Nhỏ từ từ NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 viết phương trình xảy ra

Đáp án A

Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, ban đầu có kết tủa keo trắng xuất hiện.

3NaOH + AlCl3  Al[OH]3 + 3NaCl

Sau đó kết tủa keo trắng tan trong NaOH dư tạo dung dịch trong suất.

NaOH +Al[OH]3  NaAlO2 + 2H2O

Page 2

Đáp án D

PT: HCl + NaAlO2 + H2O → Al[OH]3 + NaCl

Al[OH]3 + 3HCl [dư] → AlCl3 + 3H2O.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 thấy xuất hiện


A.

B.

kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa không tan.

C.

kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần.

D.

Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là


A.

có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.           

B.

chỉ có kết tủa keo trắng. 

C.

có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.  

D.

không có kết tủa, có khí bay lên.

Phản ứng hóa học:

AlCl3+ 3NaOH→ Al[OH]3↓ + 3NaCl

Điều kiện phản ứng

- Điều kiện thường

Cách thực hiện phản ứng

- Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3

Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Có kết tủa keo trắng xuất hiện.

Bạn có biết

- Nếu NaOH dư, kết tủa Al[OH]3sẽ tan theo PTHH

NaOH + Al[OH]3↓→ NaAlO2 [dd]+ 2H2O

- Các dung dịch muối nhôm khác cũng có phản ứng với NaOH tương tự AlCl3.

Cùng Top lời giải đi tìm hiểu về hợp chất AlCl3 và Al nhé.

A. Hợp chất AlCl3

I. Định nghĩa

- Nhôm clorua là hợp chất tạo bởi nguyên tố nhôm và clo. Hợp chất này có màu trắng, nhưng các mẫu chất thường bị nhiễm chất sắt[III] clorua, tạo cho nó thường được thấy với màu vàng.

- Công thức phân tử: AlCl3

- Công thức cấu tạo:

II. Tính chất vật lí & nhận biết

- AlCl3 khan là chất dạng tinh thể lục phương và có màu trắng [thực tế thường ngả sang màu vàng vì chứ tạp chất FeCl3].

- Nhiệt độ thăng hoa: 183oC; nhiệt độ nóng chảy: 192,6oC

- AlCl3 dạng rắn dẫn điện tốt hơn trạng thái nóng chảy.

- Dễ tan trong nước và tan nhiều trong dung môi hữu cơ.

Nhận biết:

- Thuốc thử: dung dịch AgNO3

- Hiện tượng: thấy xuất hiện kết tủa màu trắng AgCl.

- PTHH: 3AgNO3 + AlCl3→ 3AgCl↓ + Al[NO3]3

- Phương trình ion rút gọn: Ag+ + Cl-→ AgCl↓

III. Tính chất hóa học

- Mang đầy đủ tính chất hóa học của muối

- Tác dụng với dung dịch bazo:

AlCl3+ NaOH[vừa đủ]→ NaCl + Al[OH]3

- Tác dụng với dung dịch muối khác:

AlCl3+ AgNO3→ AgCl↓ + NaNO3

- Phản ứng với kim loại mạnh hơn:

3Mg + 2AlCl3→ 3MgCl2+ 2Al

IV. Điều chế

- Cho nhôm phản ứng với axit HCl:

2Al + 6HCl→ 2AlCl3+ 3H2

- Cho nhôm tác dụng với clo

2Al + 3Cl2 →to 2AlCl3

V. Ứng dụng

- Nhôm clorua chủ yếu được sản xuất và tiêu thụ trong lĩnh vực sản xuất kim loại nhôm, nhưng một lượng lớn cũng được sử dụng trong các lĩnh vực khác của ngành công nghiệp hóa học.

B. Tính chất vật lý và tính chất hóa học của Nhôm

I. Tính chất vật lí & nhận biết

1. Tính chất vật lí:

- Nhôm là kim loại nhẹ [khối lượng riêng 2,7g/cm3].

- Màu trắng bạc, nóng chảy ở nhiệt độ không cao lắm [660oC].

- Nhôm mềm, dễ kéo sợi và dễ dát mỏng.

- Nhôm dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.

2. Nhận biết

Cho Al phản ứng với dung dịch NaOH [hoặc KOH]. Hiện tượng quan sát được: Nhôm tan dần, sinh ra khí không màu.

2Al + 2NaOH + 2H2O→ 2NaAlO2+ 3H2↑

II. Tính chất hóa học

Nhôm là kim loại có tính khử mạnh: Al→ Al3+ + 3e

1. Tác dụng với phi kim

a] Tác dụng với oxi

Al bền trong không khí ở nhiệt độ thường do có lớp màng oxit Al2O3 rất mỏng bảo vệ.

b] Tác dụng với phi kim khác

2. Tác dụng với axit

+ Axit không có tính oxi hóa: dung dịch axit HCl, H2SO4loãng

2Al + 6HCl→ 2AlCl3+ 3H2↑

+ Axit có tính oxi hóa mạnh: dung dịch HNO3loãng, HNO3đặc, nóng và H2SO4đặc, nóng.

Nhôm bị thụ động hoá trong dung dịch HNO3đặc, nguội hoặc H2SO4đặc nguội.

3. Tác dụng với oxit kim loại [Phản ứng nhiệt nhôm]

Lưu ý: Nhôm chỉ khử oxit của các kim loại đứng sau nhôm

4. Tác dụng với nước

- Phá bỏ lớp oxit trên bề mặt Al [hoặc tạo thành hỗn hống Al-Hg thì Al sẽ phản ứng với nước ở nhiệt độ thường]

2Al + 6H2O→ 2Al[OH]3↓ + 3H2↑

5. Tác dụng với dung dịch kiềm

2Al + 2NaOH + 2H2O→ 2NaAlO2+ 3H2↑

6. Tác dụng với dung dịch muối

- Al đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối của chúng:

2Al + 3CuSO4→ Al2[SO4]3+ 3Cu

III. Trạng thái tự nhiên

- Trong tự nhiên chỉ tồn tại dưới dạng hợp chất.

- Có trong: Đất sét [Al2O3.2SiO2.2H2O], mica [K2O.Al2O2.6H2O], boxit [Al2O3.2H2O], criolit [3.NaF.AlF3]...

IV. Điều chế

- Nguyên liệu là quặng Boxit [Al2O3.2H2O].

- Điện phân nóng chảy oxit nhôm trong criolit.

V. Ứng dụng

- Hợp kim nhôm, nhẹ và bền, được dùng để chế tạo các chi tiết của phương tiện vận tải [ô tô, máy bay, xe tải, toa xe tàu hỏa, tàu biển, v.v.]

- Nhôm và hợp kim của nhôm được dùng trong xây dựng nhà cửa và trang trí nội thất.

- Nhôm được dùng làm dây dẫn điện thay cho đồng.

- Dùng làm dụng cụ nhà bếp.

- Bột nhôm trộn với bột sắt oxit [hỗn hợp tecmit] được dùng để hàn đường ray.

Viết phương trình hóa học để giải thích các hiện tượng xảy ra khi. Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.

Các câu hỏi tương tự

Viết phương trình hóa học để giải thích các hiện tượng xảy ra khi. Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2.

Viết phương trình hóa học để giải thích các hiện tượng xảy ra khi. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.

Viết phương trình hóa học để giải thích các hiện tượng xảy ra khi. Sục từ từ đến dư khi CO2 vào dung dịch NaAlO2.

Viết phương trình hóa học để giải thích các hiện tượng xảy ra khi. Cho từ từ dung dịch Al2[SO4]3 vào dung dịch NaOH và ngược lại.

Hiện tượng nào xảy ra khi cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3  ?

B. Xuất hiện kết tủa keo trắng ngay lập tức, sau đó kết tủa tan dần

C.  Ban đầu không thấy hiện tượng, sau đó kết tủa xuất hiện, rồi tan dần

D. Xuất hiện kết tủa keo trắng ngay lập tức và không tan

Hiện tượng nào xảy ra khi cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 ?

A. Ban đầu không thấy hiện tượng, sau đó kết tủa xuất hiện

B. Xuất hiện kết tủa keo trắng ngay lập tức, sau đó kết tủa tan dần

C. Ban đầu không thấy hiện tượng, sau đó kết tủa xuất hiện, rồi tan dần.

D. Xuất hiện kết tủa keo trắng ngay lập tức và không tan,

Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch A l C l 3 . Hiện tượng xảy ra là

A. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.

B. chỉ có kết tủa keo trắng.

C. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.

D. không có kết tủa, có khí bay lên.

Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch A l C l 3 . Hiện tượng xảy ra là :

A. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên

B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan

C. không có kết tủa, có khí bay lên

D. chỉ có kết tủa keo trắng

Video liên quan

Chủ Đề