Phương pháp kiểm tra năng suất có ưu điểm hơn số với chọn lọc hàng loạt vi

Bài 5 trang 48 Sách bài tập Công nghệ lớp 7: Phương pháp chọn lọc hàng loạt và kiểm tra năng suất giống và khác nhau thế nào? Từ những đặc điểm khác nhau đó em thấy phương pháp chọn giống nào xác định được đặc điểm của giống chính xác hơn?

Lời giải:

- Sự giống và khác nhau giữa chọn lọc hàng loạt với kiểm tra năng suất là:

   + Giống nhau: Đều lựa chọn cá thể tốt trong đàn theo tiêu chí định trước để làm giống.

   + Khác nhau:

* Kiểm tra năng suất: Các vật nuôi tham gia chọn lọc thường là con của những vật nuôi giống tốt và đã được nuôi trong điều kiện “chuẩn”, nên đặc điểm tốt thu được thực chất là đặc điểm của giống (đặc điểm di truyền).

* Chọn lọc hàng loạt: Những tiêu chuẩn mà cá thể đạt được có thể do tác động tổng hợp cả yếu tố giống và kĩ thuật nuôi dưỡng, như vậy chưa kiểm tra được đặc điểm của giống một cách chính xác.

- Từ điểm khác nhau của chọn lọc hàng loạt và kiểm tra năng suất cho thấy kiểm tra năng suất chọn được các đặc điểm tốt của giống chính xác hơn.

Bài 23: Chọn lọc giống vật nuôi – Câu 2 trang 70 SGK Công nghệ 10. Trình bày phương pháp chọn lọc hàng loạt. Ứng dụng và ưu, nhược điểm của phương pháp này.

Trình bày phương pháp chọn lọc hàng loạt. Ứng dụng và ưu, nhược điểm của phương pháp này.

– Chọn lọc là khâu kĩ thuạt quan trọng, là biên pháp đầu tiên để cải tiến tính di truyền nhằm tạo ra các giống mới.

Chọn lọc hàng loạt là phương pháp chọn lọc trong đó các nhà chọn giống chỉ tiến hành chọn các cá thể theo các tính trạng kiểu hình mà không kiểm tra theo gen.

Ví dụ: Trong 1 đàn gà lơgo chọn ra những con có sản lượng trứng cao từ 200 quả đến 250 quả/môt chu kì 300 ngày sẽ được giữ lại làm giống, những con đẻ số lượng trứng ít hơn bị loại thải.

– Ưu điểm: Phương pháp này đơn giản, không đỏi hỏi phải có trình đô khoa học kĩ thuật và máy móc hiên đại, mà hiêu quả chọn lọc lại tương đối tốt.

Advertisements (Quảng cáo)

– Nhược điểm: Do khi chọn lọc chỉ căn cứ vào kiểu hình, không kiểm tra được kiểu gen vạt nuôi nên chỉ có hiêu quả với các tính trạng có hê số di truyền cao như màu lông, chân, đầu mạt, hình dáng con vạt. Các tính trạng có hê số di truyền thấp như năng suất sữa, trứng… không ổn định qua các thế hê nếu điều kiên ngoại cảnh thay đổi.

Duới đây là các thông tin và kiến thức về chủ đề ưu nhược điểm của phương pháp kiểm tra năng suất hay nhất do chính tay đội ngũ chúng tôi biên soạn và tổng hợp:

Nội dung chính Show

  • 1. Nêu ưu điểm và nhược điểm của phương pháp kiểm tra năng ... ( https://hoc247.net › cong-nghe-7 › n... )
  • 2. Nêu ưu điểm và nhược điểm của Kiểm tra năng suất - Hoc247 ... ( https://hoc247.net › cong-nghe-7 › n... )
  • 3. nêu ưu, nhược điểm của phương pháp chọn lọc hàng loạt và ... ( https://hoc24.vn › hoi-dap › tim-kiem )
  • 4. Ôn tập phần III - Chăn nuôi - Hoc24 ( https://hoc24.vn › cau-hoi › neu-uu-... )
  • 5. nêu ưu nhược điểm của 2 năng suất chọn lọc hàng loạt và ... ( https://hoidap247.com › cau-hoi )
  • 6. Nêu nhược điểm của phương pháp chọn lọc hàng loạt và ... ( https://seonhé.vn › neu-nhuoc-iem-c... )
  • 7. Câu 3 trang 70 SGK Công nghệ 10 - Loigiaihay ( https://loigiaihay.com › cau-3-trang-... )
  • 8. Kỹ thuật kiểm tra là gì: Các loại, Ưu điểm & Nhược điểm ( https://vi.jf-parede.pt › what-are-testi... )
  • 9. Sự khác biệt giữa kiểm tra thủ công và tự động - living-in ... ( https://vi.living-in-belgium.com › dif... )
  • 10. Trình bày phương pháp chọn lọc cá thể và nêu ưu, nhược điểm của phương pháp này. ... cá thể nào có kết quả kiểm tra năng suất tốt sẽ được giữ lại làm giống....
    Chọn hàng loạt là phương pháp chọn lọc dựa vào quần thể vật nuôi hay cây trồng để chọn số lớn cá thế có kiểu hình phù hợp với mục tiêu nhất định của giống.

    Ví dụ: - Chọn các cây ngô có quả dài, nhiều hạt.

    - Chọn một bầy lợn có đòn dài, chân cao.

    2/ Các đặc điểm:

    a) Ở cây trồng: Căn cứ vào chỉ tiêu đặt ra, chọn những cá thể tốt nhất, trộn lẫn hạt của chúng gieo trồng tiếp ở vụ sau. Qua nhiều lần như vậy chọn được giống có chỉ tiêu mong muốn, đạt năng suất cao đưa vào sản xuất.

    b) Ở vật nuôi: Chọn một lúc nhiều cá thể có các đặc điểm tốt như ngoại hình đẹp, nhanh lớn, đc nhiều. Qua nhiều thế hệ rồi so sánh với dạng gốc. Nếu giống cho năng suất cao sẽ đem nhân giống đưa vào sản xuất.

    3/ Các ưu và nhược điểm của phương pháp chọn hàng loạt:

    a) Ưu điểm: Dễ tiến hành, ít tốn thời gian, không đòi hỏi kĩ thuật cao, giá thành rẻ, được áp dụng phố biến.

    b) Nhược điểm: Chỉ căn cứ vào kiểu hình, chưa biết được kiểu gen nên năng suất thường không ổn định.

    Do vậy, muốn năng suất được ổn định thường phải chọn lặp đi, lặp lại nhiều lần. Như vậy các biến dị tốt mới dần được củng cố ở trạng thái thuần chủng.

    4/ Phạm vi ứng dụng:

    - Thường được sử dụng đối với các loài giao phấn như: lúa, ngô, mè...

    - Ở nông thôn, hầu hết các giống tốt được chọn hàng loạt để đưa vào sản xuất

    Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Sinh lớp 9 - Xem ngay

    >> Học trực tuyến lớp 9 và luyện vào lớp 10 tại Tuyensinh247.com. , cam kết giúp học sinh lớp 9 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

    Phương pháp kiểm tra năng suất có ưu điểm hơn số với chọn lọc hàng loạt vi

    Tham Khảo(của các cô hoc24)

    1. Ngoại hình thể chất

    a. Ngoại hình

    Ngoại hình là hình dáng bên ngoài của con vật mang đặc điểm đặc trưng riêng của giống, qua đó thể hiện nhận định tình trạng sức khoẻ, cấu trúc hoạt động của các bộ phận bên trong cơ thể và dự đoán khả năng sản xuất của vật nuôi.

    Ví dụ: ​Bò hướng thịt: Toàn thân giống hình chữ nhật, bề ngang, bề sâu phát triển, đầu ngắn, rộng, đầy đặn vùng vai tiếp giáp với lưng bằng phẳng, mông rộng chắc, đùi nở nang, chân ngắn, da mềm mỏng....Bò hướng sữa: Thân hình phần sau phát triển hơn phần trước, bầu vú to hình bát úp, núm vú tròn cách đều nhau, tĩnh mạch vú nổi rõ, phần thân trứơc hơi hẹp, đầu thanh, cổ dài, lưng thẳng rộng, đùi sâu, da mỏng mỡ dưới da ít phát triển.

    b. Thể chất

    Thể chất là chất lượng bên trong cơ thể vật nuôi có liên quan đến sức sản xuất và khả năng thích nghi với điều kiện môi trường sống của con vật nuôi.

    Thể chất được hình thành bởi:

    Tính di truyền

    Điều kiện phát triển cá thể của vật nuôi

    Thể chất gồm 4 loại:

    Thô, thanh, săn, sổi - Nhưng thực tế các loại hình thể chất thường ở dạng kết hợp: Thô săn, thanh săn, thô sổi, thanh sổi.

    Ví dụ: Thể chất phối hợp:

    Thô săn: thân hình vạm vỡ, thô kệch,…

    Thô sổi: xương to, da dàu, thịt nhão, ít vận động,..

    Thanh săn: xương nhỏ nhưng chắc, cơ rắn, không béo ị,…

    Thanh sổi: da mỏng, mỡ dày, thịt nhiều,…

    2. Khả năng sinh trưởng và phát dục

    Sinh trưởng là cơ thể sinh vật tăng lên về khối lượng thể tích về chiều dài chiều rộng và chiều cao

    Khả năng sinh trưởng được đánh giá dựa vào:

    Tốc độ tăng khối lượng cơ thể (tính bằng g/ngày hay kg/tháng)

    Mức tiêu tốn thức ăn (số kg thức ăn để tăng 1kg khối lượng cơ thể)

    VD:    Khối lượng của lợn ngoại qua:

            - 6 tháng tuổi là 70kg

            - 10 tháng tuổi là 125kg

            - 12 tháng tuổi là 165 kg

    Phát dục là quá trình hình thành những tổ chức bộ phận mới của cơ thể ngay từ giai đoạn đầu tiên của bào thai và quá trình phát triển cơ thể sinh vật.

    Khả năng phát dục của vật nuôi được đánh giá bằng thời gian tính dục và thuần thục tính dục ở mỗi loài

    VD: 

    Gà mái bắt đầu đẻ trứng từ ngày 134 trở đi

    Trâu đực 30 tháng thuần thục sinh dục

    Bò lai Xinh đẻ lứa đầu khoảng 35 tháng tuổi

    Sinh trưởng và phát dục là sự phát triển chung của cơ thể sống sự sinh trưởng và phát dục đều thực hiện song song và tồn tại trong cùng một bộ phận cơ thể.

    3. Sức sản xuất

    Là khả năng cho thịt, sữa, lông, trứng, sức cầy kéo và khả năng sinh sản.

    Sức sản xuất phụ thuộc:

    Phẩm chất giống.

    Thức ăn dinh dưỡng.

    Kỹ thuật chăn nuôi

    Môi trường sinh thái

    Ví dụ: 

    Với gia súc lấy sữa sức sản xuất tức là sản lượng và chất lượng sữa càng cao càng tốt

    Bò Hà Lan lượng sữa bình quân 1 chu kỳ 300 ngày đạt 5.000 kg. Tỷ lệ mỡ sữa 3,32%

    Bò lai Xin sản lượng sữa bình quân 918,9 – 1.000 kg trong 1 chu kỳ 290 ngày. Tỷ lệ mỡ sữa cao 5,5 – 6%

    Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

    Create an account

    Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

    Create an account

    Bài 23: Chọn lọc giống vật nuôi – Câu 2 trang 70 SGK Công nghệ 10. Trình bày phương pháp chọn lọc hàng loạt. Ứng dụng và ưu, nhược điểm của phương pháp này.

    Trình bày phương pháp chọn lọc hàng loạt. Ứng dụng và ưu, nhược điểm của phương pháp này.

    – Chọn lọc là khâu kĩ thuạt quan trọng, là biên pháp đầu tiên để cải tiến tính di truyền nhằm tạo ra các giống mới.

    Chọn lọc hàng loạt là phương pháp chọn lọc trong đó các nhà chọn giống chỉ tiến hành chọn các cá thể theo các tính trạng kiểu hình mà không kiểm tra theo gen.

    Ví dụ: Trong 1 đàn gà lơgo chọn ra những con có sản lượng trứng cao từ 200 quả đến 250 quả/môt chu kì 300 ngày sẽ được giữ lại làm giống, những con đẻ số lượng trứng ít hơn bị loại thải.

    Quảng cáo

    – Ưu điểm: Phương pháp này đơn giản, không đỏi hỏi phải có trình đô khoa học kĩ thuật và máy móc hiên đại, mà hiêu quả chọn lọc lại tương đối tốt.

    – Nhược điểm: Do khi chọn lọc chỉ căn cứ vào kiểu hình, không kiểm tra được kiểu gen vạt nuôi nên chỉ có hiêu quả với các tính trạng có hê số di truyền cao như màu lông, chân, đầu mạt, hình dáng con vạt. Các tính trạng có hê số di truyền thấp như năng suất sữa, trứng… không ổn định qua các thế hê nếu điều kiên ngoại cảnh thay đổi.

    Trình bày phương pháp chọn lọc hàng loạt. Ứng dụng và ưu, nhược điểm của phương pháp này.

    Đề bài

    Trình bày phương pháp chọn lọc hàng loạt. Ứng dụng và ưu, nhược điểm của phương pháp này.

    Lời giải chi tiết

    - Chọn lọc hàng loạt là phương pháp chọn lọc trong đó các nhà chọn giống chỉ tiến hành chọn các cá thể theo các tính trạng kiểu hình mà không kiểm tra theo gen.

    Ví dụ: Trong 1 đàn gà lơgo chọn ra những con có sản lượng trứng cao từ 200 quả đến 250 quả/môt chu kì 300 ngày sẽ được giữ lại làm giống, những con đẻ số lượng trứng ít hơn bị loại thải.

    - Ưu điểm: Phương pháp này đơn giản, không đỏi hỏi phải có trình đô khoa học kĩ thuật và máy móc hiên đại, mà hiêu quả chọn lọc lại tương đối tốt.

    - Nhược điểm: Do khi chọn lọc chỉ căn cứ vào kiểu hình, không kiểm tra được kiểu gen vạt nuôi nên chỉ có hiêu quả với các tính trạng có hê số di truyền cao như màu lông, chân, đầu mạt, hình dáng con vạt. Các tính trạng có hê số di truyền thấp như năng suất sữa, trứng... không ổn định qua các thế hê nếu điều kiên ngoại cảnh thay đổi.

    Loigiaihay.com

    Phương pháp chọn lọc cá thể được tiến hành như thế nào? Có ưu nhược điểm gì so với phương pháp chọn lọc hàng loạt và thích hợp với đối tượng nào?