhượng  license,  nhượng  quyền   khai  thác  thương  hiệu,  liên  minh  chiến  lược   và  xây dưng  công  ty  con…Nhưng  không  phải  bất  cứ  công  ty  đa  quốc  gia  nào  thực  hiện  đầy   đủ  các  phương  thức  là  có  thể  thành  công  .  Chính  vì  điều  đó  mà  mỗi  công  ty  phải  biết  cách   sử  dụng  đúng  chiến  lược,  đúng  thời  điểm  thì  mới  có  thể  giành  chiến  thắng. Để  cung  cấp  cho  các  bạn  một  số  thông  tin  về  hoạt  động  kinh  doanh  quốc  tế,  thông  tin   về  các  công  ty  có  tầm  ảnh  hưởng  lớn  đến  thế  giới,  nhóm  đề  tài  chúng  tôi  sau  khi  tìm  hiểu   và  nghiên  cứu  xin  giới  thiệu  với  cô  các  bạn  một  phần  của  hoạt  động  kinh  doanh  quốc  tế   - liên  minh  chiến  lược.  Và  để  làm  rõ  cho  phần  nội  dung  lý  thuyết,  chúng  tôi  đưa  ra  ví  dụ  điển   hình  là  việc  thực  hiện  liên  minh  chiến  lược  của  tập  đoàn  Apple,  gồm  có: - Liên  minh  chiên  lược  thành  công  của  Apple  và  Microsoft. - Liên  minh  chiến  lược  thất  bại  của  Apple  và  Motorola. Hy   vọng   bài   giới   thiệu   của   chúng   tôi   sẽ   mang   lại  cho   các   bạn   những   thông   tin   hữu   ích,  vì  đề  tài  được  thưc  hiện  trong  thời  gian  ngắn  nếu  có  thiếu  sót  gì  mong  nhận  được  sự   đóng  góp  của  cô  các  bạn.   Xin  chân  thành  cảm  ơn! GVHD:  Quách  Thị  Bửu  Châu |Nhóm  đề  tài  5 lớp  KDQT  1-2 K33 1
  3. Đề  tài:  Liên  minh  chiến  lược   Apple Inc | Microsoft Corp | Motorola Co. MỤC LỤC ~*~ I.  Khái  quát  chung  về  liên  minh  chiến  lược: .............................................................. 6 1.Khái  niệm  và  những  vấn  đề  liên  quan ................................................................. 6 1.1    Phân  loại ..................................................................................................... 7 1.2 Những  lợi  ích  hình  thành  liên  minh: ............................................................ 8 1.3 Một  số  trở  ngại  khi  hình  thành  liên  minh: .................................................. 10 2.  Khái  quát  về  liên  doanh: .................................................................................. 11 2.1  Các  tình  huống  thường  thực  hiện  liên  doanh: ............................................. 12 2.2    Điểm  giống  nhau  giữa  liên  minh  và  liên  doanh:......................................... 12 2.3  Điểm  khác  biệt    giữa  liên  minh  và  liên  doanh: ............................................ 13 II.  Tổng  quan  về  ba  công  ty  đa  quốc  gia  :  Apple  – Microsoft - Motorola ................ 16 2.1  Giới  thiệu  khái  quát  công  ty  Apple  Inc ........................................................... 16 2.2  Giới  thiệu  khái  quát  công  ty  Microsoft  Corp: ................................................. 20 2.3  Giới  thiệu  khái  quát  công  ty  Motorola ........................................................... 21 III.  Liên  minh  chiến  lược  của  Apple  &  Microsoft .................................................... 22 3.1  Cơ  sở  hình  thành  liên  minh: ........................................................................... 22 3.2  Nội  dung  liên  minh  Apple-microsoft: ............................................................. 23 3.3  Lợi  ích  từ  liên  minh:....................................................................................... 24 GVHD:  Quách  Thị  Bửu  Châu |Nhóm  đề  tài  5 lớp  KDQT  1-2 K33 2
  4. Đề  tài:  Liên  minh  chiến  lược   Apple Inc | Microsoft Corp | Motorola Co. 3.3.1  Về  phía  Apple: ......................................................................................... 24 3.3.2  Về  phía  Microsoft: ................................................................................... 24 3.3.3  Lợi  ích  chung: .......................................................................................... 25 3.4  Kết  quả  của  liên  minh: ................................................................................... 25 3.5  .Yếu  tố  dẫn  đến  thành  công  của  liên  minh: ..................................................... 26 IV.  Liên  minh  chiến  lược  :  Apple  Inc  &  Motorola  Co. ............................................ 27 4.1  Cơ  sở  hình  thành  liên  minh ............................................................................ 27 4.2.  Giới  thiệu  liên  minh: ..................................................................................... 28 4.3.  Lợi  ích  khi  hình  thành  liên  minh .................................................................... 29 4.4.  Lợi  ích  chung: ............................................................................................... 30 4.5  Kết  quả  : ........................................................................................................ 30 4.5.1  Những  tác  động  khi  liêm  minh  thất  bại ........................................................ 31 4.5.2.  Phân  tích  những  yếu  tố  dẫn  đến  thất  bại  của  chiến  lược  liên  minh ............. 32 GVHD:  Quách  Thị  Bửu  Châu |Nhóm  đề  tài  5 lớp  KDQT  1-2 K33 3
  5. Đề  tài:  Liên  minh  chiến  lược   Apple Inc | Microsoft Corp | Motorola Co. DANH  SÁCH  NHÓM  THỰC  HIỆN  ĐỀ  TÀI 1. Đoàn  Thị  Nguyên  Hà KD02 2. Vũ  Thị  Phương  Thùy KD01 3. Trương  Thế  Nhân KD01 4. Trần  Hoàng  Nhật KD01 5. Nguyễn  Quốc  Việt KD01 CÔNG  VIỆC  CỦA  CÁC  THÀNH  VIÊN 1. Công  việc  chung  : - Tất  cả  các  thành  viên  trong  nhóm  đều  tham  gia  thảo  luận,  thống  nhất  đề  cương,  dàn   bài  chi  tiết. - Mỗi   thành   viên   đều   tìm   kiếm   tài   liệu   và   thống   nhất   hỗ   trợ   tổng   hợp   nội   dung   bài   thuyết  trình. 2. Công  việc  của  từng  thành  viên:   Trương  Thế  Nhân +   Phụ   trách   tìm   tài   liệu,   tổng   hợp   bài   gồm   nội   dung   :   Lý   thuyết   về   liên   mình,   Liên   doanh,   những   lợi   ích   và   bất   lợi   khi   tham   gia   liên   minh,   so   sánh   giữa   liên   minh   và   liên   doanh. +  Phụ  trách  thiết  kế  Power  Point,  chép  Bài  thuyết  trình  vào  CD. +  Phụ  trách  phản  biện  câu  hỏi. +  Hỗ  trợ  các  thành  viên  trong  nhóm  chỉnh  sửa  bài  viết. =>  Đánh  giá  hoàn  thành  công  việc:  Tốt  [100%] Trần  Hoàng  Nhật +    Phụ  trách  tìm  tài  liệu,  tổng  hợp  bài  các  nội  dung:  Giới  thiệu  hoạt  động,  triết  lý  kinh   doanh của  các  công  ty  Apple,  Motorola,  Microsoft.. +  Phụ  trách  thiết  kế  Power  Point. GVHD:  Quách  Thị  Bửu  Châu |Nhóm  đề  tài  5 lớp  KDQT  1-2 K33 4
  6. Đề  tài:  Liên  minh  chiến  lược   Apple Inc | Microsoft Corp | Motorola Co. +  Phụ  trách  kỹ  thuật  khi  thuyết  trình. +  Hỗ  trợ  các  thành  viên  trong  nhóm  chỉnh  sửa  bài  viết. =>  Đánh  giá  hoàn  thành  công  việc:  Tốt  [100%] Nguyễn  Quốc  Việt +   Phụ  trách   tìm   tài   liệu,   tổng   hợp   các   nội   dung   sau:   Nội   dung   liên   minh   chiến   lược   thành  công  Apple  &  Microsoft,  phân  tích  tổng  hợp  liên  minh  chiến  lược.. +  Phụ  trách  thiết  kế  Power  Point. +  Hỗ  trợ  các  thành  viên  chỉnh  sửa  bài  viết. =>  Đánh  giá  hoàn  thành  công  việc:  Tốt  [100%] Vũ  Thị  Phương  Thùy +   Phụ  trách   tìm   tài   liệu,   tổng   hợp   bài   các   nội   dung   :   cơ   sở   Liên   minh,   so   sánh   giữa   Liên  minh  và  liên  doanh. +  Phụ  trách  viết  lời  mở  đầu  và  kết  luận. +  Hỗ  trợ  các  thành  viên  chỉnh  sửa  bài  viết. =>  Đánh  giá  hoàn  thành  công  việc:  Tốt  [100%] Đoàn  Thị  Nguyên  Hà   +    Phụ  trách  tìm  tài  liệu,  tổng  hợp  bài  và  thuyết  trình  các  nội  dung  : - Nội  dung  liên  minh  chiến  lược  tApple  &  Motorola - Phân  tích  liên  minh  chiến  lược  thất  bại   +  Hỗ  trợ  các  thành  viên  trong  nhóm  chỉnh  sửa  bài  viết,  theo  dõi  tiến  độ  công  việc.   +  Tổng  hợp  hoàn  chỉnh  toàn  bài. =>  Đánh  giá  hoàn  thành  công  việc:  Tốt  [100%] GVHD:  Quách  Thị  Bửu  Châu |Nhóm  đề  tài  5 lớp  KDQT  1-2 K33 5
  7. Đề  tài:  Liên  minh  chiến  lược   Apple Inc | Microsoft Corp | Motorola Co. I. Khái  quát  chung  về  liên  minh  chiến  lược: 1.Khái  niệm và  những  vấn  đề  liên  quan Một  số  khái  niệm  phổ  biến  liên  quan  đến  liên  minh  chiến  lược [LMCL]: LMCL   là   thỏa   thuận   giữa   những   công   ty   [đối   tác]   để   đạt   tới   mục   tiêu   lợi   ích   chung.   LMCL  là  một  trong  số  nhiều  lựa  chọn  mà  công  ty  có  thể  sử  dụng  để  đạt  được  mục tiêu  của   mình;;  nó  được  dựa  trên  sự  hợp  tác  giữa  các  công  ty.  [Mockler,  1999] LMCL  là  những  thỏa  thuận  giữa  những  công  ty  tồn  tại  độc  lập  và  nhiều  khi  đang  cạnh   tranh   với   nhau.   Trong   thực   tế,   nó   có   thể   là   tất   cả   những   mối   quan   hệ   giữa   các   công   ty,   ngoại  trừ  a]  những   giao  dịch  [mua,  bán  hàng,  các   khoảng   vay]  dựa   trên  những  hợp   đồng   ngắn  hạn  [trong  khi  giao  dịch  từ  những  thỏa  thuận  trong  nhiều  năm  giữa  người  cung  cấp  và   người  mua  có  thể  là  liên  minh];;  b]  thỏa  thuận  liên  quan  tới  những  hoạt  động  không  quan   trọng  hoặc  không  có  tính  chiến  lược  với  đối  tác,  ví  dụ  một  thỏa  thuận  cung  cấp  dịch  vụ  cho   nhiều  năm  [outsourcing]  [Pellicelli,  2003] LMCL  có  thể  được  miêu  tả  như  một  quá  trình  mà  trong  đó  những  người  tham  gia  tình   nguyện  sửa  đổi  những  hoạt  động  kinh  doanh  cơ bản  với  mục  đích  giảm  sự  chồng  chéo  và   lãng  phí  trong  khi  dễ  dàng  cải  thiện  hiệu  năng.  [Frankel,  Whippel  và  Frayer,  1996] Liên  minh  là  cơ  chế  cuối  cùng  mà  doanh  nghiệp  có  thể  khai  thác  lợi  thế  cạnh  tranh  quốc   gia   của   các   quốc   gia   khác.   Liên   minh   là   những   thỏa   thuận   lâu   dài   đến   từ   những   công   ty   vượt  qua   khuôn   khổ  trao  đổi  thị  trường  thông  thường   mà  chưa  tiến  đến  sự  sát  nhập.  Liên   minh   có   nhiều   dạng,   bao   gồm   liên   doanh,   cấp   phép,   cấp   phép   lẫn   nhau,   thỏa   thuận   bán   hàng  và  thỏa  thuận  cung  cấp.  [Porter,  1990] Như  vậy,  qua  các  định  nghĩa  trên  ta  có  thể  xác  định  những  đặc  điểm  của  LMCL  là: Mang  tính  chiến  lược,  dài  hạn. Hợp  tác  dựa  trên  cơ  sở tự nguyện  và  lợi  ích  cho  cả hai  bên. Tận dụng  được  các  lợi thế của từng doanh nghiệp  và  lợi thế cạnh tranh quốc gia  để bổ sung cho sự hạn chế về nguồn lực cho nhau hoặc mở ra  cơ  hội học tập ở những mảng  mà  các  bên  còn  yếu  kém. Liên  minh  chiến  lược bao gồm rất nhiều  hình  thức. GVHD:  Quách  Thị  Bửu  Châu |Nhóm  đề  tài  5 lớp  KDQT  1-2 K33 6
  8. Đề  tài:  Liên  minh  chiến  lược   Apple Inc | Microsoft Corp | Motorola Co. 1.1 Phân  loại: dựa  trên  hình  thức [sắp xếp dựa theo mức  độ phụ thuộc giữa  các  công  ty   giảm dần]: Liên   minh   thiểu  số   góp   vốn  [Minority   equity   alliances]: là   mối  quan   hệ   tự   nguyện   giữa  hai  công  ty  mà  một  công  ty  sẽ  mua  một  lượng  đáng  kể,  nhưng  nhỏ  hơn  50%,  cổ  phẩn   của  công  ty  kia  nhằm  thực  hiện  các  hoạt  động  chung.  Nền  công  nghiệp  ô  tô  thế  giới  có  rất   nhiều  ví  dụ  cho  hình  thức  liên  mình  này:  Ford  sở  hữu  25%  cổ  phần  của  Mazda,  GM  sở  hữu   28%  Izusu,  và  Chrysler  sở  hữu  12%  Mitsubishi.  [số  liệu  năm  1990] Liên  doanh  [Join  ventures]: dẫn  tới   việc  thành  lập   một  pháp  nhân   mới,   một  công  ty   mà  tài  sản  được  góp  từ  cả  hai  công  ty  mẹ.  Liên  doanh  là  hình  thức  tham  gia  đóng  góp,  đôi   lúc   không   cân   bằng   nhau,   về   mức   độ   sở   hữu   và   quản   lí  tài   sản   và   lợi   nhuận.   Thường   thì   một   công   ty   sẽ   kiểm   soát   phần   lớn   liên   doanh.   Đứa   con   của   GM   và   Toyota,   nhà   máy   NUMMI   ở   California   sản   xuất   dòng   xe   GEO1 là   một   ví   dụ   điển   hình   về   hình   thức   liên   doanh. Hợp   đồng   hợp   tác   [Contractual   collaborations]:   là   những   thỏa   thuận   phi   tài   sản   chính  thức   giữa  2  hoặc  nhiều  công  ty.  Nó  bao  gồm  thỏa  thuận  đào  tạo   kỹ  thuật,   mua  lại,   cấp  phép  [licenses],  nhượng  quyền  [franchises],  thỏa  thuận  về  quản  lí  và  dịch   vụ.  Một  số   trường  hợp  ví  dụ  còn  liên  quan  đến  những  thỏa  thuận  thuê  ngoài  giữa  những  công  ty  trong   cùng   ngành:   GM   mua   xe   và   phụ   tùng   từ   Daewoo,   Siemens   mua   máy   tình   của   Fujitsu.   Ngoài   ra   còn   có   cà   những   thỏa   thuận   giữa   những   công   ty   đa   quốc   gia   lớn   nhằm   lôi   kéo   những   nguồn   lực   hay   bổ   sung   một   mặt   nào   đó   trong   hoặc   động   kinh   doanh   của   công   ty   như:  R&D,  sản  xuất,  lắp  ráp,  phân  phối,…  Đôi  khi  có  những  thỏa  thuận  không  xâm  nhập   vào  một  số  thị  trường  chính  của  đối  tác. Thỏa  thuận   không  chính  thức  [Informal  agreements]: là  những  thỏa  thuận  hợp  tác   giữa  2  hay  nhiều  công  ty.  Ví  dụ  như  là  sự  thỏa  thuận  ngần  giữa  các  đối  thủ  cạnh  tranh  trong   một  thị  trường  độc  quyền  nhóm  bán  [Oligopoly]  hay  sự  cấu  kết  và  lũng  đoạn  luật pháp  có   thể  trở  thành  một  vấn  đề  trong  những  thỏa  thuận  không  chính  thức  về  giá  cả,  khuyến  mãi,   quản  trị  nhân  sự,  và  các  hoạt  động  khác… 1 GEO  là  dòng  xe  cỡ nhỏ và  xe  thể thao  được giới thiệu  vào  năm  1989  bởi GE, sản xuất tại  nhà  máy   NUMMI,  liên  doanh  GM-Toyota.  Nó  được hợp nhất với  dòng  Chevrolet  vào  năm  1998. GVHD:  Quách  Thị  Bửu  Châu |Nhóm  đề  tài  5 lớp  KDQT  1-2 K33 7
  9. Đề  tài:  Liên  minh  chiến  lược   Apple Inc | Microsoft Corp | Motorola Co. 1.2 Những lợi  ích  hình  thành  liên  minh: Dễ  dàng  thâm  nhập  thị  trường: Lợi  thế  trong  công  nghệ  thông  tinh  và  vận  tải  đã  làm cho  việc  thâm  nhập  thị  trường  nước  ngoài  trở  nên  dễ  dàng  hơn.  Xâm  nhập  thị  trường  nước   ngoài  tạo  thêm  những  lợi  ích  như  lợi  thế  kinh  tế  nhờ  quy  mô,  tận  dụng  các  nguồn  lực  và  lợi   thế  cạnh  tranh  trên  toàn  cầu,  mở  rộng  hệ  thống  phân  phối  và  marketing  cho  doanh  nghiệp.   Tuy  nhiên,  chi  phí  và  thời  gian  cho  việc  thâm  nhập  thị  trường  nước  ngoài  có  thể  vượt  quá   khá  năng  của  một  công  ty  đơn  lẻ,  và  tham  gia  vào  một  liên  minh  chiến  lược  với  một  công   ty  khác  sẽ  giúp  công  ty  đạt  được  mục  tiêu  một  cách  nhanh  chóng  trong  khi  vẫn  giảm  thiểu   giá  thành.  Thêm  nữa,  việc  lựa  chọn  một  đối  tác  chiến  lược  có  thể  là  cách  an  toàn  nhất  để   thâm  nhập  vào  một  thị  trường  còn  nhiều  rào  cản,  bao  gồm  các  quy  định,  chính  sách  bảo  hộ   của  chính  phủ  và  các  đối  thủ  cạnh  tranh  trong  thị  trường  nội địa. Vào  giữa  thập  niên  80,  một  thời  gian  dài,  Motorola  gặp  phải  những  chướng  ngại  lớn  khi   xâm  nhập  vào  thị  trường  điện  thoại  di  động  của  Nhật  Bản  do  những  rào  cản  thương  mại  [sự   bảo  hộ  của  chính  quyền].  Sự  thay  đổi  xảy  ra  vào  năm  1987  khi  một  thỏa  thuận  sản  xuất  bộ   vi   xử   lí   được   ký   với   Toshiba.   Toshiba   đã   đóng   góp   mạng   lưới   phân   phối   [rất   khó   thâm   nhập  đối  với  các  công  ty  nước  ngoài]  và  những  quan  hệ  đã  có  của  nó  với  nhà  cầm  quyền.   Motorola  đã  được  phép  hoạt  động  tại  Nhật  Bản  và  cũng  có  tần  số  cho  hệ  thống  thông  tin  di   động  của  nó. Chia  sẻ  rủi  ro: chia  sẻ  rủi  ro  là   một  lí  do  phổ  biến  cho  việc  tiến  hành  các  thỏa  thuận   hợp  tác  – khi  một  thị  trường  chưa  mở  cửa,  hay  có  sự  không  chắc  chắn  và  mất  ổn  định  thì   chia  sẻ  rủi  ro  trở  nên  cực  kỳ  quan  trọng.  Tính  chất  cạnh  tranh  của  kinh  doanh  gây  khó  khăn   cho  một  doanh  nghiệp  thâm  nhập  vào  một  thị  trường  mới,  hoặc  tung  ra  sản  phẩm  mới  và   việc  thiết  lập  những  liên  minh  chiến  lược  là  một  cách  để  giảm  thiểu  và  kiểm  soát  rủi  ro. Trong  trường  hợp  CFM  International 2,  một  liên  minh  [hình  thức  liên  doanh  50-50]  giữa   General  Electric  và  Snecma  đã  phát  triển  và  sản  xuất  một  dòng  động  cơ  phản  lực  mới.  Hơn   10  năm  nghiên  cứu  và  hơn  2  tỉ  USD  đã  được  chi  ra  chỉ  để  bán  được  chiến  động  cơ  đầu  tiên.   Với  dự  án  đầy  rủi  ro  này  thì  liên  minh  chiến  lược  là  một  sự  lựa  chọn  khôn  ngoan. 2 Công  ty  hoạt  động  trong  lĩnh  vực  hàng  không  được  thành  lập  năm  1974  với sản phẩm  chính  là  động  cơ   turbine phản lực GVHD:  Quách  Thị  Bửu  Châu |Nhóm  đề  tài  5 lớp  KDQT  1-2 K33 8
  10. Đề  tài:  Liên  minh  chiến  lược   Apple Inc | Microsoft Corp | Motorola Co. Chia  sẻ  kiến  thức  và  chuyên  môn: Hấu  hết  các  công  ty  đều  có  khả  năng  giới  hạn  trong   một  số  lĩnh  vực  và  thiếu  chuyên   môn  trong  những  lĩnh  vực   khác;;  như   vậy,  tạo  thành  một   liên  minh  chiến  lược  có  thể  sẵn  sàng  để  cho  phép  họ  có  được  những  kiến  thức  và  chuyên   môn  trong  một  khu  vực  mà  một  công  ty  thiếu.  Những  thông  tin,  kiến  thức  và  chuyên  môn   mà  một  công  ty    đạt  được,  có  thể  sử  dụng  không  chỉ  trong  các  dự  án  liên  doanhmà  còn  với   các  mục  đích,  các  dự  án  khác.  Các  chuyên  môn  và  kiến  thức  có  thể  bao  gồm  từ  việc  học  để   đối   phó   với   quy   định   của   chính   phủ,   kiến   thức   sản   xuất,   hoặc   học   cách   để   tận   dụng   các   nguồn  lực. Trong   liên   minh   “information   gateway”   giữa   General   Instruments   – Microsoft – Intel, GE  chia  sẻ  những  kinh  nghiệm  về  bộ  chuyển  đổi  tín  hiệu;;  Microsoft  đóng  góp  những  kiến   thức   về   phần   mềm   và   Intel   với   bộ   vi   xử   lí   của   nó.   Các   bên   tham   gia   liên   minh   chia   sẻ   những  thế  mạnh  của  mình  qua  đó  cũng  học  hỏi  được  những  phần  mà  mình  còn  thiếu  sót. Hợp  lực  nâng  cao  vị  thế  cạnh  tranh: tăng  cường  lợi  thế  cạnh  tranh  nhờ  sự  đồng  thuận   hợp  lực  từ  các  đối  tác  liên  minh  có  thể  là  một  lí  do  khác  giải  thích  tại  sao  các  công  ty  tham   gia  liên  minh  chiến  lược.  So  sánh  với  sự  thâm  nhập  thị  trường  một  mình,  thiết  lập  một  liên   minh  chiến  lược  trờ  thành  một  cách  để  giảm  thiểu  rủi  ro,  mở  rộng  quy  mô  toàn  cầu,  nghiên   cứu  và  phát  triển,…  Khi  các  đối  tác  góp  thế  mạnh  của  mình    mang  lại  sức  mạnh  tổng  hợp   vào  trong  việc  phát  triển  thị  trường,  sản  phẩm,  họ  tạo  ra  một  lợi  thế  cạnh  tranh  lớn  mà  khi   đứng  một  mình  khó  có  thể  có  được. Ở  lĩnh  vực  sản  xuất  thiết  bị  hạng  nặng,  cả  Clark  Equipment  và  Volvo 3 đều  không  có  đủ   số  lượng  sản  xuất  để  cạnh  tranh  lại  với  2  nhà  sản  xuất  hàng  đầu  thế  giới  là  Caterpillar  và   Komatsu4.   Vào   giữa   thập   niên   80,   họ   quyết   định   thành   lập   liên   minh.   Rõ   rang,   khi   đứng   riêng  rẽ   thì  cả  hai  công   ty  Clark  Equipment   và  Volvo  đều   không  thể  cạnh  tranh  lại   với   2   “đại  gia”  kia,  nhưng  khi  hình  thành  liên  minh  thì  họ  cũng  là  mội  đối  trọng  đáng  kể. Vào  đầu  những  năm  90,  Boeing,  General  Dynamics,  Lockeed  đã  liên  kết  các  sức  mạnh   của  nhau  để  thắng  một  cuộc  đấu  giá  của  Lầu  Năm  Góc  cho  việc  xây  dựng  một  tàu  khu  trục   3 Clark  Equipment  được  thành  lập  năm  1903  tại Chicago, Mỹ còn  Volvo  là  công  ty  Thụy Sỹ được  thành  lập năm  1927.  Cả hai  công  ty  đều hoạt  động  trong  lĩnh  vực thiết kế và  sản xuất những thiết bi hạng nặng  như  xe   tải nặng  và  các  máy  móc  trong  xây  dựng… 4 Caterpillar,  công  ty  của Mỹ thành  lập  năm  1925  và  Komatsu,  công  ty  của Nhật  thành  lập  năm  1917  là  hai   công  ty  hàng  đầu  trong  lĩnh  vực cung cấp  xe  và  thiết bị hạng nặng. GVHD:  Quách  Thị  Bửu  Châu |Nhóm  đề  tài  5 lớp  KDQT  1-2 K33 9
  11. Đề  tài:  Liên  minh  chiến  lược   Apple Inc | Microsoft Corp | Motorola Co. chiến  đấu.  Đó  là  hợp  đồng  lớn  nhất  được  cấp  bởi  chính  phủ  Mỹ  từ  trước  cho  đến  thời  điểm   đó  [tiêu  tốn  5  tỉ  USD  mỗi  năm]. Thiết  lập  một  chuẩn  mực  toàn  cầu: tham  gia  vào  liên  minh  chiến  lược  có  thể  là  cách   tốt  nhất  để  thiết  lập  những  chuẩn  mực  công  nghệ,  sản  phẩm  qua  đó  giúp  hạ  giá  thành  sản   xuất  nhờ  áp  dụng  quy  chuẩn  thống  nhất,  loại  trừ  những  đối  thủ  cạnh  tranh  trực  tiếp. Tập  đoàn  Phillip  vào  cuối  thập  kỷ  80,  thực  tế  đả  hoàn  toàn  bị  đẩy  ra  khỏi  thị  trường  đầu   máy  video  băng  từ  [VRC]  khi  không  theo  kịp  các  chuẩn  mực  mà  các  nhà  sản  xuất  Nhật  bản   đã  thiết.  Để  tránh  mắc  phải  sai  lầm  đó  lần  nữa,  Phillip  đã  thiết  lập  hàng  loạt  liên  minh  với   các  công  ty  Nhật  để  đảm  bảo  sự  tương  thích  về  công  nghệ  giữa  Nhật  Bản  và  Châu  Âu. 1.3 Một số trở ngại  khi  hình  thành  liên  minh: Tuy  rằng  liên  minh  là  dựa  trên  cơ  sở  tự  nguyện  và  mỗi  bên  có  quyền  tự  chủ  của  mình   nhưng  trong  một  số  trường  hợp,  nhất  là  trong  liên  doanh,  hoặc  do  vốn  góp  không  đều,  hoặc   do  nguồn  lực  lớn  mạnh  của  một  số  công  ty  áp  đảo  phần  còn  lại  sẽ  tạo  nên  sự  mất  cân  bằng   về  quản  lí  và  chia  sẻ  lợi  ích  từ  liên  minh. Liên  minh  nghĩa  là  các  bên  phải  hợp  tác  và  trao  đổi  nguồn  lực  cho  nhau,  từ  đó  sẽ  nảy   sinh   vấn   đề   là   những   bí   quyết   công   nghệ   sẽ   khó   được   bảo   vệ.   Trường   hợp   xủa   Xerox,   những   người   phát   minh   và   đi   đầu   trong   việc   sản   xuất   máy   photocopy,   sau   thời   gian   liên   doanh   với   các   công   ty   Nhật   thì  những   công   nghệ   trong   ngành   photocopy   đã   phát   triển   ở   Nhật  hơn  là  tại  Mỹ,  chính  quốc  của  Xerox. Vấn  đề  hội  nhập  trong  liên  minh  cũng  là  vấn  đề  đáng  quan  tâm.  Sau  thời  gian  xâm  nhập   thị  trường   và   xác   lập   một   số   lợi   thế,   các   công   ty   thường   có   xu   hướng   mua   bán   hoặc   sát   nhập  với  đối  tác  của  mình  nhằm  tăng  quyền  kiểm  soát  và  lợi  nhuận.  Tại  Việt  Nam  thì,  bài   học  về  liên  doanh  Cocacola  Việt  Nam  là  một  ví  dụ  điển  hình. Như  vậy,  liên  minh  chiến  lược  ngoài  những  lợi  ích  căn  bản  nó  còn  nhiều  những  nguy  cơ   và  rủi  ro  đến  từ  nhiều  phía.  Để  có  được  một  liên  minh  thành  công  thì  cần  phải   hội  đủ  rất   nhiều  yếu  tố. GVHD:  Quách  Thị  Bửu  Châu |Nhóm  đề  tài  5 lớp  KDQT  1-2 K33 10
  12. Đề  tài:  Liên  minh  chiến  lược   Apple Inc | Microsoft Corp | Motorola Co. Hình  1: 15 Critical Success Factors of Strategic Alliances 2. Khái  quát  về  liên  doanh: Liên  doanh  là  hình  thức  thành  lập  ra  một  công  ty,  một  tổ  chức  riêng  biệt  về  kinh  tế  và  pháp   nhân  do  sự  liên  kết  giữa  hai  hay  nhiều  công  ty  hay  tổ  chức  độc  lập  với  nhau  bằng  cách  đầu   tư  tài  chính  hoặc  những  nguồn  lực  khác. - Liên  doanh  có  từ  những  năm  1960,bắt  đầu  từ  những  công  ty  đa  quốc  gia - Liên  doanh  tường  được  ủng  hộ  tù  chính  phủ  nước  sở  tại  nếu  nó  giúp  phát  triển   đất   nước GVHD:  Quách  Thị  Bửu  Châu |Nhóm  đề  tài  5 lớp  KDQT  1-2 K33 11
  13. Đề  tài:  Liên  minh  chiến  lược   Apple Inc | Microsoft Corp | Motorola Co. 2.1 Các  tình  huống  thường thực hiện  liên  doanh: - Khi  các  công  ty  có  tiềm  năng  đặc  biệt  nếu  liên  doanh  sẽ  bổ  sung  lẫn  nhau  có  hiệu   quả  cao. - Khi  một  công  ty  trong  nước  liên  doanh  với  nước  ngoài  sẽ  phát  huy  được  tiềm  năng   của  nhau  và  nâng  cao  hiệu  quả sản  xuất  kinh  doanh  và  giảm  rủi  ro. - Khi  thực  hiện  liên  doanh  tạo  thành  một  sức  mạnh  mới  về  trí  lực,  tài  lực,  vật  lực  để   giải   quyết   vấn   đề   đặt   ra   trong   sản   xuất,   giảm   được   cạnh   tranh,   tăng   được   vị   thế   doanh  nghiệp. - Khi  có  nhu  cầu  giới  thiệu  một  công  nghệ  mới  nhanh  chóng. - Khi  hai  công  ty  nhỏ gặp  khó  khăn  trong  cạnh tranh với  công  ty  lớn. 2.2 Điểm giống nhau giữa  liên  minh  và  liên  doanh: - Đều  là  sự  kết  hợp  giữa  hai  hay  nhiều  công  ty  để  cùng  thực  hiện  một  hoạt  đông  nào   đó.  Trên  nguyên  tắc  tự  nguyện. - Lý  do hình  thành  đều  là  dựa  trên  sự  chuyên  môn  hóa,  đang  diễn  ra    trong  phạm  vi   ngành,  một  nền  kinh  tế  và  phạm  vi  toàn  cầu.  Vì  vậy  tự  bản  thân  doanh  nghiệp  không   thể   làm   ra   sản   phẩm   có   chất   lượng   mong   muốn,   mà   cần   có   sự   hợp   tác.Ngoài   sự   chuyên   môn   hóa   sự   hợp   tác   còn   xuất   phát   từ   lý   do   bổ   trợ   nguồn   lực   và   vốn   cho   nhau. - Liên  doanh  và  liên  minh  đều  hướng  đến  lợi  ích  của  các  bên  tham  gia - Hình  thức  để  chia  sẻ  rủi  ro. - Nâng  cao  sức  mạnh  cạnh  tranh. - Có  thể  gặp  sự  không  thống  nhất  về  ý  kiện  trong  quá  trình  làm  việc. - Có sự  ràng  buộc  chặt  chẽ  thông  qua  các  điều  khoản  được  thỏa  thuận. - Mang  tính  chiến  lược,  dài  hạn. - Các  bên  trong  hợp  đồng  có  thể  là  các  công  ty  thuộc  cùng  ngành,  các  ngành  bổ  trợ   hay  các  ngành  khác  biệt GVHD:  Quách  Thị  Bửu  Châu |Nhóm  đề  tài  5 lớp  KDQT  1-2 K33 12
  14. Đề  tài:  Liên  minh  chiến  lược   Apple Inc | Microsoft Corp | Motorola Co. 2.3 Điểm  khác  biệt giữa  liên  minh  và  liên  doanh: Liên  minh Liên  doanh Các   bên   liên   minh   không     nhất   thiết   Các   bên   tham   gia   phải   thành   lập   phải  thành  lập  pháp  nhân. pháp   nhân   mới   hoạt   động   tại   nước   tiếp   nhận  đầu  tư. Lý  do  liên  minh  thường  là  để  phát  triển     Liên  doanh  được  hình  thành  thường   một  loại  sản  phẩm  nào  đó.   nhằm  mục  đích  xâm  nhập  thị  trường. Ví  dụ:  Toshiba  liên  minh với  sharp  sản  xuất   Ví   dụ:         Đứa   con   của   GM   và   Toyota,   tivi   LCD.   Trong   đó   Toshiba   sử   dụng   màn   nhà   máy   NUMMI   ở   California   sản   xuất   hình   tinh   thể   lỏng   từ   32   inch   của   sharp,   dòng  xe  GEO5 là  một  ví  dụ  điển  hình  về   Sharp  sử  dụng  chip  của  Toshiba. hình  thức  liên  doanh  nhằm  thâm  nhập  thị   trường  Mỹ  của  Toyota. Liên   minh   đa   dạng   về   nguồn   lực   hợp   Liên   doanh   được   thành   lập   chủ   yếu   tác. là  1  bên  có  vốn  hay  kĩ  thuật  và  một  bên   tài   nguyên   quốc   gia   như là:   dầu   mỏ,   khoáng   sản,   bất   động   sản   hay   am   hiểu   thị  trường  để  dễ  dàng  thực  hiện  R&D. Ví   dụ: Công   ty   TNHH   Liên   doanh   Phú   Mỹ Hưng được   thành   lập   ngày   19/05/1993   là   liên   doanh   giữa   Công   ty   Phát   Triển   Công   Nghiệp   Tân   Thuận [IPC - Việt   Nam]   và   Tập   đoàn   Central   Trading & Development[CT&D - Đài   Loan]. IPC: Đại diện  cho  UBND  TP.HCM,  góp   5 GEO  là  dòng  xe  cỡ nhỏ và  xe  thể thao  được giới thiệu  vào  năm  1989  bởi GE, sản xuất tại  nhà  máy  NUMMI,  liên  doanh  GM- Toyota.  Nó  được hợp nhất với  dòng  Chevrolet  vào  năm  1998. GVHD:  Quách  Thị  Bửu  Châu |Nhóm  đề  tài  5 lớp  KDQT  1-2 K33 13
  15. Đề  tài:  Liên  minh  chiến  lược   Apple Inc | Microsoft Corp | Motorola Co. 30% vốn qua quyền sử dụng   đất   và   nguồn  nhân  lực cho sự phát  triển  Đô  Thị Phú  Mỹ Hưng.   Ví  dụ  2:  Công  ty  BP  Petco  là  liên  doanh   giữa   Tập   đoàn   dầu   khí   BP,   một   trong   những  tập  đoàn  dầu  khí  lớn  nhất  thế  giới   – với  Tổng  công  ty  Xăng  dầu  Việt  Nam   [Petrolimex],  công  ty  hạ  nguồn  lớn  nhất   Việt  Nam Các  lĩnh  vực  của  liên  minh  rất  đa  dạng:   Các  lĩnh  vực  của  liên  doanh  thường   liên  kết  quảng  cáo,  R&D,  sản  xuất,liên  minh   là:  bổ  sung  vốn  hay  nguồn  lực,  phát  triển   khai   thác   tài   nguyên,   chia   sẻ   nhân   lực,   kênh  phân  phối,  công  nghệ. chuyển  đổi   kĩ  thuật,  chia  sẻ  phân  phối,  hợp   tác  đấu  thầu,  thỏa  thuận  thuê  dịch  vu,   VÍ  DỤ: Hai  hãng  điện  tử  Nhật  Bản  là  Sony   và  Seiko  Epson  đang  trong  quá  trình  thương   thảo  để  tiến  tới  thành  lập  một  liên  minh  sản   xuất  màn  hình  LCD  cỡ  trung  và  nhỏ. VÍ   DỤ: Google   và   Sony   vừa   thông   báo   kế   hoạch   phát   hành   rộng   rãi   gần   nửa   triệu   ebook,  được  tối  ưu  để  dành  riêng  cho   Sony   Reader  nhưng   vẫn   có  thể  sử   dụng  trên   máy   tính. GVHD:  Quách  Thị  Bửu  Châu |Nhóm  đề  tài  5 lớp  KDQT  1-2 K33 14
  16. Đề  tài:  Liên  minh  chiến  lược   Apple Inc | Microsoft Corp | Motorola Co. Sự  phụ  thuộc  giữa  các  bên  liên  minh  có   Sự  phụ  thuộc  chặt  chẽ   giữa  các  bên   nhiều  mức  độ. liên   doanh.   Có   thể   nói,   liên   doanh   là   hình   thức   gần   với   sát   nhập   nhất   trong   liên  minh. Các   công   ty   liên   doanh,   bị   ràng   buộc   phải: - Chia   sẻ   nguồn   vốn,   kỹ   thuật,   bí   quyết  công  nghệ. - Chia   sẻ   nguồn   nhân   lực   và   các   các  quy  trình  quản  lí. - Chia  sẻ  rủi  ro.   Fuji   Xerox   là   một   ví   dụ   điển   hình   cho   trường  hợp  này6 Ít bị  giới  hạn  chặt  chẽ  bởi  pháp  luật. Bị   ràng   buộc   chặt chẽ   bởi   các   quy   định  pháp  luật. Các   điều   khoảng   liên   minh   do   các   công   ty   nghiên   cứu   và   thỏa   thuận   với   nhau.   Các   Tại   Việt   Nam,   trong   lĩnh   vực   sản   xuất   hình  thức  như  thỏa  thuận  hợp  tác,   biên  bản   phim,  người  nước  ngoài  không  được  góp   ghi   nhớ,…   thường   linh   hoạt   không   bị   giới   vốn   liên   doanh   vượt   quá   51%   vốn   pháp   hạn  bởi  những  quy  định  của  pháp  luật. định. Các  quy  định  này  do  các  nước  đặt  ra  để   bảo   hộ   nền   sản   xuất   trong   nước,   tránh   tình  trạng  mua  lại  và  sáp  nhập. 6 Vào  những  năm  60,  máy  photocopy  là  mặt  hàng  động quyền của Xerox. Nhật Bản  là  thị trường tiềm  năng  của mặt hàng  này  nhưng  lại bị những  rào  cản  thương  mại khiến cho việc  xâm  nhập thị trường trở nên  khó  khăn.  Vì  thế liên   doanh với  Fuji  được  đề xướng. Bắt  đầu từ liên  doanh  này,  các  công  nghệ sản xuất  máy  photocopy  được  phát  triển tại Nhật. Từ vị trí  nhà  phân  phối,  Fuji  đã  tiến  lên  một  bước  làm  nhà  sản xuất. GVHD:  Quách  Thị  Bửu  Châu |Nhóm  đề  tài  5 lớp  KDQT  1-2 K33 15
  17. Đề  tài:  Liên  minh  chiến  lược   Apple Inc | Microsoft Corp | Motorola Co. Các   hình   thức   của   liên   minh   đa   số   Liên   doanh   phải   có   thời   gian   xác   không  có  thời  gian  xác  định.   định  được  quy  định  trong  luật  đầu  tư  của   mỗi  nước. Các   hiệp   định   thỏa   thuận   ngầm,   các   hợp   đồng  hợp  tác,   ghi   nhớ…  thường   không  xác   Với  Việt  Nam  thời  hạn  đầu  tư  có  yếu  tố   định  về  thời  gian  hiệu  lực. nước   ngoài   là   50   năm,   trường   hợp   đặc   biệt  có  thể  kéo  dài  tới  70  năm  vì  vậy  liên   doanh   cũng   chỉ   tồn   tại   trong   thời   gian   này. II.  Tổng  quan  về ba  công  ty  đa  quốc  gia  :  Apple–Microsoft-Motorola 2.1  Giới  thiệu  khái  quát  công  ty  Apple  Inc Apple Inc. là  tập  đoàn  công  nghệ  máy  tính  của Mỹ có  trụ  sở  chính  đặt   tại  thung  lũng  máy  tính  [Silicon Valley]  ở Cupertino, bang California. Apple   được   thành   lập   ngày 1   tháng   4 năm 1976 dưới   tên Apple Computer và  đổi  tên  thành Apple  Inc  vào  đầu  năm  2007. Hai  sáng  lập  viên  của  Apple  là Steve Wozniak và Steve Job. Doanh  thu  32.47  tỷ  USD  ,  lợi  nhuận  4.83  tỷ  USD  [  năm  2008  ]  Xếp  hạng  71  trong  Fortune   500 [Fortune 500, //www.cnn.com, 2009] Lượng   sản   phẩm   bán   ra   toàn   cầu   hàng   năm   là   13,9   tỷ đô   la   Mỹ[2005],   mã   chứng   khoán   trên   thị   trường   NASDAQ [ National Association of Securities Dealers Automated Quotation  System  ]  là  AAPL,  tại  LSE  [  London  Stock  Exchange  ]  là  ACP. Có  14.800  nhân   viên  ở  nhiều quốc   gia;;  sản  phẩm  là  : máy  tính  cá  nhân,  phần   mềm,   phần  cứng,  thiết  bị  nghe  nhạc  và  nhiều  thiết  bị  đa  phương  tiện  khác.  Nơi  bán  hàng  và  dịch   vụ  chủ  yếu  là Mỹ, Canada, Nhật  Bản và Anh. GVHD:  Quách  Thị  Bửu  Châu |Nhóm  đề  tài  5 lớp  KDQT  1-2 K33 16
  18. Đề  tài:  Liên  minh  chiến  lược   Apple Inc | Microsoft Corp | Motorola Co. Sản   phẩm   nổi   tiếng   nhất   là Apple Macintosh, iPod nghe   nhạc   và   chương   trình   nghe   nhạc iTunes,   sản   phẩm   mà Apple   đã   mở   kho   ứng   dụng   iTunes   và   trở   thành   một   trong   những  kho  ứng  dụng  lớn  nhất  mà  nhiều  hãng  công  nghệ  đang  bắt  chước  theo.   Kho  ứng  dụng  của  Apple  có  khoảng  hơn  100.000  ứng  dụng.Điểm  nổi  bật  hơn  cả  là  từ   khi   bị   ảnh   hưởng   nặng   nề   của   những   năm   90,   Apple   đã   trở   thành   công   ty   có   lợi   nhuận   khổng  lồ  cùng  với  sự  kiểm  soát  thị  trường  đáng  khâm  phục. Iphone  3G  nắm  giữ  vị  trí  dẫn  đầu  trong  việc  bán  ra  lượng  sản  phẩm  1  triệu  chiếc   nhanh  nhất  đầu  năm  2009 GVHD:  Quách  Thị  Bửu  Châu |Nhóm  đề  tài  5 lớp  KDQT  1-2 K33 17
  19. Đề  tài:  Liên  minh  chiến  lược   Apple Inc | Microsoft Corp | Motorola Co. LỊCH  SỬ  HỢP  TÁC  VÀ  PHÁT  TRIỂN  CỦA APPLE 1991 Liên  minh  Apple-IBM-Motorola  [  AIM  ]  được  thành  lập  nhằm  nghiên  cứu  phát  triển   hệ  thống  PowerPC. 1998 Apple   mua   phần   mềm   Macromedia's   Final   Cut.   Đây   là   tín   hiệu   đầu   tiên   trong   việc   thâm  nhập  thị  trường  kỹ  thuật  số  của  họ 19/5/2001 Apple  mở  các  cửa  hàng  bán  lẻ  chính  thức  đầu  tiên  của  mình  tại  hai  bang  Virginia  và   California.   Sau   đó   là   sự   xuất   hiện   Cửa   hàng   Apple,   bằng   kính   trong   suốt   với   thang   máy   hình  trụ  và  cầu  thang  xoắn  dẫn  vào  bên  trong,  trên  Đại  lộ  số  5,  New  York.  Sự  kiện  này  làm   sửng  sốt  cả  các  nhà  đầu  tư  lẫn  người  tiêu  dùng  lúc  bấy  giờ. 2002 Apple   mua   Nothing   Real   và   nâng   cấp   thành   Shake,   Emagic   thành   Logic.   Hai   ứng   dụng  này  và  iPhoto  đã  hoàn  chỉnh  bộ  sưu  tập  nổi  tiếng  về  các  phần  mềm  dành  cho  người   tiêu  dùng  phổ  thông  có  tên  gọi  là  iLife  của  hãng  Apple. 2004 Apple  hợp  tác  với  IBm  để  sản  xuất  một  loại  chip  tổng  hợp  có  khả  năng  duy  trì  hoạt   động   đồng   thời   của   nhiều   điều   hành   [ảo],   cho   phép   máy   tính   có   thể   cùng   một   lúc   xử   lý   nhiều  tác  vụ  hơn  và  bộ  nhớ  được  sử  dụng  hiệu  quả  hơn. 2006: DISNEY  hợp  tác  cùng  APPLE  phát  triển  ý  tưởng  “CÔNG  VIÊN  CỦA  TRÍ  TƯƠNG   ̉ TƯỢNG”.Trong   dự   án   này   Apple   đưa   các   ứng   dụng   và   công   nghệ   đặc   trưng   phong   cách   apple  vào  trong  dịch  vụ  giải  trí. GVHD:  Quách  Thị  Bửu  Châu |Nhóm  đề  tài  5 lớp  KDQT  1-2 K33 18
  20. Đề  tài:  Liên  minh  chiến  lược   Apple Inc | Microsoft Corp | Motorola Co. Disney  là  mô ̣t  người  khổ ng  lồ  trong  lınh  vực   thương  ma ̣i  với  lươ ̣ng  sản  phẩ m  tiêu  thu ̣   ̃ ghi  nhâ ̣n  năm  ngoái  chiế m  tới   30 tỉ  đô  la  giá  trị  hàng  hóa  buôn  bán  toàn  cầu . Con  số  này  1 thâ ̣p  niên  trước  từ  khi  ông  Mooney  gia  nhâ ̣p  hang  là   12 tỉ  đô  la. Nhưng  Apple  la ̣i  là  vua  của   ̃ các  k hu  phố  mua  bán  lớn . Theo  ông  Charlie  Wolf , mô ̣t  phân  tıch  viên  cho  Needham   & ́ Company, chuỗi  cửa  hàng  của  hang  này  sản  sinh  doanh  thu  trung  bınh   4,700 đô  la  trên  mô ̣t   ̃ ̀ foot  vuông  năm  2008, vươ ̣t  xa  mức  doanh  thu  đı̉nh  của  bấ t  cứ  chuỗi  cửa  hàng  bán  lẻ  nào. 9/1/2007 Steve  Jobs  thông  báo  thay  đồi  tên  tập  đoàn  từ  Apple  Computer  Inc.  thành  Apple  Inc.,   cùng  lúc  là  buổi  giới  thiệu   một  sản  phẩm  Apple  mới,  một  lần  nữa  sẽ  làm  điên  đảo  cả  thế   giới:  iPhone.  Dù  iPhone  chỉ  được  tung  ra   thị trường  vào  tháng  6/2007,  nhưng  ngay  lập  tức,   cổ  phiếu  của  Apple  tăng  lên  mức  kỷ  lục  là  97,80  đôla  và  vượt  qua  mức  100  đôla  Mỹ  vào   tháng  5/2007. Tháng   2/2007,   Apple   có   ý   bán   nhạc   qua   iTune   Store   mà   không   phải   trả   tiền   bản   quyền  nhạc  số  nếu  các  tên  tuổi  lớn  trong  ngành thu  âm  chịu  từ  bỏ  công  nghệ  chống  sao  chép   trực   tuyến.   Tuy   nhiên,   chỉ   có   Hãng   thu   âm   EMI   đồng   ý   hợp   tác   với   Apple   vào   tháng   2/2007  qua  một  thỏa  thuận  có  hiệu  lực  kể  từ  tháng  5/2007. 09/2009 Nhiều  năm  liền,  Apple  có  mối quan hệ tốt  đẹp với Google. Thế nhưng  mọi chuyện  đã   thay   đổi   vào   năm   2009.   Cuối   tháng   7,   Apple   từ chối   đưa   ứng dụng   Google   Voice   lên   iTunes  App  Store.  Sau  đó,  Apple  lên  tiếng rằng,  Google  Voice  không  bị "ghét  bỏ"  mà  nó   chỉ đang  được  xem  xét  do  có  thể thay  đổi chức  năng  thoại quan trọng của iPhone. Vài  ngày  sau,  Tổng  Giám  đốc  Google  là  Eric  Schmidt  từ bỏ vị trí  là  thành  viên  trong  ban   Giám  đốc của Apple. Giữa  tháng  10,  Arthur  Levinson  cũng  có  động  thái  tương  tự với ban Giám  đốc của Google. Thời gian gần  đây,  Google  đang  tự đặt  mình  vào  vị trí  đối  đầu trực tiếp với Apple bởi lẽ hãng  vừa  trình  làng  hệ điều  hành  Chrome,  Android  và  chuẩn bị là  1  chú  dế "đóng  mác"   Google. GVHD:  Quách  Thị  Bửu  Châu |Nhóm  đề  tài  5 lớp  KDQT  1-2 K33 19

Page 2

YOMEDIA

Đề tài Quản trị kinh doanh quốc tế: Phân tích liên minh chiến lược của Apple trình bày khái quát chung về liên minh chiến lược, tổng quan về ba công ty đa quốc gia: Apple – Microsoft - Motorola, liên minh chiến lược của Apple & Microsoft, liên minh chiến lược: Apple Inc & Motorola Co.

10-05-2014 845 149

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Video liên quan

Chủ Đề