Pha ban đầu gọi là gì

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.

Đối với các định nghĩa khác, xem Pha.

Trong chuyển động sóng, hay trong các chuyển động nói chung có biên độ biển đổi theo thời gian một cách tuần hoàn, có thể áp dụng biến đổi Fourier, để phân tích chuyển động này thành tổng các biến đổi theo hàm điều hòa [hàm sin hay cos]. Các hàm này thể hiện các sóng đơn sắc [hay tuần hoàn đơn tần], và có thể coi là hình chiếu của chuyển động tròn đều trên một phương bất kỳ. Pha của sóng [pha sóng] hay của chuyển động tuần hoàn nói chung, chính là góc trong chuyển động tròn đều này.

Ví dụ, xét hàm số sin thể hiện một sóng đơn sắc, tại một vị trí cố định, sau đây:

f [ t ] = s i n [ 2 π F t + φ ] {\displaystyle f[t]=sin[2\pi Ft+\varphi ]}

Ở đây t là thời gian, F là tần số, đại lượng 2 π F t + φ {\textstyle 2\pi Ft+\varphi }

chính là pha của hàm sóng này, φ là pha ban đầu [tại t = 0].

Một hàm sóng này được gọi là trễ pha/chậm pha hay sớm pha/nhanh pha [tổng quát là lệch pha] với hàm sóng kia nếu pha ban đầu của hàm sóng này nhỏ hơn hay lớn hơn [hay tổng quát là khác] hàm sóng kia.

Ví dụ, hàm sóng sau trễ pha π 2 {\textstyle {\frac {\pi }{2}}}

, cũng được gọi là trễ pha 1 4 {\textstyle {\frac {1}{4}}}
chu kì, so với hàm bên trên, tại cùng vị trí:

f [ t ] = s i n [ 2 π F t − π 2 + φ ] = s i n [ 2 π F [ t − T 4 ] + φ ] {\displaystyle f[t]=sin[2\pi Ft-{\frac {\pi }{2}}+\varphi ]=sin[2\pi F[t-{\frac {T}{4}}]+\varphi ]}

Do chu kì của một sóng được cho bởi T = 1 F {\textstyle T={\frac {1}{F}}}

. Như vậy, trong biểu diến hàm sóng, khi thay đổi cách tính thời gian từ t đến t*, cụ thể là sự dịch chuyển gốc thời gian [chọn mốc mà t* = 0], để đảm bảo biểu diễn cùng một hàm sóng, cần thay đổi pha ban đầu một cách tương ứng. Ngược lại, có thể thay đổi pha tại mốc t*=0 bằng cách dịch chuyển mốc tính thời gian.

Sự lệch pha của các sóng là quan trọng khi xét đến sự giao thoa giữa các sóng. Hai sóng cùng pha, có chênh lệch pha ban đầu bằng 0, sẽ cộng hưởng; hai sóng ngược pha, có chênh lệch pha ban đầu là π, sẽ triệt tiêu nhau.

  • Giao thoa
  • đồng pha [coherence]

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Pha_sóng&oldid=40683543”

Bạn đang xem: Pha ban đầu là gì

Làm bài tập

Pha ban đầu của dao động điều hòa

φ

Bạn đang xem: Pha ban đầu là gì

Khái niệm:

Pha ban đầu cho biết vị trí ban đầu của chất điểm trong dao động điều hòa [ở thời điểm t=0].

Đơn vị tính: [rad]

Các vị trí đặc biệt trong dao động điều hòa:

Định nghĩa:Hình chiếu của một vật chuyển động tròn đều lên đường kính của nó là một dao động đều hòa.

Chú thích:

x: Li độ của chất điểm tại thời điểm t.

t: Thời gian[s].

A: Biên độ dao động [ li độ cực đại] của chất điểm [cm, m].

ω: Tần số góc [tốc độ góc] [rad/s].

[ωt+φ]: Pha dao động tại thời điểm t [rad].

φ: Pha ban đầu của dao động tại thời điểm t=0 [-π≤φ≤π][rad].

Đồ thị:

Đồ thị của tọa độ theo thời gian là đường hình sin.

Khái niệm:

Vận tốc là đạo hàm của li độ theo thời gian:

v=x”=Acos[ωt+φ]”=-ωAsin[ωt+φ]=ωAcosωt+φ+π2

Chú thích:

v: Vận tốc của chất điểm tại thời điểmt[cm/s, m/s]

A: Biên độ dao động [li độ cực đại] của chất điểm[cm,m]

ω: Tần số góc [ tốc độ góc][rad/s]

[ωt+φ]: Pha dao động tại thời điểmt [rad]

φ: Pha ban đầu của chất điểm tại thời điểm t=0[rad]

t: Thời gian[s]

Đồ thị:

Đồ thị vận tốc theo thời gian là đường hình sin.

Đồ thị vận tốc theo li độ là hình elip.

Liên hệ pha:

Vận tốc sớm phaπ2 so với li độx⇔ Li độx chậm [trễ] phaπ2 so với vận tốc.

Gia tốc sớm phaπ2 so với vận tốc⇔ Vận tốc chậm [trễ] phaπ2 so với gia tốc.

Phương trình gia tốc trong dao động điều hòa – vật lý 12

a=ω2Acos[ωt+φ+π]

Gia tốc là đạo hàm của vận tốc theo thời gian.

a=v”=-ωAsin[ωt+φ]”=-ω2Acos[ωt+φ]=ω2Acos[ωt+φ+π].

Chú thích:

a: Gia tốc của chất điểm tại thời điểmt[cm/s2, m/s2]

A: Biên độ dao động [li độ cực đại] của chất điểm[cm, m]

ω: Tần số góc [tốc độ góc][rad/s]

[ωt+φ]: Pha dao động tại thời điểmt [rad]

φ: Pha ban đầu của chất điểm tại thời điểmt=0

t:Thời gian[s]

Liên hệ pha:

Gia tốc sớm pha π2 so với vận tốc⇔Vận tốc chậm [trễ] phaπ2 so với gia tốc.

Tham khảo thêm: Áo măng tô là gì? Khám phá trang phục quý phái cho cả nam và nữ – tripleR – Phong cách Unisex & Streetstyle

Gia tốc sớm phaπ so với li độ [a ngược pha x].

Đồ thị:

Đồ thị gia tốc theo thời gian là đường hình sin.

Đồ thị gia tốc theo li độ là một đường thẳng.

Đồ thị gia tốc theo vận tốc là một elip.

Xác định pha ban đầu của chất điểm trong dao động điều hòa – vật lý 12

φ=±arctan-vωx=±arccosxA

φ=arctan-vωx- ωt0

Chú thích:

x:Li độ của chất điểm [cm, m]

A: Biên độ dao động [cm, m]

ω: Tần số góc [ Tốc độ góc][rad/s]

v: Vận tốc của chất điểm tại vị trí có li độ[cm/s, m/s]

φ: Pha ban đầu của chất điểm[rad]

+ Căn cứ vào thời điểmt=0 thì :x=Acosφv=-Aωsinφ >;;=0⇒cosφ=xAφ >;;=0⇒φ=arccosxA

Dov.φ0 nên dấu củaφ tùy thuộc vàov:vật chuyển động theo chiều dương: v>0 ⇒ φ0.vật chuyển động theo chiều âm : v0 ⇒ φ>0.

Xem thêm: Thường Xuyên Đau Trên Đỉnh Đầu Là Bệnh Gì ? Đau Đỉnh Đầu Là Dấu Hiệu Của Bệnh Gì

+ Hoặc chia 2 vế phương trình trên :vx=-ωtanφ ⇔ φ=arctan-vωx

Lưu ý:

Nếu đề cho tạit=t0 thìx=x0; v=v0 thì :x0=Acosωt0+φv0=-Aωsinωt0+φ ⇒v0x0=-ωtanωt0+φ ⇔ ωt0+φ=arctan-vωx ⇔φ=arctan-vωx- ωt0

Thế năng của con lắc lò xo – vật lý 12

Wt=12kx2=12kA2cos2ωt+φ

Định nghĩa : năng lượng mà lò xo có được khi bị biến dạng đàn hồi.Thế năng biến thiên điều hòa theo t với chu kì T2

Công thức :Wt=12kx2=12kA2cos2ωt+φ

Chú ý : Thế năng cực tiểu ở VTCB, cực đại ở biên.

Chú thích:

Wt: Thế năng của lò xo J.

m: Khối lượng của vậtkg.

v: Vận tốc của vậtm/s.

A : Biên độ dao động cùa lò xom ; cm

k: Độ cứng của lò xoN/m.

φ : Pha ban đầu của dao độngrad

x: Li độ của vậtm ; cm

Công thức tính cơ năng của con lắc lò xo – vật lý 12

W=Wđ+Wt=12kA2=12mω2A2=12mv2max

Định nghĩa : Tổng các dạng năng lượng mà lò xo có được .Cơ năng có giá trị xác định [không biến thiên theo t] và bảo toàn khi bỏ qua ma sát.

Công thức :W=Wđ+Wt=12mv2+12kx2=12kA2=12mω2A2=12mv2max

Chú ý : Động năng cực đại ở VTCB, cực tiểu ở biên.

Chú thích:

W : Cơ năng của lò xoJ

Wđ: Động năng của lò xoJ.

Wt : Thế năng của lò xo J.

m: Khối lượng của vậtkg.

v: Vận tốc của vậtm/s.

A : Biên độ dao động cùa lò xom ; cm

k: Độ cứng của lò xoN/m.

x: Li độ của vậtm ; cm

Phương trình dao động của con lắc lò xo – vật lý 12

Tham khảo thêm: Đề Xuất Là Gì – Nghĩa Của Từ Đề Xuất Trong Tiếng Việt

x=Acosωt+φ

Phương trình dao động của con lắc lò xo:

Vị trí cân bằng là vị trí lò xo không bị biến dạng.Tốc độ góc của phương trình dao động là tốc độ góc của con lắc lò xo

x=Acosωt+φ

Vớix : Li độ của con lắc lò xocm ; m.

A : Biên độ dao động của con lắc lò xocm ; m.

ω : Tốc độ góc của con lắc lò xorad/s

φ : Pha ban đầurad

t : Thời điểms

Bước 1: Tính ω=km, A

Bước 2: Xác định pha ban đầuφ

Thế năng của con lắc đơn – vật lý 12.

Wt=12mgh=12mωs02cos2ωt+φ=12mω2s2=mgl1-cosα

Định nghĩa : năng lượng mà con lắc có được do được đặt trong trọng trường.Thế năng biến thiên điều hòa theo t với chu kì T2

Công thức :

Wt=12mgh=12mω2s02cos2ωt+φ=12mω2s2=mgl1-cosα≈12mglα2

Chú ý : Thế năng cực đại ở biên, cực tiểu ở VTCB.

Chú thích:

Wt: Thế năng của con lắc đơn J.

m: Khối lượng của vậtkg.

v: Vận tốc của vậtm/s.

s0 : Biên độ dài của dao động con lắcm

k: Độ cứng của lò xoN/m.

s: Li độ dài của dao động con lắc m ; cm

φ:Pha ban đầurad

Phương trình gia tốc của con lắc đơn – vật lý 12

a=-ω2s0cosωt+φ

Phương trình gia tốc của con lắc đơn

a=-ω2s0cosωt+φ

Với s0: Biên độ dàim

α : Li độ góc rad

α0: Biên độ góc rad

ω: Tần số góc con lắc đơnrad/s

a: Gia tốc của vậtm/s2

Chú ý :

+ Gia tốc chậm pha π li độ dài , li độ góc ; chậm phaπ2 với vận tốc , cực đại tại VTCB và bằng 0 tại Biên.

+ Với góc α nhỏ ta có hệ thức :s=lα ,a=-ω2s=-ω2lα,amax=ω2s0=ω2lα0

Phương trình vận tốc của con lắc lò xo – vật lý 12

v=x”=-ωAsinωt+φ

Phương trình vận tốc của con lắc đơn

v=x”=-ωAsinωt+φ

Vớix: Li độ m

A: Biên độ m

ω: Tần số góc con lắc lò xo rad/s

v: Vận tốc của con lắc lò xo m/s

Chú ý :

+ Vận tốc vuông pha li độ dài và li độ góc, cực đại tại VTCB và bằng 0 tại Biên.

Tham khảo thêm: Chi phí kinh doanh là gì? Nội dung, phân loại, chỉ tiêu cơ bản – sentayho.com.vn

Video liên quan

Chủ Đề