Ôn tập cuối năm phần số học lớp 6 trang 67

Bài 168 [trang 66 SGK Toán 6 tập 2]: Điền kí hiệu…

Lời giải:

Bài 169 [trang 66-67 SGK Toán 6 tập 2]: Điền vào chỗ trống:

Lời giải:

Bài 170 [trang 67 SGK Toán 6 tập 2]: Tìm giao của tập hợp C các số chẵn và tập hợp L các số lẻ.

Lời giải:

Bài 171 [trang 67 SGK Toán 6 tập 2]: Tính giá trị các biểu thức sau:

Lời giải:

Bài 172 [trang 67 SGK Toán 6 tập 2]: Chia đều 60 chiếc kẹo cho tất cả các học sinh lớp 6C thì còn dư 13 chiếc. Hỏi lớp 6C có bao nhiêu học sinh?

Lời giải:

Chia đều 60 chiếc kẹo cho tất cả học sinh lớp 6C còn dư 13 chiếc, nên số học sinh lớp 6C là ước của:

60 – 13 = 47

Vì 47 là số nguyên tố, chỉ có hai ước là 1 và 47 nên số học sinh lớp 6C là 47 học sinh.

[Số học sinh không thể bằng 1 vì phép chia 60 cho số học sinh có số dư là 13 > 1]

Bài 173 [trang 67 SGK Toán 6 tập 2]: Một ca nô xuôi một khúc sông hết 3 giờ và ngược khúc sông đó hết 5 giờ. Biết vận tốc dòng nước là 3km/h. Tính độ dài khúc sông đó.

Lời giải:

Gọi x[km/h] là vận tốc của ca nô khi nước yên lặng.

Khi ca nô đi xuôi dòng thì vận tốc của nó là x + 3[km/h] [xuôi dòng chảy nên chạy nhanh hơn]

Xem thêm:  Giải Toán lớp 6 Bài 9: Phép trừ phân số

Khi ca nô đi ngược dòng thì vận tốc của nó là x – 3[km/h] [bị nước cản nên chạy chậm hơn]

Khi đi xuôi dòng mất 3 giờ nên độ dài khúc sông bằng 3[x + 3] km

Khi về mất 5 giờ nên độ dài khúc sông bằng 5[x-3] km

Vì đi và về trên cùng một khúc sông nên

5[x – 3] = 3[x + 3]

=> 5x -15 = 3x + 9

=> 2x = 24

=> x = 12

Vậy độ dài khúc sông là 3[12 + 3] = 45[km]

Bài 174 [trang 67 SGK Toán 6 tập 2]: So sánh hai biểu thức A và B biết rằng:

Lời giải:

Bài 175 [trang 67 SGK Toán 6 tập 2]: Hai vòi nước cùng chảy vào một bể. Biết rằng để chảy được nửa bể, một mình vòi A phải mất 4 giờ 30 phút còn một mình vòi B chỉ mất 2 giờ 15 phút. Hỏi cả hai vòi cùng chảy vào bể đó thì sao bao lâu bể sẽ đầy?

Lời giải:

Bài 176 [trang 67 SGK Toán 6 tập 2]: Tính:

Lời giải:

Bài 177 [trang 68 SGK Toán 6 tập 2]: Độ C và độ F

Ở nước ta và nhiều nước khác nhau, nhiệt độ được tính theo độ C [chữ đầu của Celsius, đọc là Xen-xi-ớt-xơ]

Ở Anh Mỹ và một số nước khác, nhiệt đô được tính theo độ F [chữ đầu của Fahrenheit, đọc là Phe-rơn-hai-tơ]. Công thức đổi từ độ C sang độ F là:

F = 9/5. C + 32 [F và C ở đây là số độ F và số độ C tương ứng]

a] Tính xem trong điều kiện bình thường nước sôi ở bao nhiêu độ F?

Xem thêm:  Giải Toán lớp 6 Bài 13: Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm

b] Lập công thức đổi từ độ F sang độ C rồi tính xem 500F tương đương bao nhiêu độ C?

c] Ở Bắc Cực có một thời điểm mà nhiệt kế đo độ C và nhiệt kế đo độ F cùng chỉ một số. Tìm số đó.

Lời giải:

Bài 178 [trang 68-69 SGK Toán 6 tập 2]: "Tỉ số vàng"

Người cổ Hy Lạp và người cổ Ai Cập đã ý thức được những tỉ số "đẹp " trong các công trình xây dựng. Ho cho rằng hình chữ nhật đẹp là hình chữ nhật có tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng là 1: 0,618.

…………

Lời giải:

a] Gọi x [m] là chiều dài hình chữ nhật [x > 0].

Để có tỉ số vàng thì:

x: 3,09 = 1: 0,618 => x =3,09: 0,618 = 5[m]

Vậy chiều dài hình chữ nhật là 5m

b] Gọi y [m] là chiều rộng hình chữ nhật [y > 0].

Để có tỉ số vàng thì:

4,5: y = 1: 0,618 => y = 0,618: 4,5 = 2,78[m]

Vậy chiều rộng hình chữ nhật là 2,78[m]

c] Ta có tỉ số vàng bằng 1:0,618 = 1,62

Tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật là:

15,4: 8 = 1,93 ≠ 1,62

Vậy khu vườn không đạt tỉ số vàng.

Giải Toán lớp 6 trang 67 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tập 2

Toán 6 Bài tập cuối chương VIII giúp các em học sinh lớp 6 tham khảo, biết cách giải toàn bộ các bài tập SGK Toán 6 Tập 2 trang 67 sách Kết nối tri thức với cuộc sống.

Với lời giải chi tiết bài tập Toán 6 này, còn giúp các em học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập trong Chương 8 - Những hình hình học cơ bản, cũng như rèn luyện kỹ năng giải môn Toán thật tốt. Nhờ đó, sẽ đạt kết quả cao trong các bài kiểm tra, bài thi sắp tới. Chi tiết mời các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:

Giải Toán 6 Bài tập cuối chương VIII sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Xem hình 8.55 rồi cho biết trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?

a] Điểm C thuộc đường thẳng d, hai điểm A và B không thuộc đường thẳng d.

b] Ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

c] Điểm F không thuộc đường thẳng m.

d] Ba điểm D, E, F không thẳng hàng.

Gợi ý đáp án:

a] Vì điểm C nằm trên đường thẳng d, hai điểm A và B không nằm trên đường thẳng d

=> Kết luận đúng

b] Vì ba điểm A, B, C không cùng nằm trên một đường thẳng nên ba điểm A, B, C không thẳng hàng

=> Kết luận đúng

c] Vì điểm F không nằm trên đường thẳng m.

=> Kết luận đúng.

d] Vì ba điểm D, E, F không cùng nằm trên một đường thẳng nên ba điểm D, E, F không thẳng hàng

=> Kết luận đúng

Bài 8.40

Hình 8.56 thể hiện các quan hệ nào nếu nói về:

a. Ba điểm A, B và C?

b. Hai tia BA và BC?

c. Ba đoạn thẳng AB, BC và AC?

Gợi ý đáp án:

a] Ba điểm A, B và C thẳng hàng; điểm B nằm giữa hai điểm A và C.

b] Hai tia BA và BC là hai tia đối nhau

c] Ba đoạn thẳng AB, BC và AC cùng nằm trên một đường thẳng và

AC = AB + BC.

Bài 8.41

Vẽ đoạn thẳng MN dài 7 cm rồi xác định trung điểm của đoạn thẳng đó.

Gợi ý đáp án:

Vì O là trung điểm của MN

=> MO = ON =

=
= 3,5cm

Vậy ta xác định được trung điểm O như trên [cách M một đoạn bằng 3,5 cm]

Bài 8.42

Cho hình thang ABCD như hình vẽ bên.

Em hãy:

a. Kể tên các góc có trong hình vẽ.

b. Đo rồi chỉ ra các góc nhọn , góc tù.

Gợi ý đáp án:

a] Các góc có trong hình vẽ trên là:

b] Sử dụng thước đo góc ta có kết quả như sau:

Khi đó ta có:

+ Các góc tù là:

+ Các góc nhọn là:

Bài 8.43

Cho hình 8.57

a. Kể tên các tia có trong hình trên. Trong đó, hai tia nào là hai tia đối nhau?

b. Kể tên các góc vuông, góc bẹt trong hình 8. 57.

c. Nếu điểm B nằm trong góc yOx thì góc xOB là góc từ hay góc nhọn?

Gợi ý đáp án:

a] Các tia có trong hình bên là: Ox; Oy; Oz

Hai tia đối nhau là: tia Ox và tia Oy

b] Ta có:

+ Các góc vuông trong hình là:

+ Góc bẹt là:

c] Nếu điểm B nằm trong góc

thì ta thấy lớn hơn 900

=> Góc là góc tù

Hình vẽ minh họa:

Cập nhật: 19/04/2022

Video liên quan

Chủ Đề