Nhiệt độ làm việc của MCCB

áptômát phải chịu được dòng điện lớn (dòng ngắn mạch). _

- _ Áptômát phải ngắt được dòng ngắn mạch quy định, thông số biểu thị là khả năng cắt (breaking capacity) thường tính bằng kA (kiloamperes)

- _ Điện áp định mức: là điện áp tối đa cho phép sử dụng của tiếp điểm chính. Vậy

điện áp sử dụng nhỏ hơn hoặc bằng điện áp định mức của áptômát

Cũng cần lưu ý, núm gạt của Áptômát thường có ba vị trí, ngòai vị trí đóng - cắt

(ON-OFF), còn có vị trí bảo vệ (TRIP) để báo áptômát đang tác động bảo vệ. Từ vị trí

này, nếu muốn đóng (ON) thì phải Reset bằng cách kéo núm gạt về vị trí (OFF) để cài

lại móc bảo vệ trong Áptômát.

1.5.1.1. Áptômát cỡ nhỏ (miniature circuit breaker, MCB):

Đây là áptômát dùng bảo vệ ngắn mạch hoặc ngắn mạch và quá tải, thường có

dòng điện định mức nhỏ hơn 100A, có khả năng cắt bé ( < 9kA) nên dùng để bảo vệ

mạch cuôi, mạng điện gia đình... mạch cuôi, mạng điện gia đình...

1.5.1.2. Áptômát vỏ đúc (moulded case circuit breaker, MCCB):

Về kết cấu, áptômát vỏ đúc cũng giống MCB nhưng khả năng cắt lớn . MCCB

được chế tạo với dòng điện định mức có thể lên đến 3000A ngòai móc bảo vệ ngắn

mạch và quá tải, áptômát vỏ đúc còn có thể thêm các móc bảo vệ khác như bảo vệ sụt mạch và quá tải, áptômát vỏ đúc còn có thể thêm các móc bảo vệ khác như bảo vệ sụt

áp, các tiếp điểm phụ...

MCCB thường được sử dụng để bảo vệ đầu nguồn vì khả năng cắt lớn.

_—-——---———-———ncccccc

- Trang 25-

Ưu điểm về sử dụng Áptômát là làm việc tin cậy và không cần phải bảo trì thường

xuyên.

1.5.1.3. Áptômát bảo vệ dòng điện rò (earth leakage circuit breaker, ELCB):

ELCB được sử dụng để bảo vệ người sử dụng và thiết bị trong trường hợp thiết

bị bị rò rỉ điện (cách điện với vỏ máy không tốt). Chúng ta cũng gặp cụm phát hiện bị bị rò rỉ điện (cách điện với vỏ máy không tốt). Chúng ta cũng gặp cụm phát hiện

dòng điện rò (residual current device, RCD) đi kèm với MCB, MCCB để thêm chức năng bảo vệ dòng rò.

Khi sử dụng ELCB cần phân biệt đòng rò tự nhiên và dòng rò sự cố: không nên

sử dụng một ELCB cho nhiều phụ tải cùng lúc.

Ngưỡng bảo vệ dòng rò thường gặp 20, 30, 50, 100, 300, 500mA.

Trong hệ thống lạnh, nên sử dụng ELCB cho các thiết bị trong các môi trường âm ướt,

để rò điện như bơm nước, điện trở sưởi cửa phòng trữ đông...

1.5.2. Côngtắctơ và khởi động từ: 1.5.2.1. Côngtắctơ (contactor):

Là thiết bị điện dùng để đóng cắt tự động hoặc bằng nút nhắn các mạch điện động lực.

Các thông số cần lưu ý của côngtắctơ:

- _ Điện áp định mức: là điện áp tối đa cho phép sử dụng đối với hệ thống tiếp điểm

chính. Như vậy điện áp sử dụng nhỏ hơn hoặc bằng điện áp định mức của

côngtắctơ.

- _ Tần số thao tác: là số lần đóng cắt tối đa của côngtắctơ trong một g!ờ.

- _ Dòng điện định mức: thay đổi tùy theo phụ tải sử dụng. Khi chọn côngtắctơ cần

phải lưu ý đến đặc tính của phụ tải. Công tắctơ xoay chiều thường được ký hiệu

là AC¡ đến AC ¿ và côngtắctơ một chiều được kí hiệu từ DC ¡ đến DCs.

1.5.2.2. Khởi động từ:

Để bảo vệ quá tải cho phụ tải (nhất là động cơ), người ta lắp kèm với côngtắctơ

bộ rơle nhiệt. Tổ hợp côngtắctơ và rơle nhiệt được gọi là khởi động từ.

Đối với khởi động từ xoay chiều ba pha, rơle nhiệt có thể lắp trên hai hoặc ba pha.

——————————————nn===—---

1.5.3. Các thiết bị điện đặc biệt cho hệ thống lạnh:

Để phục vụ cho các yêu cầu điều khiển và bảo vệ hệ thống lạnh, ngòai các thiết

bị thường gặp như áptômát, côngtắctơ, rơle trung gian... Hệ thống lạnh còn sử dụng nhiều rơle "chuyên dùng”.

1.5.3.1. Rơle bảo vệ áp suất cao (high pressure switch, HPS):

Rơle này sẽ cắt máy nén tự động khi áp suất đầu đây máy nén tăng cao. Áp suất

đây cao có thể đo: thiếu nước giải nhiệt, bộ ngưng tụ dơ, khí không ngưng...

Rơle áp suất thấp (low pressure switch, LPS): Rơle áp suất thấp (low pressure switch, LPS):

Rơle này dùng để điều khiến hoặc bảo vệ khi áp suất hút của máy nén thấp.

Thông thường Rơie áp suất thấp không có nút Reset và được dùng vào các mục đích:

- - Bảo vệ máy nén: khi hệ thống rò rỉ môi chất, nghẹt bộ lọc, tuyết bám đầy ở dàn bốc hơi... làm áp suất hút xuống thấp.

Công dụng MCCB là gì? MCCB hoạt động như thế nào? Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ giúp bạn có thêm những kiến thức hữu ích và hiểu hơn về thiết bị điện này. Cùng theo dõi bạn nhé!

1. Công dụng MCCB là gì?

Nhiệt độ làm việc của MCCB

MCCB giúp bảo vệ mạch điện gia đình của nhà bạn khi gặp sự cố

MCCB có tên tiếng Anh là Moulded Case Circuit Breaker, hay còn gọi với tên át khối, aptomat khối… Đây là một cầu dao tự động dạng khối sử dụng để đóng ngắt các dòng điện từ 1 pha, 2 pha đến 3 pha khi có các sự cố như quá tải, ngắn mạch và mạch điện bị sụt áp.

Nếu như aptomat tép MCB có dòng định mức thấp, thường ứng dụng ở các công trình dân dụng, thì MCCB là thiết bị có dòng định mức cao lên đến 1000A  được dùng rộng rãi hơn, từ các công trình công nghiệp đến công trình dân dụng, nhất là mạng điện hạ thế.

1.1. Công dụng chủ yếu của MCCB

  • Bảo vệ chống quá tải - dòng điện trên giá trị định mức tồn tại lâu hơn mức bình thường.
  • Bảo vệ mạng điện, thiết bị điện và con người khi có các lỗi như ngắn mạch hoặc lỗi đường dây. Khi phát hiện dòng điện cực cao sẽ bị gián đoạn ngay lập tức, giúp hạn chế tối đa tình trạng cháy nổ, hỏng hóc.
  • Công dụng MCCB còn được biết đến ở nhiệm vụ bật và tắt mạch điện. Dòng thiết bị điện này có thể dùng cho mục đích đó trong trường hợp mạch điện không có một công tắc thủ công thích hợp.
  • Dùng để đóng, mở mạch điện áp thấp và bảo vệ đường dây tự động nếu xảy ra tình trạng quá tải hoặc ngắn mạch.

2. Nguyên lý hoạt động của MCCB

Nhiệt độ làm việc của MCCB

Nguyên lý hoạt động của MCCB khi mạch điện gặp sự cố

Về cơ bản, nguyên lý hoạt động để phát huy các công dụng MCCB tương tự như các loại máy cắt từ tính nhiệt. Aptomat MCCB thực hiện việc bảo vệ quá tải bằng hoạt động cơ chế nhiệt

Các loại MCCB được cấu tạo 2 cấp tiếp điểm hoặc 3 tiếp điểm (chính, phụ, hồ quang). Trong trạng thái bình thường, MCCB được giữ ở trạng thái đóng tiếp điểm, nhờ móc 2 khớp và móc 3 khớp cùng chạm tiếp điểm, tiếp điểm sẽ cho phép dòng điện đi qua MCCB. 

Nếu phát hiện dòng điện vượt quá giá trị ngắt đã điều chỉnh, do xảy ra sự cố quá tải, ngắn mạch và mạch điện bị sụt áp. Đầu tiên, tiếp điểm hồ quang đóng trước và sau đó đến tiếp điểm phụ cuối cùng là tiếp điểm chính. Trường hợp cắt mạch điện thì ngược lại, các tiếp điểm chính mở trước, rồi sẽ đến các tiếp điểm phụ và tiếp điểm hồ quang.

Bên cạnh đó, MCCB còn có một công tắc ngắt kết nối và được sử dụng để ngắt bộ ngắt bằng tay. Bất cứ khi nào để thực hiện công việc như bảo trì hoặc nâng cấp thiết bị, chúng ta có thể chủ động ngắt kết nối.

Tin rằng, với những thông tin trên bạn cũng đã biết được công dụng MCCB là gì? Aptomat khối MCCB hoạt động như thế nào? Ngoài ra, để giải đáp kỹ hơn về công dụng MCCB hoặc tư vấn sản phẩm phù hợp, bạn hãy liên hệ ngay với Điện Phan Khang.

3. Mua MCCB Schneider ở đâu?

Điện Phan Khang đang là đơn vị phân phối chính thức của thương hiệu Schneider tại thị trường Việt Nam. Hiện nay, Điện Phan Khang đang cung cấp thiết bị điện chính hãng Schneider, trong đó có MCCB Schneider, với mẫu mã đa dạng, chủng loại phong phú, nhiều kiểu dáng. 

MCCB Schneider do Điện Phan Khang cung cấp được nhập trực tiếp từ hãng Schneider, không qua trung gian, nên chi phí rất hợp lý. Toàn bộ sản phẩm đều có từ CO CQ, hóa đơn đầy đủ, chế độ bảo hành chính hãng dài hạn. Đặc biệt, chúng tôi còn hỗ trợ giao hàng nhanh chóng tại TPHCM, Bình Dương, Long An và các tỉnh thành lân cận.

CÔNG TY TNHH ĐIỆN PHAN KHANG

✜ Công ty TNHH Điện Phan Khang

✜ 4C Kha Vạn Cân, KP Bình Đường 2, P. An Bình, TP Dĩ An, Tỉnh Bình Dương, Việt Nam.