Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trong cơ chế phiên mã

Trong di truyền học, sinh học phân tử, nguyên tắc bổ sung là nguyên tắc liên kết giữa một nucleotide và một nucleotide khác đối diện, trong các DNA hay RNA.

Cụ thể một loại nucleotide Purine [adenine và guanine] sẽ chỉ liên kết với một loại nucleotide pyrimidine [thymine và cytosine]:

  • Adenine liên kết với thymine bằng 2 liên kết hydro.
  • Guanine liên kết với cytosine bằng 3 liên kết hydro.

Liên kết đối diện là liên kết hydro, khác với liên kết giữa hai nucleotide liên tiếp [liên kết phosphodiester].

Trong 1 gen tỉ số %Adenine=%Thymine;%Guanine=%Cytosine

Các gen liên kết dọc với nhau bằng liên kết hóa trị.

Nguyên tắc bổ sung không chỉ biểu hiện ở những liên kết giữa các nucleotide; giữa các ribonucleotide, giữa nucleotide và ribonucleotide cũng có liên kết Hydro theo nguyên tắc bổ sung. Nhưng các base của các ribonucleotide không có base loại Thymine mà thay vào đó là base Uracine. Vì vậy liên kết giữa các ribonucleotide [nếu có] sẽ theo nguyên tắc:

  • Adenine liên kết với Uracine bằng 2 liên kết Hydro.
  • Guanine liên kết với Cytosine bằng 3 liên kết Hydro.
  • + NTBS là nguyên tắc cặp đôi giữa các base nitơ trên mạch kép của phân tử DNA, đó là nguyên tắc A của mạch đơn này có kích thước lớn bổ sung cho T của mạch đơn kia có kích thước bé chúng liên kết với nhau bằng 2 liên kết H, G của mạch đơn này có kích thước lớn bổ sung cho X của mạch đơn kia có kích thước bé, chúng liên kết với nhau bằng 3 liên kết H và ngược lại.
  • + NT bán bảo toàn [bán bảo tồn]: Trong quá trình tổng hợp phân tử DNA mỗi phân tử DNA con tạo ra gồm một mạch của phân tử DNA mẹ [mạch gốc] và một mạch mới được tổng hợp.
  • + NT khuôn mẫu: mạch đơn của DNA con được tổ hợp dựa trên trình tự các nucleotide trên mạch khuôn của mẹ.

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Nguyên_tắc_bổ_sung&oldid=67977621”

Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế phiên mã là

A.

A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G

B.

A liên kết với X, G liên kết với T

C.

A liên kết với U, G liên kết với X

D.

A liên kết với T, G liên kết với X.

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:

Đáp án là A

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút ARN và quá trình phiên mã tổng hợp ARN - Sinh học 12 - Đề số 7

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Bộ ba mã sao nào sau đây không có bộ ba đối mã tương ứng?

  • Trên mạch mang mã gốc của gen xét một mã bộ ba 3'AGX5'. Côđon tương ứng trên phân tử mARN được phiên mã từ gen này là:

  • Phát biểu nào sau đây về quá trình phiên mã là không đúng?

  • Một phân tử mARN chỉ chứa 3 loại A, U và G. Nhóm các bộ ba nào sau đây có thể có trên mạch bổ sung của gen đã phiên mã ra mARN nói trên?

  • Loại enzim nào sau đây trực tiếp tham gia vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ?

  • Quá trình phiên mã ở vi khuẩn E. coli diễn ra ở

  • Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử:

  • Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về quá trình phiên mã.

  • Phát biểu nào đúng khi nói về ARN.

  • ARN có mang anticodon[ đối mã ]:

  • Cho các nhận định sau về quá trình phiên mã:

    1. Quá trình phiên mã là quá trình tổng hợp ARN trên mạch khuôn 5’ – 3’ của AND.

    2. Mỗi tARN đều chứa một codon đặc hiệu có thể nhận ra và bắt đôi bổ sung với bộ ba tương ứng trên mARN.

    3. Riboxom gồm hai tiểu đơn vị luôn liên kết với nhau.

    4. Trong quá trình phiên mã, trước hết enzim AND polimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra hai mạch mã gốc của gen.

    5. Ở tế bào nhân thực, mARN sau phiên mã phải được cắt bỏ các intron, nối các exon lại với nhau thành mARN trưởng thành.

    Số nhận định sai về quá trình phiên mã là:

  • Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế phiên mã là

  • Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử

  • Cơ thể bình thường có gen tiền ung thư nhưng gen này không phiên mã nên cơ thể không bị ung thư. Khi gen tiền ung thư bị đột biến thành gen ung thư thì cơ thể sẽ bị bệnh. Gen tiền ung thư bị đột biến ở vùng nào sau đây của gen ?

  • Một phân tử mARN chỉ chứa 3 loại ribonucleotit là Ađênin, Uraxin và Guanin. Có bao nhiêu bộ ba sau đây có thể có trên mạch bổ sung của gen đã phiên mã ra mARN nói trên?

    [1] ATX, [2] GXA, [3] TAG, [4] AAT, [5] AAA, [6] TXX.

  • Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về quá trình phiên mã của gen trong nhân ở tế bào nhân thực?

  • Cho cácsựkiệnsau: [1] Gen tháoxoắnđểlộmạchgốc. [2] ARN polimerazatrượttrênmạchgốc. [3] PhântửmARNđượcgiảiphóng. [4] ARN polimerazabámvàovùngđiềuhòa. [5] ARN polimerazagặptínhiệukếtthúcở cuốigen. [6] Ribonucleotittựdo bắtđôibổsung vớinucleotittrênmạchgốc. Trìnhtựcácsựkiệndiễnra trongquátrìnhphiênmãở sinhvậtlà

  • Cho các thông tin sau đây : [1] mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp protein [2] Khi riboxom tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã hoàn tất [3] Nhờ một enzim đặc hiệu,axit amin mở đầu được cắt khỏi chuỗi polipeptit vừa tổng hợp [4] mARN sau phiên mã được cắt bỏ intron, nối các exon lại với nhau thành mARN trưởng thành Các thông tin về sự phiên mã và dịch mã dùng với cả tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ là

  • Một đoạn mạch mã gốc của gen có trình tự các nuclêôtit như sau:‘3…AAATTGAGX…5’ . Trình tự các nuclêôtit của đoạn mARN tương ứng là:

  • Gọi c là số codon trên mARN trưởng thành; a là số axitamin có trong chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh tương ứng do mARN làm khuôn tổng hợp. Tương quan giữa a và c:

  • Từ 3 loạinucleotit U, G và X cóthểtạo ra bao nhiêubộbakhácnhau?

  • Phân tử mARN được tổng hợp theo chiều

  • Một gen có 5 đoạn exon và 4 đoạn intron. Trong điều kiện không có đột biến và mỗi phần tử mARN trưởng thành đều có đủ 5 exon thì gen này tạo ra tối đa bao nhiêu loại phân tử mARN ?

  • Loại bazơ nitơ nào liên kết bổ sung với Uraxin?

  • Nội dung nào sau đúng khi nói về phiên mã ở tế bào nhân thực?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Cho hình chóp

    là hình thang vuông tại
    ,
    Hình chiếu của
    lên mặt phẳng
    trùng với trung điểm của
    Biết thể tích tứ diện
    bằng
    . Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng
    là:

  • Đạohàmcủahàmsố

    là:

  • Tínhđạohàmcấpmộtcủahàmsố

    trênkhoảng
    .

  • Cho một hình chóp tam giác đều có cạnh bằng

    góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy bằng
    Thể tích khối chóp đó là

  • Cho hàm số

    . Nghiệm của phương trình
    là:

  • Cho lăng trụ tam giác

    , biết thể tích lăng trụ là V. Tính thể tích khối chóp
    ?

  • Hàm số nào sau đây không có đạo hàm trên

    ?

  • Hình chóp

    có đáy
    là hình vuông cạnh
    , hình chiếu vuông góc của
    trên mặt phẳng
    trùng với trung điểm của
    là trung điểm của
    cạnh bên
    hợp với đáy một góc
    . Thể tích của khối chóp

  • Cho hai hàm số

    . Đạo hàm của hàm số
    tại
    bằng:

  • Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hai mặt bên [SAB] và [SAC] cùng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp biết

    .

Video liên quan

Chủ Đề