Mèo bao nhiêu tuổi thì tắm được năm 2024
Nếu mèo sợ nước vậy làm sao để tắm cho mèo? Cùng Pet Icon tham khảo 3 cách tắm cho mèo con sợ nước bao gồm tắm ướt và tắm khô, có thể áp dụng cho cả mèo trưởng thành. Show
Câu hỏi muôn thuở của những ai mới nuôi mèo đó là “liệu mèo có sợ nước hay không?” và câu trả lời là có – mèo rất sợ nước nhưng cũng có những chú mèo chẳng sợ chút nào, thậm chí là có thể bơi dưới nước nữa kìa. Vậy đâu là lý do khiến đa số “hoàng thượng” đều không ưa nước? Cùng điểm qua với Pet Icon nhé: Liệu mèo có sợ nước không?➡ Lý do đầu tiên là do tổ tiên của mèo có nguồn gốc từ châu Phi và châu Á, sống chủ yếu ở những nơi khô hạn, nắng nóng như là sa mạc hoặc thảo nguyên. Mà môi trường sống dưới nước thì luôn có những sinh vật, loài vật nguy hiểm như là cá sấu, hà mã… Từ đó, mèo nhìn nhận nước là môi trường không lành tính, không an toàn, tiềm ẩn những mối đe dọa đến tính mạng của chúng, vậy nên mèo thường là sẽ không cảm thấy thoải mái khi tiếp xúc với nước. ➡ Thêm một lý do nữa là, nước có thể làm loãng hoặc làm mất đi mùi riêng mà các bé mèo dùng để giao tiếp với nhau. Cho nên, mèo luôn có xu hướng ngại nước, ngại tắm là vì thế đó các bạn. 4 dụng cụ bạn cần chuẩn bị khi tắm cho mèo sợ nướcViệc tắm cho mèo, vệ sinh cho mèo về cơ bản đã không hề đơn giản, huống chi bé mèo nhà bạn lại nhỏ và sợ nước. Và bởi vì mèo sợ nước nên chúng sẽ có xu hướng bỏ trốn hoặc chống cự khi bạn bắt bé tắm. Vậy nên nếu bạn không chuẩn bị sẵn sàng các dụng cụ cần thiết ngay tầm tay để quá trình tắm táp diễn ra nhanh chóng thì rất có khả năng bạn không thể tắm vì chúng sẽ “đào tẩu” rất nhanh đấy. Dưới đây là 4 dụng cụ cần thiết để việc tắm cho “hoàng thượng” trở nên đơn giản hơn nhé. 1. Sữa tắm cho mèoSản phẩm đầu tiên rất quan trọng trong việc tắm cho mèo, đó là sữa tắm. Hiện nay, sữa tắm có loại sữa tắm khô và sữa tắm ướt truyền thống. Dù bạn chọn loại nào thì cũng nên nhớ là chỉ dùng sữa tắm dành cho mèo thôi nhé. Các loại sữa tắm của con người có độ pH không phù hợp với cấu tạo da và bộ lông của mèo, cho nên rất dễ khiến các bé bị dị ứng đấy. Pet Icon khuyến khích bạn tìm hiểu và lựa chọn sử dụng hãng True Iconic uy tín, chất lượng lâu năm trên thị trường. 2. Khăn lông, máy sấy, lồng sấy cho mèoTiếp theo là các sản phẩm, dụng cụ làm khô lông mèo sau khi tắm, như là khăn lông, máy sấy hoặc lồng sấy cho mèo. Việc nhanh chóng làm khô cho các bé vô cùng quan trọng, bởi với một bộ lông ẩm ướt sẽ rất dễ sản sinh nấm, ký sinh trùng và khiến các bé bị nhiễm lạnh. Khăn tắm cho mèo3. Bàn chải, lược chải lông cho mèoLược chải lông mèo luôn nằm trong top những vật dụng cần thiết khi nuôi mèo chứ không riêng gì ở khoản tắm mèo đâu các bạn nhé. Đọc tiếp nội dung “Hướng dẫn cách tắm cho mèo con sợ nước” bạn sẽ biết vì sao rất nên thủ sẵn một chiếc lược chải lông mèo. 4. Kềm cắt móng mèoNếu bạn không muốn trên người mình đầy những vết xước mèo cào (nếu bé mèo nhà bạn đã phát triển móng hoặc là mèo trưởng thành) thì đừng quên mua kìm cắt móng cho mèo nhé. Shopping các sản phẩm, vật dụng cần thiết khi tắm cho mèo con sợ nước tại đường dẫn sau: https://peticon.edu.vn/dung-cu-grooming/. 3 cách tắm cho mèo con sợ nước (áp dụng với cả mèo trưởng thành)Sau khi chuẩn bị sẵn tinh thần và các dụng cụ cần thiết để tắm cho bé mèo sợ nước (tính luôn cả những bé mèo con 1 tháng tuổi, 2 tháng tuổi và mèo trưởng thành) thì các bạn làm theo hướng dẫn của Pet Icon nhé. Cách 1 – Tắm cho mèo bằng sữa tắm ướt, sữa tắm truyền thốngNhư phần trên, Pet Icon có nhắn nhủ các bạn là mình phải mua sữa tắm cho mèo. Bởi vì nếu chỉ tắm bằng nước thì khả năng làm sạch cho mèo gần như là không thể. Cách tắm cho mèo con sợ nước chỉ gói gọn trong 5 bước sau đây. Tắm ướt cho mèo con sợ nướcBước 1: Chuẩn bị sẵn nước ấm Lưu ý là phải sử dụng nước ấm để tắm cho mèo, không nên tắm mèo bằng nước lạnh các bạn nhé. Bởi việc tắm nước lạnh không chỉ khiến các bé giật mình mà còn dễ bị cảm lạnh hoặc gặp các tình trạng mẫn cảm, dị ứng da. Bước 2: Chải lông cho mèo Sở dĩ trước khi làm ướt mèo bạn cần chải lông cho suôn mượt là vì 3 lý do dưới đây:
Bước 3: Làm ướt mèo và thoa sữa tắm Sau khi bộ lông đã được chải tơi thì bạn từ từ làm ướt cơ thể mèo từ dưới lên, tuyệt đối không xối mạnh và cũng không xối nước từ trên xuống dễ khiến các bé giật mình và chống cự, lúc đó việc tắm cho bé mèo sẽ khó khăn hơn đấy.. Tiếp theo, bạn cho sữa tắm True Iconic lên tay, tạo bọt và thoa nhẹ nhàng lên cơ thể mèo. Trong lúc này, bạn có thể kết hợp các động tác massage và nói chuyện với mèo để bé giảm bớt sự sợ hãi nhé. Bước 4: Lau khô mèo Sau khi tắm sạch sẽ, bạn phải làm khô cơ thể các bé ngay lập tức, lưu ý làm khô các vùng dễ khiến các bé khó chịu như là chân, bụng và tai. Tùy vào dụng cụ làm khô cho mèo sẵn có là gì mà mình sử dụng, không nhất thiết phải dùng máy sấy hoặc lồng sấy tự động đâu các bạn nhé, chỉ cần đảm bảo các bé khô ráo, không ướt sũng là được. Bước 5: Cắt móng cho mèo Nếu bé mèo của bạn còn nhỏ, móng chưa dài thì có thể bỏ qua bước này. Tuy nhiên, với những bé mèo trưởng thành thì bạn hãy cắt móng cho bé định kỳ, bởi những chiếc móng quá dài sẽ gây ảnh hưởng đến việc đi lại cho mèo đấy. Lưu ý: Bạn có thể cắt móng cho mèo ngay tại bước chải lông để phòng trừ trường hợp các bé phản kháng việc đi tắm và vô tình cào trúng bạn nhé. Cách 2 – Tắm cho mèo bằng sữa tắm khô, dầu gội khôNếu mèo nhà bạn quá sợ nước thì tắm khô là phương án thích hợp. Với cách tắm khô này thì đầu tiên mình có thể chọn tắm bằng sữa tắm khô. Các bước tắm bằng sữa tắm khô cho mèo con sợ nước có phần tương tự khi tắm ướt cho bé, cụ thể 4 bước như sau: Bước 1: Chải lông cho mèo Khi tắm khô thì tụi mình không cần chuẩn bị nước nữa bạn nhé. Thay vào đó thì bước đầu tiên bạn cần thực hiện là chải lông, gỡ rối lông cho mèo để quá trình tắm được diễn ra nhanh hơn. Chải lông cho mèo trước khi tắmBước 2: Sử dụng sữa tắm khô hoặc dầu gội khô cho mèo Bạn lấy một lượng sản phẩm vừa đủ và thoa đều lên cơ thể bé. Bạn cũng massage và trấn an “hoàng thượng” tương tự như cách tắm nước trên nhé. Sau đó, bạn dùng một chiếc khăn khô và lau sạch lớp dầu gội, sữa tắm khô, lưu ý là không cần xả lại với nước nhé. Bước 3: Sấy khô cho mèo Mặc dù là tắm khô nhưng bạn vẫn phải dùng máy sấy hoặc lồng sấy để giúp bộ lông của các bé được khô hoàn toàn, tránh tình trạng bết dính, vón cục sản phẩm trên lông bé. Ở bước này, bạn có thể kết hợp sử dụng dầu dưỡng để giúp các bé có bộ lông mềm mại, suôn mượt hơn. Bước 4: Cắt móng cho mèo Cách 3 – Tắm khô cho mèo bằng phấn rômNgoài việc sử dụng sữa tắm khô, dầu gội khô thì bạn còn có thể dùng phấn rôm nữa nhé. Nhìn chung, khi sử dụng phấn rôm thì các bước thực hiện không quá khác biệt với cách tắm bằng dầu gội khô. Bạn cũng lần lượt thực hiện các bước như là chải lông mèo, bôi sản phẩm lên cơ thể bé, massage nhẹ nhàng, cắt móng cho mèo… Tuy nhiên, với cách này, sau khi tắm xong, bạn cần dùng lược chải lông mèo thêm một lần nữa để lấy đi lượng phấn thừa còn sót lại, thay vì dùng máy sấy như cách tắm khô bằng dầu gội khô, sữa tắm khô. Khóa học tại Pet Icon về grooming thú cưng, chăm sóc mèoHiện tại, Pet Icon đang có các khóa học chăm sóc mèo, chăm sóc thú cưng như sau: ➡ Khóa học pet grooming cơ bản Level C: Đây là khóa học dành cho những bạn mới bắt đầu học tập và làm quen với nghề. Bạn sẽ được giảng dạy những kiến thức cơ bản nhất về các loại thú cưng và cách chăm sóc cơ bản cho các bé. ➡ Khóa học pet grooming nâng cao: Sau khi hoàn thành khóa học cơ bản, bạn có thể đăng ký tham gia khóa học này để giúp bồi đắp thêm kiến thức, nâng cao kỹ năng nghiệp vụ của mình. ➡ Khóa học pet grooming Level B: Đây là khóa học dành cho những bạn đã hoàn thành khóa học cơ bản Level C. Tại khóa học này, bạn sẽ được bổ sung thêm kiến thức chuyên sâu về các giống thú cưng khác nhau, cách áp dụng những kiến thức đó vào thực tiễn, nâng cao kỹ năng đi kéo. Và đặc biệt hơn bạn sẽ được học hỏi và tìm tòi sáng tạo trong việc cắt tỉa tạo hình 3D. Kết thúc khóa học bạn sẽ có thể trở thành một groomer chuyên nghiệp hay tiến xa hơn là trở thành một master trong tương lai. ➡ Khóa học pet grooming Level A: Khóa học đào tạo chuyên sâu về Dog Show. Sau khi hoàn thành khóa học, bạn có thể trở thành một người điều khiển, dẫn dắt chương trình Dog show chuyên nghiệp. Nên tắm cho mèo bảo nhiêu lần 1 tuần?Chỉ nên tắm 1 lần/ tuần cho mèo của bạn, không nên lạm dụng tắm thường xuyên, khiến da mèo bị khô, mất khả năng bảo vệ tự nhiên của da, khiến mèo dễ gặp vấn đề về da và hô hấp. Đối với mèo mới đẻ, đợi tới 6 tuần tuổi bạn mới cho mèo tắm lần đầu tiên nhé.16 thg 7, 2023nullCách tắm cho mèo con và mèo trưởng thành - những điều chủ nuôi ...chiaki.vn › Tin tức › Chăm Sóc Thú Cưngnull Khi nào không nên tắm cho mèo?Ngoài ra, tránh tắm mèo vào thời điểm chúng đang ăn hoặc sau khi ăn. Điều này có thể gây ra rối loạn tiêu hóa và khó chịu cho mèo. Nếu bạn đang nuôi mèo có lớp lông dài và dày, nên chải lông trước khi tắm. Loại bỏ các tế bào chết và tạp chất trên lớp lông của mèo trước tiên.nullCó Nên Tắm Cho Mèo Thường Xuyên Hay Không? - Paddy Pet Shoppaddy.vn › blogs › co-nen-tam-cho-meo-thuog-xuyen-hay-khongnull Mèo con 2 tháng tuổi nên ăn gì?Thức ăn dinh dưỡng cho mèo con 2 tháng tuổi vẫn nên duy trì sữa trong khẩu phần ( 1-2 lần / ngày) có thể là sữa nước đóng lon, hay sữa bột dành cho mèo trên 1 tháng ( petmilk, Predogen, Biomilk) và cho ăn dặm 2- 3 lần cháo xay với các loại thịt, tôm tép, nội tạng động vật (tim, phổi, gan,…), rau củ, trứng và đặc biệt ...nullMèo con ăn gì trong từng giai đoạn phát triểnpetpro.com.vn › meo-con-an-gi-trong-tung-giai-doan-phat-triennull Mèo con bảo lâu mới biết đi?Mèo con tập đứng vào 10 ngày tuổi và 21 ngày tuổi cho những bước đi. Trong khoảng 4 tuần tuổi, chúng sẽ bắt đầu vui chơi đùa. Mèo con bắt đầu học những hành vi đặc trưng trong khoảng 4 – 7 tuần tuổi.null10 ĐIỀU THÚ VỊ VỀ MÈO CON MỚI SINH - Cityzoocityzoo.vn › 10-dieu-thu-vi-ve-meo-con-moi-sinhnull |