Phương pháp nào được dùng để tách dầu hỏa ra khỏi nước

Câu 1.  Người ta dùng phương pháp lọc để:

A. Tách các chất không hòa tan trong nhau ra khỏi hỗn hợp.

B. Tách chất rắn không tan trong chất lỏng ra khỏi hỗn hợp của chúng.

C. Tách chất rắn tan khỏi chất lỏng.

D. Tách chất lỏng khỏi hỗn hợp các chất lỏng không đồng nhất.

Câu 2.  Phương pháp nào được dùng để tách riêng dầu hỏa ra khỏi nước?

A. Chiết.                                                   

B. Cô cạn.

C. Dùng nam châm.                                                                  

D. Lọc.

Câu 3.  Để thu được muối ăn từ nước biển, người làm muối sử dụng phương pháp nào?

A. Lọc

B. Bay hơi

C. Dùng nam châm

D. Chiết.

Câu 4.  Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm các chất: muối ăn và cát.

A. Lọc

B. Lọc và cô cạn

C. Cô cạn

D. Chiết và lọc

Câu 5.  Nếu không may làm đổ dầu ăn vào nước, ta dùng phương pháp nào để tách riêng dầu ăn ra khỏi nước?

A. Lọc.

B. Dùng máy li tâm.

C. Cô cạn.

D. Chiết.

Câu 6.  Tách bột sắt ra khỏi hỗn hợp bột sắt và cát bằng phương pháp nào dưới đây?

A. Cô cạn.

B. Lọc.

C. Chiết.

D. Dùng nam châm.

Câu 7.  Để tách các chất lỏng không hòa tan trong nhau và tách lớp nên dùng phương pháp  nào?

A. Cô cạn

B. Lọc

C. Chiết

D. Dùng nam châm

Câu 8.  Chọn phương pháp phù hợp để tách calcium carbonate từ hỗn hợp của calcium carbonate và nước?

A. Chiết

B. lọc

C. Dùng nam châm

D. Cô cạn

Câu 9.  Tách lưu huỳnh (sulfur) ra khổi hỗn hợp gồm nước và lưu huỳnh bằng phương pháp nào?

A. Lọc

B. Chiết

C. Dùng nam châm

D. Cô cạn

Câu 10.  Để tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước cần các dụng cụ:

A. Đũa thủy tinh, bình tam giác, giấy lọc, phễu lọc.

B. Đèn cồn, bát sứ, kiềng đun.

C. Phễu lọc, đũa thủy tinh, bình tam giác, phễu chiết.

D. Phễu chiết, giá đỡ, bình tam giác.

2. THÔNG HIỂU (4 câu)

Câu 1.  Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang là gì?

A. Tách hơi nước ra khỏi không khí hít vào.

B. Tách oxygen ra khỏi không khí hít vào,

C. Tách khói bụi ra khỏi không khí hít vào

D. Tách khí carbon dioxide ra khỏi không khí hít vào.

Câu 2.  Trong máy lọc nước có nhiều lõi lọc khác nhau. Trong đó, có một lõi làm bằng bông được ép rất chặt. Theo em, lõi bông đó có tác dụng gì?

A. Lọc chất tan trong nước.

B. Lọc và giữ lại khoáng chất.

C. Lọc chất không tan trong nước.

D. Lọc hoá chất độc hại.

Câu 3.  Để tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng các cách lọc, cô cạn, chiết dựa trên:

A. Sự giống nhau về tính hóa học của các chất.

B. Sự giống nhau về tính chất vật lí của các chất.

C. Sự khác nhau về tính chất vật lí của các chất.

D. Sự khác nhau về tính chất hóa học của các chất.

Câu 4.  Calcium hydroxide (rắn) là chất ít tan. Hòa tan chất này vào nước thu được hỗn hợp như hình 11.3b.

 

Phương pháp nào được dùng để tách dầu hỏa ra khỏi nước

Hỗn hợp (A) là:

A. Dung dịch

B. Huyền phù

C. Nhủ tương

D. Chất tinh khiết

3. VẬN DỤNG (4 câu)

Câu 1.  Để sản xuất muối, người ta cho nước biển vào các ruộng muối rối phơi khoảng 1 tuần thì thu được muối ở dạng rắn. Khu vực nào ở nước ta sản xuất nhiều muối nhất?

A. Đồng bằng sông Hồng.

B. Nam Trung Bộ.

C. Tây Nguyên.

D. Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 2.  Người dân đã sử dụng phương pháp nào để thu được muối?

A. Làm lắng đọng muối.

B. Làm bay hơi nước biển.

C. Lọc lấy muối từ nước biển.

D. Cô cạn nước biển,

Câu 3.  Một hỗn hợp gồm nước có lẫn dầu hỏa (hình 11.2). Dựa trên tính chất nào của dầu hỏa để tách nó ra khỏi nước?

 

Phương pháp nào được dùng để tách dầu hỏa ra khỏi nước

A. Dầu hỏa nhẹ hơn nước

B. Dầu hỏa không tan trong nước

C. Dầu hỏa nhẹ hơn và không tan trong nước

D. Dầu hỏa lỏng, không màu, dễ bắt cháy

Câu 4.  Một hỗn hợp gồm nước có lẫn lưu huỳnh (sulfur) (hình 11.1). Dựa trên tính chất nào của lưu huỳnh để tách nó ra khỏi nước?

 

Phương pháp nào được dùng để tách dầu hỏa ra khỏi nước

A. Lưu huỳnh màu vàng

B. Lưu huỳnh giòn

C. Lưu huỳnh không tan trong nước, không thấm nước

D. Cả A, B, C đều sai

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1.  Khí nitrogen và khí oxygen là hai thành phần chính của không khí. Trong kĩ thuật, người ta có thể hạ thấp nhiệt độ xuống dưới - 960C để hóa lỏng không khí, sau đó nâng nhiệt độ đến dưới -1830C. Khi đó, nitrogen bay ra và còn lại là oxygen dạng lỏng. Phương pháo tách khí nitrogen và khí oxygen ra khỏi không khí như trên được gọi là

A. phương pháp lọc.

B. phương pháp chiết.

C.  phương pháp chưng phân đoạn.

D. phương pháp cô cạn.

Câu 2.  Vào mùa hè, nhiều hôm thời tiết rất oi bức khiến chúng ta cảm thấy ngột ngạt, khó thở. Thế nhưng sau khí có một trận mưa rào ập xuống, người ta lại cảm thấy dễ chịu hơn nhiều. Lí do là

A. mưa đã làm giảm nhiệt độ môi trường:

B. mưa đã làm chết các loài sinh vật gây bệnh.

C. mưa đã làm giảm nhiệt độ môi trường và làm chết các loài sinh vật gây bệnh. 

D. mưa đã làm giảm nhiệt độ môi trường và loại bớt khói bụi ra khói không khí,

A. Dùng nam châm.                                                  B. Cô cạn.

C. Chiết.                                                                    D. Lọc.

1Vì dầu hỏa nhẹ hơn nước và không tan trong nước, nên muốn tách nước ra khỏi hỗn hợp dầu hỏa, ta cho hỗn hợp vào phễu chiết, dầu nổi ở trên và nước ở phía dưới, mở khóa phễu chiết, tách nước ra trước sau đó đến dầu hỏa, ta được nước và dầu hỏa riêng biệt.

Để tách sắt ra khoi hỗn hợp ta dung nam châm.Sắt bị nam châm hút nên ta chỉ việc  tách muối và lưu huỳnh. Hòa tan hỗn hợp muối ăn và lưu huỳnh và nước, dùng đũa khuấy cho muối ăn tan hết. Sau đó cho hỗn hợp hòa tan vào phễu có đặt sẵn giấy lọc, bột lưu huỳnh bị giữ lại ở trên, cô cạn dung dịch nước muối thu được muối ăn.
3.Hòa tan hỗn hợp muối ăn và cát và nước, dùng đũa khuấy cho muối ăn tan hết. Sau đó cho hỗn hợp hòa tan vào phễu có đặt sẵn giấy lọc, bột cát bị giữ lại ở trên, cô cạn dung dịch nước muối thu được muối ăn.
 

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Phương pháp hợp lý nhất để tách nước ra khỏi dầu hỏa là:

A. Chưng cất đơn

B. Lọc

C. Bay hơi

D. Chiết

Các câu hỏi tương tự

Chương 1 :             CHẤT   -     NGUYÊN TỬ     -     PHÂN TỬ            Bài 2 :                                 C         H         Ấ            T

           1, Cho ví dụ về 3 vật thể đc làm từ mỗi chất sau :

a)  Chất dẻo

b)  Sắt

c)  Cao su

           2, Các vật thể xung quanh em như :  túi xách; thước kẻ; cốc uống nước, có thể đc chế tạo ra từ những chất nào ?  ( mỗi vật thể dẫn ra 3chất ) .

           3, Em hãy cho ví dụ để chứng tỏ :

a) Một thể gồm nhiều chất tạo thành.

b) Từ 1 chất có thể tạo ra nhiều vật thể khác nhau.

c) Cùng 1 vật thể có thể làm từ nhiều loại hất khác nhau.

           4, Nhìn bằng mắt thường thì muối ăn (muối tinh) và đường trắng rất giống nhau. Em hãy nêu 1 phương pháp đơn giản nhất để nhận ra mỗi chất.

           5, Hãy phân biệt sự khác nhau giữa hỗn hợp và chất ? Em hãy đề xuất 1 phương pháp để chứng minh : một chai nước cho sẵn là nước nguyên chất.       

           6, Mỗi loại chất sau cho 1 ví dụ :

a) Chất ở thể rắn

b) Chất ở thể lỏng

c) Chất ở thể khí

d) Hốn hợp ở thể rắn

e) Hỗn hợp ở thể lỏng

f) Hỗn hợp ở thể khí

           7, Em hãy so sánh tính chất của :

a) Muối ăn và đường kính

b) Rượu trắng và nước cất

c) Bột mì và đường kính

d) Khí oxi và khí cacbonic

          Vs mỗi cặp trên nêu ra 1 phương pháp để tách mối chất.

           8, Các phương pháp thường dùng  để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp là : làm bay hơi, lọc, chiết, chưng cất, dùng nam châm,..... Em hãy chọn 1 phương pháp thích hợp để :

a) Tách muối ăn ra khỏi nước biển

b) Loại bỏ các chất bẩn ra khỏi muối ăn để đc muối ăn sạch

c) Tách hết mạt sắt trong hỗn hợp bột than và mạt sắt

d) Lấy hết rượu từ hỗn hợp rượu trắng và nước, biết rằng rượu có nhiệt độ sôi thấp hơn nước

Đọc thêm:   Ns đến chất, theo qui ước ta hiểu là chất tính khiết. Trong thực tế, không có chất nào là tinh khiết 100%, bởi nó tồn tại ở dạng hỗn hợp (tức là kết hợp vs một số tạp chất, sau này sẽ hiểu). Nhưng tuỳ từng lĩnh vực có yêu cầu mức độ tinh khiết khác nhau.

 VD :  Nước dùng trong sinh hoạt: 60% - 70%

          Nước dùng trong ytế (nc cất) : có thể lên tới 98% - 99%