Nguyên nhân ý nghĩa của cuộc cách mạng tư sản Pháp

Ý nghĩa của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

Mục 1

1. Đối với nước Pháp

- Lật đổ chế độ phong kiến, mọi tàn dư của chế độ phong kiến bị thủ tiêu.

- Người nông dân được giải phóng, vấn đề ruộng đất được giải quyết.

- Những cản trở đối với công thương nghiệp bị xóa bỏ tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

Mục 2

2. Đối với thế giới

- Mở ra thời kì thắng lợi và củng cố của chủ nghĩa tư bản ở những nước tiên tiến Âu - Mĩ.

- Ảnh hưởng đến nhiều nước để lại dấu ấn sâu sắc trong lịch sử thế giới, thúc đẩy lực lượng tiến bộ đứng lên chống phong kiến.

Mục 3

3. Cách mạng tư sản Pháp là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất. Vì:

- Lật đổ chế độ phong kiến đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, mở đường cho CNTB phát triển. Quần chúng nhân dân là lực lượng chính đưa cách mạng đạt tới đỉnh cao - chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh.

- Lật đổ chế độ phong kiến đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, mở đường cho CNTB phát triển. Quần chúng nhân dân là lực lượng chính đưa cách mạng đạt tới đỉnh cao - chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh.

- Là cuộc cách mạng triệt để nhất, xứng đáng là một cuộc đại cách mạng cổ vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân thế giới chống lại chế độ phong kiến và thực dân.

ND chính

- Ý nghĩa của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII: đối với nước Pháp và đối với thế giới.

- Cách mạng tư sản Pháp là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất.

Loigiaihay.com

  • Trước cách mạng tình hình kinh tế - xã hội Pháp có gì nổi bật?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 152 SGK Lịch sử 10

  • Những nhà tư tưởng tiến bộ Pháp đã có vai trò như thế nào trong việc chuẩn bị cho cách mạng?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 152 SGK Lịch sử 10

  • Cách mạng tư sản Pháp 1789 bùng nổ trong bối cảnh nào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 155 SGK Lịch sử 10. Cách mạng tư sản Pháp 1789 bùng nổ trong bối cảnh nào?

  • Hãy nêu những việc làm của phái Lập hiến sau khi lên cầm quyền.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 155 SGK Lịch sử 10

  • Vì sao quần chúng cách mạng Pháp tiếp tục nổi dậy?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 3 trang 155 SGK Lịch sử 10

  • Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.

    Giải bài tập 1 trang 100 SGK Lịch sử 10. Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm

  • Trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

    Giải bài tập 3 trang 100 SGK Lịch sử 10

  • Đất nước bị chia cắt

    Tóm tắt mục 2. Đất nước bị chia cắt. Không chấp nhận chính quyền của họ Mạc, một số quan lại cũ của nhà Lê

  • Nêu nguyên nhân của các cuộc chiến tranh phong kiến: Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn.

    Giải bài tập 3 trang 110 SGK Lịch sử 10. Nêu nguyên nhân của các cuộc chiến tranh phong kiến: Nam - Bắc triều,

Những nguyên nhân nào dẫn tới Cách mạng tư sản Pháp?

Đề bài

Những nguyên nhân nào dẫn tới Cách mạng tư sản Pháp?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk Lịch sử 8 trang 12 để trả lời.

Lời giải chi tiết

* Nguyên nhân sâu xa:

- Những mâu thuẫn về kinh tế, chính trị, xã hội trong lòng chế độ phong kiến Pháp ngày càng gay gắt, trong đó bao trùm là mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba [muốn xóa bỏ chế độ phong kiến] với hai đẳng cấp Tăng lữ và Quý tộc [muốn duy trì chế độ phong kiến].

* Nguyên nhân trực tiếp:

- Sự khủng hoảng của nền tài chính quốc gia buộc Lu-i XVI phải triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp ngày 5-5-1789 tại cung điện Vec-xai để đề xuất vấn đề vay tiền và ban hành thuế mới.

- Bất bình trước hành động của nhà vua, 14-7-1789, nhân dân Pa-ri tấn công ngục Ba-xti - biểu tượng của chế độ phong kiến. Cách mạng Pháp bùng nổ.

Loigiaihay.com

  • Các nhà tư tưởng tiến bộ Pháp vào thế kỉ XVIII đã đóng góp gì trong việc chuẩn bị cho cuộc cách mạng?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 13 SGK Lịch sử 8

  • Cách mạng tư sản Pháp 1789 bắt đầu như thế nào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 3 trang 13 SGK Lịch sử 8

  • Qua những điều trên, em có nhận xét gì về “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền”?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 4 trang 13 SGK Lịch sử 8

  • Nhân dân pháp đã hành động như thế nào khi "Tổ quốc lâm nguy"? Kết quả ra sao?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 14 SGK Lịch sử 8

  • Trình bày diễn biến chiến sự trên đất Pháp vào những năm 1792-1793?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 15 SGK Lịch sử 8

  • Tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta?

    - Muốn chiếm nước ta, biến nước ta thành thuộc địa của chúng

  • Lập bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương

    Lập bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương

  • Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai như thế nào?

    Âm mưu, thủ đoạn của Pháp trong việc đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai.

  • Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ [1884]

    Tóm tắt mục 3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ [1884]

I. Nước Pháp trước cách mạng.

1. Tình hình kinh tế xã hội

* Kinh tế

- Cuối thế kỷ XVIII, nước Pháp chủ yếu là nước nông nghiệp:

+ Cư dân sống chủ yếu bằng nghề nông.Công cụ, kĩ thuật canh tác lạc hậu, năng suất thấp.

+ Lãnh chúa, Giáo hội bóc lột nông dân nặng nề.

- Công thương nghiệp phát triển:

+ Máy móc sử dụng ngày càng nhiều [dệt, khai mỏ, luyện kim].

+ Công nhân đông, sống tập trung.

+ Buôn bán mở rộng với nhiều nước ở châu Âu và phương Đông.

* Chính trị

- Trước cách mạng Pháp là một nước quân chủ chuyên chế,đứng đầu là vua LXVI.

Vua Lu-i XVI

* Xã hội

- Có 3 đẳng cấp:

+ Đẳng cấp quý tộc: có mọi quyền, không đóng thuế.

+ Đẳng cấp tăng lữ: có mọi quyền, không đóng thuế.

+ Đẳng cấp 3 gồm tư sản, nông dân, bình dân thành thị, làm ra của cải, không có quyền về chính trị, phải đóng thuế, và làm nghĩa vụ phong kiến. Nông dân chiếm 90% dân số, tư sản đứng đầu đẳng cấp thư ba vì họ có học, có quyền lợi kinh tế, nhưng không có tiền.

- Đến cuối thế kỷ XVIII, do mâu thuẫn về quyền lợi kinh tế và địa vị chính trị giữa đẳng cấp thứ ba với đẳng cấp Tăng lữ và Quý tộc, nước Pháp lâm vào cuộc khủng hoảng xã hội sâu sắc, báo hiệu cuộc cách mạng đang đến gần.

Tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng

2.Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng

-Chế độ quân chủ chuyên chế đã kìm hãm sự phát triển của cả kinh tế và xã hội. Chính vì vậy đã bị phê phán trong lĩnh vực văn hóa tư tưởng [trào lưu triết học Ánh sáng]. Tiêu biểu là: Sác-lơ Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rut-xô.

-Những tư tưởng tiên tiến thức tỉnh mọi người và có tác dụng chuẩn bị tích cực cho cách mạng.

3. Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến.

Giữa thế kỷ XVIII, nền quân chủ chuyên chế Pháp lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng. Louis XVI thừa hưởng một ngân khố trống rỗng do những cuộc chiến tranh của Pháp với các nước châu Âu thời Louis XV. Bên cạnh đó, sự hoang phí vô độ của triều đình làm cho ngân sách ngày càng kịêt quệ. Ðể giải quyết nạn khủng hoảng tài chính, nhà vua cho triệu tập hội nghị Ba Ðẳng cấp. Ðẳng cấp Thứ Ba tự tuyên bố đại diện cho dân tộc Pháp và thành lập Hội nghị Quốc dân. Sau đó Hội nghị Quốc dân đổi thành Quốc hội Lập hiến.

Video liên quan

Chủ Đề