Một trong những chính sách thống trị của Vương triều Đêli đối với nhân dân ấn Độ La

Ý nào không phản ánh đúng chính sách thống trị của Vương triều Hồi giáo Đêli đối với nhân dân Ấn Độ?

A. Khuyến khích, hỗ trợ các hoạt động sáng tác văn hóa, nghệ thuật

B. Truyền bá và áp đặt Hồi giáo đối với cư dân theo đạo Hinđu

C. Tự giành cho mình những ưu tiên về ruộng đất, địa vị trong xã hội

D. Cũng có những chính sách mềm mỏng để giữ yên đất nước

Hướng dẫn

– Trong hơn 300 năm tồn tại [1206 – 1526], vương triều Hồi giáo Đê-li đã: + Truyền bá và áo đặt Hồi giáo cho những cư dân theo Phật giáo và Hinđu giáo. + Tự dành cho mình những ưu tiên và ruộng đất và địa vị trong bộ máy quan lại.

– Chính sách thu “thuế ngoại đạo” chỉ dành cho những người không theo Hồi giáo, không áp dụng cho toàn thể nhân dân. – Dù cố gắng thực thi nhiều chính sách mềm mỏng nhưng sự phân biệt sắc tộc và tôn giáo không thể làm tan đi sự bất bình trong nhân dân.

Đáp án cần chọn là: A

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 42 SGK Lịch sử 10

Đề bài

Những nét chính về Vương triều Hồi giáo Đê-li?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 42 để trả lời.

Lời giải chi tiết

Những nét chính về Vương triều Hồi giáo Đê-li:

1. Hoàn cảnh ra đời:

- Do sự phân tán đã không đem lại sức mạnh thống nhất để chống lại cuộc tấn công của người Hồi giáo gốc Thổ.

- Năm 1055, người Thổ đánh chiếm Bát-đa lập nên vương triều Hồi giáo ở vùng Lưỡng Hà.

- Người Hồi giáo gốc Trung Á tiến hành chinh chiến vào đất Ấn Độ, lập nên vương quốc Hồi giáo Ấn Độ gọi là Vương triều Hồi giáo Đê-li.

2. Chính sách thống trị:

- Trong hơn 300 năm tồn tại và phát triển, Vương triều Hồi giáo Đê-li đã truyền bá, áp đặt Hồi giáo vào những cư dân theo Phật giáo và Hinđu giáo.

- Tự dành cho mình quyền ưu tiên về ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại.

- Mặc dù đã cố gắng thi hành nhiều chính sách mềm mỏng để giữ yên đất nước, nhưng sự phân biệt sắc tộc và tôn giáo không thể làm tan đi nỗi bất bình của nhân dân.

3. Vị trí của Vương triều Hồi giáo Đê-li:

- Kinh đô Đê-li được xây dựng trở thành “một trong những thành phố lớn nhất thế giới” ở thế kỉ XIV.

- Bước đầu tạo ra sự giao lưu văn hóa Đông - Tây.

- Hồi giáo có cơ hội được truyền bá đến một số nước ở Đông Nam Á.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 - Xem ngay

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 3 trang 16 SGK Lịch sử 7

Em hãy nêu những chính sách cai trị của người Hồi giáo và người Mông Cổ ở Ấn Độ.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 7 trang 16 để trả lời.

- Các quý tộc Hồi giáo ra sức chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn.

- Thi hành việc cấm đoán nghiệt ngã đạo Hin-đu.

- Mâu thuẫn dân tộc ngày càng trở nên căng thẳng.

- Thực thi nhiều biện pháp nhằm xóa bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo.

- Khôi phục kinh tế và phát triển văn hoá Ấn Độ.

20 điểm

NguyenChiHieu

Ý nào không phản ánh đúng chính sách thống trị của Vương triều Hồi giáo Đêli đối với nhân dân Ấn Độ? A. Khuyến khích, hỗ trợ các hoạt động sáng tác văn hóa, nghệ thuật B. Truyền bá và áp đặt Hồi giáo đối với cư dân theo đạo Hinđu C. Tự giành cho mình những ưu tiên về ruộng đất, địa vị trong xã hội

D. Cũng có những chính sách mềm mỏng để giữ yên đất nước

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án cần chọn là: A. Khuyến khích, hỗ trợ các hoạt động sáng tác văn hóa, nghệ thuật - Trong hơn 300 năm tồn tại [1206 - 1526], vương triều Hồi giáo Đê-li đã: + Truyền bá và áo đặt Hồi giáo cho những cư dân theo Phật giáo và Hinđu giáo. + Tự dành cho mình những ưu tiên và ruộng đất và địa vị trong bộ máy quan lại. - Chính sách thu “thuế ngoại đạo” chỉ dành cho những người không theo Hồi giáo, không áp dụng cho toàn thể nhân dân. - Dù cố gắng thực thi nhiều chính sách mềm mỏng nhưng sự phân biệt sắc tộc và tôn giáo không thể làm tan đi sự bất bình trong nhân dân.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Loại hình văn học nổi bật và đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật dưới thời Đường là A. Thơ B. Kinh kịch C. Tiểu thuyết D. Sử thi
  • Cùng thời gian tiến hành xâm lược Đại Việt, quân Mông – Nguyên còn dong thuyền tấn công A. Chiêm Thành. B. Chân Lạp. C. Champa. D. Phù Nam.
  • Bốn phát minh kĩ thuật quan trọng nhất của người Trung Quốc bao gồm A. Phương pháp luyện sắt, làm men gốm, la bàn, thuốc súng B. Phương pháp luyện sắt, đúc súng, thuốc súng, làm men gốm C. Giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng. D. Giấy, kĩ thuật in, phương pháp luyện sắt, thuốc súng
  • Sự kiện nào đã thổi bùng lên ngọn lửa chiến tranh ở Bắc Mĩ? A. Đạo luật hàng hải năm 1651 B. Luật chè năm 1770 C. Luật về ruộng đất năm 1763 D. Sự kiện chè Bô-xtơn
  • Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về người Khơ – me ở vương quốc Cam-pu-chia? A. Tộc người chiếm đa số ở Cam-pu-chia. B. Giỏi săn bắn, quen đào ao, đắp trữ hồ nước. C. Sinh sống ở phía Bắc Cam-pu-chia ngày nay. D. Sớm tiếp xúc với văn hóa Trung Hoa.
  • Một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu của cư dân cổ đại phương Tây là A. Thành Ba-bi-lon. B. Kim tự tháp. C. Khu đền tháp D. Thần vệ nữ Mi-lô.
  • Chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Đại Việt từ thế kỉ XI đến XV mang lại tác dụng gì? A. Giữ gìn quan hệ hòa hiếu với các nước nhất là Trung Quốc. B. Thúc đẩy quá trình xâm chiếm và mở rộng lãnh thổ. C. Tác động tích cực đến hoạt động đối nội. D. Tăng cường vị thế của Việt Nam trong khu vực.
  • Nội dung nào không phải là hệ quả của những cuộc phát kiến địa lí? A. Thị trường thế giới được mở rộng, hàng hải quốc tế phát triển. B. Tìm ra những con đường mới, vùng đất mới, dân tộc mới. C. Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của chế độ phong kiến. D. Thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ.
  • Tôn giáo nào có ảnh hưởng lớn đến kiến trúc Cam-pu-chia từ thế kỉ XII? A. Hinđugiáo. B. Phật giáo Đại thừa. C. Phật giáo Tiểu thừa. D. Ấn Độ giáo.
  • Một trong những đặc điểm quan trọng của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo là A. Tư tưởng nhân nghĩa được đề cao và mở rộng ở giai đoạn cuối của cuộc khởi nghĩa. B. Căn cứ kháng chiến rộng lớn, kéo dài suốt 4 tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương, Thanh Hóa, Nghệ An. C. Từ một cuộc chiến tranh ở địa phương phát triển thành một cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. D. Từ một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc phát triển và mở rộng ra ba nước Đông Dương.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 10 hay nhất

xem thêm

Những câu hỏi liên quan

 Phân tích những nét chính về vương triều hồi giáo Đê-li và vương triều Mô-gôn ở Ấn Độ?

Ý nào không phản ánh đúng chính sách thống trị của Vương triều Hồi giáo Đêli đối với nhân dân Ấn Độ?

 A. Khuyến khích, hỗ trợ các hoạt động sáng tác văn hóa, nghệ thuật

 B. Truyền bá và áp đặt Hồi giáo đối với cư dân theo đạo Hinđu

 C. Tự giành cho mình những ưu tiên về ruộng đất, địa vị trong xã hội

 D. Cũng có những chính sách mềm mỏng để giữ yên đất nước

 Dưới vương triều Hồi giáo Đê-li [thế kỷ XII-XVI] tôn giáo nào ở Ấn Độ bị cấm đoán nghiệt ngã ?

A. Đạo Phật.

B. Đạo thiên chúa.

C. Đạo Hin-đu

D. Đạo Bà La Môn

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề