Món tráng miệng sau khi ăn hải sản

Ngoài tác dụng ngon ngọt dịu nhẹ sau khi bữa chính nó còn là một thực phẩm nâng cao lợi ích dinh dưỡng nhờ sự kết hợp khoa học. Dưới đây là một số món tráng miệng sau bữa ăn bạn tốt cho cơ thể.

1. Tráng miệng bằng sữa chua sau khi ăn lẩu

Sau một bữa ăn nóng cay như món lẩu thì bạn nên ăn một chút sữa chua để xoa dịu hệ thống đường ruột, góp phần phòng chống tổn thương niêm mạc ruột. Sữa chua có tác dụng hiệu quả trong việc ức chế vi khuẩn sinh trưởng để gây hại. Trong sữa chua còn có chứa acidophilus rất tốt, ngăn ngừa độc tố cân bằng đường ruột.

Bạn đang xem: Những món tráng miệng sau bữa ăn tốt cho sức khỏe

2. Tráng miệng bằng quả hồ đào sau bữa ăn nhiều chất béo, dầu mỡ

Ngay sau bữa ăn, hàm lượng cholesterol lập tức tấn công thành mạch làm xơ cứng mạch do quá trình oxy hoá, điều chúng ta cần là một vài quả hồ đào vào lúc này. Hồ đào được biết đến với tác dụng giảm tác hại của mỡ khi vào trong máu, phòng ngừa xơ đồng thời duy trì cấu trúc mềm mại cho động mạch. Từ đó nó đẩy lùi tình trạng mỡ máu, nguy cơ tim mạch và đột quỵ.

3. Tráng miệng bằng lê sau khi ăn đồ nướng

Theo các nhà khoa học Hàn Quốc, ăn một quả lê tráng miệng sau bữa ăn đồ nướng sẽ giúp chống ung thư và bảo vệ hệ thống đường ruột. Lý do là vì thực phẩm quay và nướng sản sinh các chất benzen gây ung thư vì thế cần có một món tráng miễn giúp loại bỏ các chất gây ung thư.

Những lưu ý khi ăn hải sản bạn nên biết

1. Không nên ăn kèm hải sản với trái cây

Vỏ của các loài cua, sò, tôm,.. khi chế biến có tốc độ ô nhiễm và giảm lượng protein cao hơn so với phần thịt, thậm chí là có nguy cơ sản sinh các độc tố nguy hiểm. Thông thường, sau các bữa cơm, chúng ta có thói quen ăn trái cây để tráng miệng. Tuy nhiên, với những bữa ăn hải sản thì điều này không nên chút nào! Hãy thay đổi thói quen này khi dùng bữa với hải sản nếu không muốn bị đau bụng.

2. Không ăn hải sản cùng với thực phẩm giàu vitamin C

Hải sản chứa hàm lượng lớn asen pentavenlent. Bình thường, những chất này không gây hại cho cơ thể nhưng nếu ăn kèm với lượng lớn thực phẩm giàu vitamin C thì lúc này, asen pentavenlent sẽ chuyển hóa thành asen trioxide [dân gian thường gọi là thạch tín] gây ngộ độc thạch tín cấp tính, nếu nghiêm trọng có thể nguy hiểm đến tính mạng, đặc biệt là tôm.

3. Không nên uống trà sau khi ăn hải sản

Không nên uống trà sau khi dùng bữa hải sản, đây cũng là điều mà bạn nên tránh. Trong hải sản có chứa nhiều canxi, rất tốt cho cơ thể nhưng khi chúng ta uống trà ngay sau khi ăn hải sản sẽ rất nguy hiểm. Trường hợp này cũng tương tự như ăn trái cây cùng với hải sản vậy. Dấu hiệu dễ nhận biết khi ngộ độc đó chính là đau bụng, buồn nôn thậm chí còn gây ra bệnh sỏi thận nữa. Chính vì vậy mà bạn không nên uống trà ngay sau khi ăn hải sản, nếu có thì nên cách ít nhất là 2 tiếng.

4. Chỉ nên ăn hải sản tươi ngon, được chế biến kỹ

Hải sản nói chung, khi bị chết hoặc bảo quản ở nhiệt độ thường chúng rất nhanh chóng bị các vi khuẩn xâm nhập nên rất dễ gây bệnh. Đồng thời, trong hải sản có chứa rất nhiều vi khuẩn có khả năng chịu nhiệt cao. Do đó, khi chế biến hải sản cần đun sôi nước 4-5 phút để khử trùng trước khi cho hải sản vào nấu.

Ví dụ: đối với thịt cua sống có chứa lungfluke – còn được gọi là đỉa phổi. Nếu không được khử trùng kĩ trước khi chế biến mà ăn sống sẽ rất dễ mắc bệnh “đỉa phổi” . Lungfluke xâm nhập vào các bộ phận như mắt, tim, gan còn dẫn đến hậu quả nghiêm trọng hơn. Bởi vậy, hải sản phải được nấu thật chín mới được ăn bạn nhé!

5. Không ăn hải sản cùng với thực phẩm có tính hàn cao

Hải sản vốn dĩ đã có sẵn tính hàn, do đó khi ăn tốt nhất nên tránh ăn kèm với những thực phẩm mang tính hàn khác [như: rau muống, dưa chuột, dưa hấu, lê, những đồ uống có gas, nước lạnh…] dễ gây cảm giác khó chịu, đầy bụng, khó tiêu.

6. Không nên ăn hải sản và uống bia cùng 1 lúc

Không ăn hải sản và uống bia cùng lúc là điều mà các chuyên gia y tế khuyên bạn. Lượng purine có trong hải sản, khi đi vào cơ thể sẽ hình thành axit uric, và sau đó khi chúng ta uống bia, nó sẽ làm tăng tốc độ hình thành axit uric. Lượng axit uric dư thừa tích tụ trong cơ thể chính là nguyên nhân gây ra bệnh gout.

Bạn có thể tìm hiểu thêm các bài viết:

  • Bà bầu có nên ăn đồ hải sản nướng không
  • Bà bầu có được ăn đồ nướng không?

Những đối tượng nào không nên ăn hải sản?

Phụ nữ mang thai và đang cho con bú là đối tượng nên hạn chế dung hải sản trong giai đoạn này, tốt nhất bạn chỉ nên ăn 1-2 lần mỗi tuần với định lượng là dưới 100g mỗi lần.

Những người bị gout cũng không nên dùng quá nhiều hải sản, điều này chỉ làm cho bệnh tình của bạn thêm nặng hơn thôi.

Những bệnh nhân mắc bệnh xương khớp cũng tương tự. Trong hải sản có chứa nhiều canxi, tưởng chừng là tốt cho xương nhưng lại hoàn toàn ngược lại. Vì vậy những người bệnh bệnh xương khớp cũng nên đưa hải sản vào “danh sách những món tối kỵ”.

Dấu hiệu ngộ độc hải sản bạn nên biết

Ngộ độc hải sản có hai dạng: một là ngộ độc cấp tính xảy ra đột ngột [thường xảy ra ngay sau khi ăn], còn dạng thứ hai là ngộ độc mãn tính [chất độc tích tụ lâu ngày trong cơ thể kết hợp với việc ăn hải sản sai cách khiến bệnh xuất hiện với các biểu hiện không rõ ràng, ngộ độc mãn tính nguy hiểm hơn ngộ độc cấp tính vì gây ra nhiều biến chứng khác nhau.Tùy vào cơ địa của từng người mà thời gian xuất hiện ngộ độc hải sản kể từ thời điểm ăn sẽ khác nhau. Có người chỉ mất vài phút, nhưng cũng có người mất vài tiếng, thậm chí là một ngày thì bệnh mới phát tác. Dù là sớm hay muộn thì các biểu hiện của ngộ độc hải sản đều giống nhau. Cụ thể:

Khó chịu trong bụng và buồn nôn

Cảm giác này sẽ là triệu chứng xuất hiện đầu tiên. Sau khi ăn cua, tôm, nghêu, sò, … có chứa các vi khuẩn, nấm, hóa chất thì chúng sẽ tấn công cơ thể. Lúc này hệ miễn dịch sẽ phản ứng lại bằng cách kích thích cảm giác buồn nôn để thải hết độc tố ra ngoài.

Nếu lượng chất độc trong cơ thể quá lớn thì người bệnh sẽ bị nôn thốc nặng. Còn với lượng chất độc ít hơn thì vẫn nôn và buồn nôn bình thường. Khi nôn quá nhiều thường dẫn đến tình trạng rối loạn nước và chất điện giải. Sau khi đã nôn hết thực phẩm đã ăn trước đó thì người bệnh tiếp tục có dấu hiệu nôn khan liên tiếp sau vài giờ, không ăn gì cũng nôn.

Đau bụng và tiêu chảy

Đây cũng là triệu chứng không thể thiếu của chứng ngộ độc hải sản. Khi các tác nhân hoạt động mạnh dần lên thì cũng là lúc bạn cảm thấy bụng bị đau, sôi bụng, thậm chí có những cơn co rút ở khu vực bụng. Không được chủ quan khi triệu chứng này kéo dài quá lâu.

Ăn hải sản bị tiêu chảy thường xuất hiện cùng lúc với những cơn đau bụng. Người bệnh cảm thấy bụng sôi ùng ục và buồn đi đại tiện liên tục. Nếu ngộ độc hải sản do các vi khuẩn Shigella, Salmonella, Campylobacter hoặc vi khuẩn E. coli gây ra thì có thể có máu ở phân.

Cũng giống như triệu chứng buồn nôn, đau bụng tiêu chảy kéo dài sẽ khiến cơ thể bị suy kiệt, ngất xỉu và mất nước nghiêm trọng.

Thân nhiệt tăng

Bạn sẽ nhanh chóng cảm nhận được sự gia tăng thân nhiệt một cách bất thường nhưng bạn đừng quá lo lắng vì theo các nhà khoa học sở dĩ thân nhiệt tăng cao là để ngăn chặn sự tấn công của vi khuẩn gây hại. Tuy nhiên, nếu kéo dài quá lâu thì hãy đến gặp bác sĩ càng sớm, càng tốt.

Đau nhức đầu

Chóng mặt hoặc đau nhức đầu là triệu chứng có thể kéo dài trong vài giờ trong và sau khi người bệnh bị ngộ độc. Tùy vào mức độ ngộ độc mà những cơn đau sẽ nặng hay nhẹ. Nguyên nhân dẫn đến triệu chứng này có thể do vi khuẩn, virus hoặc do mất sức, mất nước sau khi nôn mửa, tiêu chảy.

Tóm lại, nếu thấy các triệu chứng bị ngộ độc sau khi ăn hải sản, bạn cần đưa bệnh nhân đến ngay những cơ sở y tế gần nhất để điều trị nhé!

Hải sản là thực phẩm rất bổ dưỡng cho sức khỏe. Tuy nhiên, những người có bụng dạ yếu hoặc hay ăn hải sản tùy tiện thì cần lưu ý ghi nhớ những điều cần tránh khi ăn hải sản để tránh rước họa vào thân nhé!

Ngoài tác dụng ngon ngọt dịu nhẹ sau khi bữa chính nó còn là một thực phẩm nâng cao lợi ích dinh dưỡng nhờ sự kết hợp khoa học. Dưới đây là một số món tráng miệng sau bữa ăn bạn tốt cho cơ thể.

Sau một bữa ăn nóng cay như món lẩu thì bạn nên ăn một chút sữa chua để xoa dịu hệ thống đường ruột, góp phần phòng chống tổn thương niêm mạc ruột. Sữa chua có tác dụng hiệu quả trong việc ức chế vi khuẩn sinh trưởng để gây hại. Trong sữa chua còn có chứa acidophilus rất tốt, ngăn ngừa độc tố cân bằng đường ruột.

2. Tráng miệng bằng quả hồ đào sau bữa ăn nhiều chất béo, dầu mỡ

Ngay sau bữa ăn, hàm lượng cholesterol lập tức tấn công thành mạch làm xơ cứng mạch do quá trình oxy hoá, điều chúng ta cần là một vài quả hồ đào vào lúc này. Hồ đào được biết đến với tác dụng giảm tác hại của mỡ khi vào trong máu, phòng ngừa xơ đồng thời duy trì cấu trúc mềm mại cho động mạch. Từ đó nó đẩy lùi tình trạng mỡ máu, nguy cơ tim mạch và đột quỵ.

3. Tráng miệng bằng lê sau khi ăn đồ nướng

Theo các nhà khoa học Hàn Quốc, ăn một quả lê tráng miệng sau bữa ăn đồ nướng sẽ giúp chống ung thư và bảo vệ hệ thống đường ruột. Lý do là vì thực phẩm quay và nướng sản sinh các chất benzen gây ung thư vì thế cần có một món tráng miễn giúp loại bỏ các chất gây ung thư.

Cua là loại hải sản bổ sung đạm và canxi cho cơ thể nhưng thịt cua có tính mát nên dễ gây ra các triệu chứng đường ruột nhất những người có tỳ vị không khoẻ. Nước gừng đường tán lại mang đặc tính nóng giúp cân bằng tính mát của thịt cua, bên cạnh đó gừng còn hỗ trợ tuần hoàn, kích thích dịch vị để hoạt động hấp thu diễn ra nhanh hơn.

5. Tráng miệng bằng trái cây sau khi ăn mì gói

Mì ăn liền là bữa ăn không thể tránh khỏi của những người bận rộn. Nhưng mì gói lại không mang hàm lượng dinh dưỡng đầy đủ và còn bị chiên qua dầu trong quá trình sẵn nên cũng tiềm ẩn không ít nguy hại. Bên cạnh bổ sung các thực phẩm khi nấu mì ăn liền thì sau khi ăn bạn nên sử dụng một ít hoa quả như quýt, táo, nho, dâu tây để bổ sung vitamin và khoáng chất.

6. Tráng miệng bằng nước sau khi ăn ngũ cốc

Các loại ngũ cốc như yến mạch, mễ cốc, bắp… được sử dụng như một bữa sáng nhanh có hàm lượng chất xơ cao và no lâu. Nhưng mà bạn nên uống thật nhiều nước để hoà tan chất xơ nhằm duy trì tiêu hoá diễn ra thuận tiện.

7. Tráng miệng bằng quả hồng cho người bị ho

Trong quả hồng có chứa nhiều glucid, vitamin và nguyên tố vi lượng  và có công dụng thanh nhiệt nhuận táo, chữa các bệnh ho. Do đó, người bị bệnh ho nên tránh miệng sau bữa ăn bằng quả hồng để bệnh nhanh chóng thuyên giảm.

Tuyệt đối không ăn hồng khi đói bụng vì nó chứa tannin và chất keo, chất co se hòa tan có khả năng gây ra các dạng sỏi.

8. Ăn dứa và đu đủ nếu bị rối loạn tiêu hóa

Dứa là món tráng miệng sau bữa ăn tuyệt vời dành cho người bị rối loạn tiêu hóa do dứa có chứa enzyme đặc thù, giúp bổ sung men tiêu hóa cho cơ thể. Đồng thời, nó chứa chất xơ rất tốt cho điều trị táo bón.  Bên cạnh đó dứa, người bị rối loạn tiêu hóa có thể ăn đu đủ để hỗ trợ tiêu hóa và hấp thụ đạm động vật. 

Cơ thể cảnh báo những loại thực phẩm không nên ăn buổi tối

Video liên quan

Chủ Đề