Nguyên tố có tính chất hóa học tương tự N Z 7

Đề bài

Dựa vào vị trí của nguyên tố Mg [Z = 12] trong bảng tuần hoàn.

a] Hãy nêu các tính chất sau của nguyên tố:

- Tính kim loại hay tính phi kim.

- Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi.

- Công thức của oxit cao nhất, của hiđroxit tương ứng và tính chất của nó.

b] So sánh tính chất hóa học của nguyên tố Mg [Z = 12] với Na [Z = 11] và Al [Z = 13].

Video hướng dẫn giải

Lời giải chi tiết

a] Cấu hình electron của nguyên tử Mg: 1s22s22p63s2.

-Mg có 2e ở lớp ngoài cùng nên thể hiện tính kim loại.

- Hóa trị cao nhất với oxi là II.

- Chất MgO là oxit bazơ và Mg[OH]2 là bazơ.

b] Na:1s22s22p63s1

    Mg: 1s22s22p63s2

    Al: 1s22s22p63s23p1

- Có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng nên đều là kim loại.

- Tính kim loại giảm dần theo chiều Na, Mg, Al.

- Tính bazơ giảm dần theo chiều NaOH, Mg[OH]2, Al[OH]3.

Loigiaihay.com

I. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ

1. Thí dụ 1:

- Nguyên tố có số thứ tự $20$, chu kì $4$, nhóm IIA. Hãy cho biết:

+ Số proton, số electron trong nguyên tử?

+ Số lớp electron trong nguyên tử?

+ Số eletron lớp ngoài cùng trong nguyên tử?

- Trả lời:

+ Nguyên tử có $20\,p$, $20\,e$

+ Nguyên tử có $4$ lớp electron

+ Số electron lớp ngoài cùng là $2$

+ Đó là nguyên tố $Ca$

2. Thí dụ 2:

- Cấu hình electron nguyên tử của một nguyên tố là: $1{s^2}\,\,2{s^2}\,\,2{p^6}\,\,3{s^2}\,\,3{p^6}\,\,4{s^1}$. Hãy cho biết vị trí của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn?

- Trả lời:

+ Ô nguyên tố thứ $19$ vì có $19\,e\,\,[=19\,p]$.

+ Chu kì $4$ vì có $4$ lớp electron.

+ Nhóm IA vì có $1\,e$ lớp ngoài cùng.

+ Đó là $Kali$.

3. Kết luận:

- Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, có thể suy ra cấu tạo của nguyên tố đó và ngược lại.

+ Số thứ tự của nguyên tố $\longleftrightarrow$ Số proton, số electron.

+ Số thứ tự của chu kì $\longleftrightarrow$ Số lớp electron.

+ Số thứ tự của nhóm A $\longleftrightarrow$ Số electron lớp ngoài cùng.

II. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ

Biết vị trí một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, ta có thể suy ra những tính chất hóa học cơ bản của nó:

- Tính kim loại, tính phi kim:

+ Các nguyên tố ở các nhóm IA, IIA, IIIA [trừ $H$ và $B$] có tính kim loại.

+ Các nguyên tố ở các nhóm VA, VIA, VIIA [trừ antimon, bitmut và poloni] có tính phi kim.

- Hóa trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi, hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với hiđro.

- Công thức oxit cao nhất.

- Công thức hợp chất khí với hiđro [nếu có]

- Công thức hiđroxit tương ứng [nếu có] và tính axit hay bazơ của chúng.

III. SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN

- Dựa vào quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể so sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.

- Thí dụ:

+ So sánh: $P[Z=15]$ với $Si[Z=14]$ và $S[Z=16]$

$\longrightarrow$ $Si$, $P$, $S$ thuộc cùng một chu kì $\Rightarrow$ theo chiều tăng của $Z$ $\Rightarrow$ tính phi kim tăng dần $Si < P < S$

+ So sánh: $P[Z=15]$ với $N[Z=7]$ và $As[Z=33]$

$\longrightarrow$ $N$, $P$, $As$ thuộc cùng nhóm $A$ $\Rightarrow$ theo chiều tăng của $Z$ $\Rightarrow$ tính phi kim giảm dần $As < P < N$

$\Longrightarrow$ Kết luận:

- Trong chu kì theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì:

+ Tính phi kim mạnh dần, tính kim loại yếu dần.

+ Oxit và hiđroxit có tính bazơ yếu dần, tính axit mạnh dần.

- Trong nhóm $A$ theo chiều tăng của diện tích hạt nhân thì: Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.

Page 2

SureLRN

Cho các nguyên tử O[Z=8], F[Z=9], N[Z=7], S[Z=16] nguyên tử có tính phi kim mạnh nhất là

A. N

B. S

C. F

D. O

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Sự biến đổi tuần hoàn một số tính chất của các nguyên tố - Hóa học 10 - Đề số 4

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Trong một chu kì khi đi từ trái sang phải, hóa trị cao nhất của nguyên tố đối với oxi:

  • Cho 2 nguyên tố: X [Z = 14], Y [Z =17]. Phát biểu nào sau đây đúng?

  • Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức R2O7. R là nguyên tố nào?

  • Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron 1s22s22p3, công thức hợp chất khí với hidro và công thức oxit cao nhất là:

  • Theo quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì

  • Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hoá học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có:

  • Biết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố có thể xác định được các yếu tố nào sau đây? 1. Vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn [STT; chu kì; nhóm]. 2. Tính chất hóa học của nguyên tố. 3. Công thức oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng. 4. So sánh tính chất hóa học với các nguyên tố khác. 5. Tính khối lượng nguyên tử trung bình của nguyên tố. 6. Tính số p, n.

  • Thứ tự tăng dần tính phi kim của các nguyên tố trong nhóm VIIA là

  • Phát biểu nào sau đây không đúng ? Trong một chu kỳ, khi đi từ trái sang phải, qui luật biến thiên tuần hoàn như sau

  • Cho các nguyên tử O[Z=8], F[Z=9], N[Z=7], S[Z=16] nguyên tử có tính phi kim mạnh nhất là

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Tìm hạng rA của ma trận A=1-111

  • Tìm hạng rA của ma trận A=21343-1

  • Tìm hạng rA của ma trận A=123111135

  • Tìm hạng rA của ma trận A=10-1111211112

  • Tìm hạng rA của ma trận A=11230111-1110

  • Tìm hạng rA của ma trận A=121-111153-30-6

  • Tìm hạng rA của ma trận A=112101111354-10-10

  • Tìm hạng rA của ma trận A=1-12-1102-11-1412-151

  • Tìm giá trị của m để ma trận A=11211m+2-2-2-4 có hạng là 2

  • Tìm giá trị của m để ma trận A=-1101-1m2-1m+1 có hạng là 2

Video liên quan

Chủ Đề