Mẫu phiếu quan sát đánh giá trẻ mầm non

Ví dụ : Phiếu quan sát trong giờ học “ứng dụng của tích phân trong hình học” môn Toán giải tích lớp 12.

Mục đích quan sát : thu thập thông tin để đánh giá ý thức học tập của học sinh, mức độ hiểu bài và khả năng vận dụng của học sinh.

Nội dung quan sát : Sự chú ý nghe giảng của học sinh, kết quả trả lời câu hỏi của học sinh, nhận biết được công thức tính thể tích của một vật thể nói chung, viết được công thức thể tích khối tròn xoay công thức tính khối nón , khối nón cụt ,khối trụ tròn xoay trong trường hợp vật thể xoay xung quanh trục ox.

Phương pháp quan sát : áp dụng được công thức tính diện tích hình phẳng ,thiết lập được công thức tính thể tích khối chop ,khối nón và khối nón cụt

ứng dụng được tích phân để tính được thể tích nói chung và thể tích khối tròn xoay nói riêng

Đối tượng quan sát : những học sinh học yếu kém hoặc không thích môn Toán.

Phiếu quan sát

Người quan sát:................... Ngày....áng..ăm....

Họ và tên học sinh:............... Lớp:..........

Nội dung quan sát Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 1ự chú ý nghe giảng của học sinh

2ết quả trả lời câu hỏi của học sinh 3. nhận biết được công thức tính thể tích của một vật thể nói chung, 4. viết được công thức thể tích khối tròn xoay công thức tính khối nón , khối nón cụt ,khối trụ tròn xoay trong trường hợp vật thể xoay xung quanh trục ox.

5. Kết quả đạt được

Thang điểm được quy định như bảng sau:

Nội dung quan sát

Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4

Nội dung 1

Hoàn toàn không chú ý nghe giảng

Thường xuyên nói chuyện hoặc làm việc riêng

Thường xuyên nói chuyện hoặc làm việc riêng

Hoàn toàn tập trung chú ý nghe giảng Nội dung 2

Hoàn toàn không trả lời được các câu hỏi

Chỉ trả lời được khoảng 1/3 số câu hỏi

Chỉ trả lời được khoảng ½ số câu hỏi

Trả lời được tất cả các câu hỏi Nội dung 3

Hoàn toàn không làm được

Đạt khoảng 1/3 yêu cầu

Đạt khoảng ½ yêu cầu

Đạt yêu cầu[nhận dạng được] Nội dung 4

Hoàn toàn không làm được

Đạt khoảng 1/3 yêu cầu

Đạt khoảng 1/2 yêu cầu

Đạt yêu cầu[nhận dạng được] Nội dung 5

Yếu- kém Trung bình Khá Giỏi

Từ kết quả quan sát được, giáo viên tiến hành phân tích và đánh giá để đưa ra những biện pháp thích hợp giúp học sinh hứng thú hơn trong học tập.

Nhiệm vụ 3: Tự đọc và phân tích các nội dung sau

  • Đánh giá thực hành
  • Đánh giá sản phẩm
  • Đánh giá sự phát triển những kĩ năng xã hội của cá nhân
  • Bảng kiểm

Ví dụ : Phiếu hỏi trong giờ học “ứng dụng của tích phân trong hình học” môn Toán giải tích lớp 12.

Bước 1 : Xác định các tiêu chí cần thu thập thông tin: Sự chú ý nghe giảng của học sinh, khả năng. ứng dụng được tích phân để tính được thể tích nói chung và thể tích khối tròn xoay nói riêng

Bước 2 : Xác định các hình thức câu hỏi: câu hỏi đóng

Bước 3 : Viết các câu hỏi

Câu 5: Hãy cho biết khả năng của em về việc vận dụng dấu của tam thức bậc hai để giải bất phương trình bậc hai?

□ Hoàn toàn không làm được

□ Có thể làm được

□ Làm được nhưng chậm

□ Chắc chắn làm được một cách thành thạo.

Câu 6: Em có nhận dạng được bất phương trình dạng tích hoặc thương của các nhị thức và tam thức bậc 2 không?

□ Không

□ Có

Câu 7 : Hãy cho biết khả năng của em về vận dụng dấu của tam thức bậc hai để giải bất phương trình dạng tích hoặc thương của các nhị thức và tam thức bậc 2?

□ Hoàn toàn không làm được

□ Nghĩ là làm được

□ Làm được nhưng chậm

□ Chắc chắn làm được.

Câu 8: Hãy cho biết khả năng của em về vận dụng dấu của tam thức bậc hai để giải bất phương trình chứa ẩn ở mẫu?

□ Hoàn toàn không làm được

□ Nghĩ là làm được

□ Làm được nhưng chậm

□ Chắc chắn làm được.

Câu 9 : Khi gặp khó khăn trong việc giải một bài toán em thường làm gì?

□ Cố gắng tìm ra lời giải bài toán.

□ Hỏi bạn bè.

□ Đợi giáo viên hoặc bạn sửa.

□ Bỏ luôn không làm

□ Nhờ người khác làm thay.

□ Kiên trì suy nghĩ, học hỏi bạn bè để tìm cách giải

Bước 4: Xem xét lại thứ tự các câu hỏi, nếu chưa hợp lí, ta bố trí trật tự các câu hỏi đảm bảo logic.

Bước 5: Ta xây dựng thang chấm điểm cho mỗi câu hỏi, tính toán đưa ra thang điểm cho từng mức độ yêu cầu, dự định cách xử lý thông tin.

Mẫu phiếu đánh giá trẻ Mầm non cuối năm 2022 - 2023 Phiếu đánh giá phát triển của trẻ mầm non

Mẫu phiếu đánh giá trẻ Mầm non cuối năm 2022 - 2023 được lập ra để đánh giá sự phát triển của trẻ Mầm non theo từng giai đoạn như: 6 tháng, 12 tháng, 18 tháng, 24 tháng, 36 tháng, giai đoạn 3 - 4 tuổi, giai đoạn 4 - 5 tuổi....

Qua đó, sẽ giúp thầy cô dễ dàng theo dõi được các chỉ số phát triển của trẻ, để biết học sinh nào đã đạt, học sinh nào chưa đạt để điều chỉnh chế độ dinh dưỡng cho phù hợp. Mẫu phiếu đánh giá trẻ cuối năm 2022 cần nêu rõ họ tên trẻ, ngày tháng năm sinh, học sinh lớp, trường, các chỉ số quy định.

Phiếu đánh giá trẻ 6 tháng tuổi

PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ 6 THÁNG TUỔI

Họ và tên trẻ:.................................................... ..............................................................

Ngày sinh:........................................................ ..............................................................

Học sinh lớp: ................ Trường mầm non......................................................................

Quy trình đánh giá trường mầm non gồm bao nhiêu bước?

Quy trình kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non gồm 4 bước: Tự đánh giá của trường mầm non; Đăng ký đánh giá ngoài và đăng ký công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục của trường mầm non; Đánh giá ngoài trường mầm non; Công nhận trường mầm non đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục và cấp giấy chứng nhận kiểm ...

Đánh giá trọng giáo dục mầm non là gì?

Trong giáo dục mầm non, đánh giá là một phương pháp quan trọng để đo lường sự tiến bộ của trẻ trong quá trình học tập và phát triển. Đây là một quá trình đánh giá cần được thực hiện đúng cách. Để đảm bảo rằng các bé được hỗ trợ và định hướng phát triển theo đúng hướng nhất.

Quan sát trọng giáo dục mầm non là gì?

Quan sát có nghĩa là cách nhìn nhận các sự vật, hiện tượng chi tiết với mục đích rõ ràng kèm theo sự đánh giá và phân tích. Việc quan sát sẽ phải có sự kết hợp đồng điệu giữa các giác quan. Bởi vì, nếu chỉ đơn thuần sử dụng thị giác thì đó được gọi là nhìn, không phải quan sát nữa.

Thế nào là quan sát trẻ mầm non?

“Quan sát trẻ theo quá trình” là kỹ thuật giúp giáo viên mầm non hiểu được nhu cầu, sở thích và khả năng của trẻ trong hoạt động học tập và vui chơi, từ đó kịp thời điều chỉnh hoạt động học tập phù hợp với trẻ và cải thiện hiệu quả hoạt động giảng dạy.

Chủ Đề