Phương trình (m-1)x 2 6(m-1)x+2m 3=0 có nghiệm kép khi

ptrinh :x2-2(m+1)x-3=0

tìm m để phương trình có nghiệm kép

Khi các em học tới phương trình bậc 2 một ẩn, thì việc ghi nhớ cách tính biệt thức delta là điều tất nhiên có vai trò chính để giải được phương trình bậc 2, cách tính biệt thức delta này các em đã ghi nhớ nằm lòng chưa?

 

***
=====>>>>Phần Mềm Giải Toán Chính Xác 100%

Bài viết này sẽ trả lời cho các em câu hỏi: Phương trình bậc 2 có nghiệm khi nào? khi đó delta thỏa điều kiện gì?.

Bạn đang xem: Phương trình có nghiệm kép khi nào

I. Phương trình bậc 2 - kiến thức cơ bản cần nhớ

• Xét phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0 (a≠0)

• Công thức nghiệm tính delta (ký hiệu: Δ)

 Δ = b2 - 4ac

+ Nếu Δ > 0: Phương trình có 2 nghiệm phân biệt: 

Phương trình (m-1)x 2 6(m-1)x+2m 3=0 có nghiệm kép khi

+ Nếu Δ = 0: Phương trình có nghiệm kép: 

Phương trình (m-1)x 2 6(m-1)x+2m 3=0 có nghiệm kép khi

+ Nếu Δ 2 - ac với b = 2b".

+ Nếu Δ" > 0: Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

Phương trình (m-1)x 2 6(m-1)x+2m 3=0 có nghiệm kép khi

+ Nếu Δ" = 0: Phương trình có nghiệm kép:

Phương trình (m-1)x 2 6(m-1)x+2m 3=0 có nghiệm kép khi

+ Nếu Δ" Phương trình bậc 2 có nghiệm khi nào?

- Trả lời: Phương trình bậc 2 có nghiệm khi biệt thức delta ≥ 0. (khi đó phương trình có nghiệm kép, hoặc có 2 nghiệm phân biệt).

> Lưu ý: Nếu cho phương trình ax2 + bx + c = 0 và hỏi phương trình có nghiệm khi nào? thì câu trả lời đúng phải là: a=0 và b≠0 hoặc a≠0 và Δ≥ 0.

• Thực tế đối với bài toán giải phương trình bậc 2 thông thường (không chứa tham số), thì chúng ta chỉ cần tính biệt thức delta là có thể tính toán được nghiệm. Tuy nhiên bài viết này đề sẽ đề cập đến dạng toán hay làm các em bối rối hơn, đó là tìm điều kiện để phương trình bậc 2 có chứa tham số m có nghiệm.

II. Một số bài tập tìm điều kiện để phương trình bậc 2 có nghiệm

* Phương pháp giải:

- Xác định các hệ số a, b, c của phương trình, đặc biệt là hệ số a. Phương trình ax2 + bx + c = 9 là phương trình bậc 2 chỉ khi a≠0.

- Tính biệt thức delta: Δ = b2 - 4ac

- Xét dấu của biệt thức để kết luận sự tồn tại nghiệm, hoặc áp dụng công thức để viết nghiệm.

* Bài tập 1: Chứng minh rằng phương trình: 2x2 - (1 - 2a)x + a - 1 = 0 luôn có nghiệm với mọi giá trị của a.

* Lời giải:

- Xét phương trình: 2x2 - (1 - 2a)x + a - 1 = 0 có:

 a = 2; b = -(1 - 2a) = 2a - 1; c = a - 1.

 Δ = (2a - 1)2 - 4.2.(a - 1) = 4a2 - 12a + 9 = (2a - 3)2.

- Vì Δ ≥ 0 với mọi a nên phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi a.

Xem thêm: Cách Chỉnh Đèn Flash Khi Có Cuộc Gọi Đến Samsung? Nháy Đèn Flash Khi Có Cuộc Gọi Và Tin Nhắn Đến

* Bài tập 2: Cho phương trình mx2 - 2(m - 1)x + m - 3 = 0 (*). Tìm giá trị của m để phương trình trên có nghiệm.

* Lời giải:

- Nếu m = 0 thì phương trình đã cho trở thành: 2x - 3 = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn, có nghiệm x = 3/2.

- Xét m ≠ 0. Khi đó phương trình đã cho là phương trình bậc 2 một ẩn, khi đó, ta có:

 a = m; b = -2(m - 1); c = m - 3.

Và Δ = <-2(m-1)>2 - 4.m.(m-3) = 4(m2 - 2m + 1) - (4m2 - 12m)

 = 4m2 - 8m + 4 - 4m2 + 12m = 4m + 4

- Như vậy, m = 0 thì pt (*) có nghiệm và với m ≠ 0 để phương trình (*) có nghiệm thì Δ≥0 ⇔ 4m + 4 ≥ 0 ⇔ m ≥ -1.

⇒ Kết luận: Phương trình (*) có nghiệm khi và chỉ khi m ≥ -1.

* Bài tập 3: Chứng minh rằng phương trình x2 - 2(m + 4)x + 2m + 6 = 0 luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.

* Bài tập 4: Xác định m để các phương trình sau có nghiệm: x2 - mx - 1 = 0.

* Bài tập 5: Tìm giá trị của m để phương trình sau có nghiệm: 3x2 + (m - 2)x + 1 = 0.

* Bài tập 6: Tìm điều kiện của m để phương trình sau có nghiệm: x2 - 2mx - m + 1 = 0.

* Bài tập 7: Với giá trị nào của m thì phương trình sau: mx2 - 4(m - 1)x + 4m + 8 = 0 có nghiệm.

 

Như vậy với bài viết đã giải đáp được thắc mắc: Phương trình bậc 2 có nghiệm khi nào? khi đó delta cần thỏa điều kiện gì? cùng các bài tập về tìm điều kiện để phương trình bậc 2 có nghiệm ở trên đã giúp các em dễ hiểu hơn hay chưa? Các em hãy cho góp ý và đánh giá ở dưới bài viết để chúng ta cùng trao đổi thêm nhé, chúc các em học tốt.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Với giá trị nào cưa m thì phương trình (m-1) x2 -6(m-1) x+2m-3=0 có nghiệm kép

Các câu hỏi tương tự

Phương trình m+1x2−6m+1x+2m+3=0 có nghiệm kép khi:

A.m=−1 .

B.m=−1;m=−67 .

C.m=−67 .

D.m=67 .

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:Li gii
Chn C
Phương trình đã cho có nghiệm kép khi m+1≠0Δ′=0
⇔m+1≠07m2+13m+6=0⇔m≠−1m=−1m=−67⇔m=−67 .

Vậy đáp án đúng là C.

Bạn có muốn?

Xem thêm các đề thi trắc nghiệm khác

Xem thêm

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Một trong những hình thức thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân là?

  • Nghi ngờ cháu T con anh V hàng xóm lấy trộm xe đạp của mình, ông D đã bắt và giải cháu lên công an xã. Vì là người thân của ông D nên anh G trưởng công an xã đã giam cháu T trong phòng kín suốt ba giờ liền để đe dọa ép cháu phải nhận tội. Biết chuyện, anh V cùng em trai mình là anh R xông vào nhà đánh ông D trọng thương rồi lên xã yêu cầu thả cháu T ra. Những ai dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?

  • Khi bị mất chiếc điện thoại vừa mới mua K đã nghi ngờ M là hàng xóm nghiện ma túy lấy trộm. K đã tìm gặp M để xin chuộc lại nhưng M khẳng định không lấy và tỏ thái độ bực tức vì cảm thấy bị xúc phạm. Nhân lúc M đi vắng, K đã tự ý vào nhà M kiểm tra để tìm điện thoại. K đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?

  • Do va chạm giao thông trên đường đi làm nên H đã bị M đuổi đánh. Tình cờ biết được nơi ở của M, H điện thoại rủ T mua vũ khí để trả thù M nhưng không liên lạc được với T. Một mình H vẫn đến nhà đánh M gây thương tích nặng. Trong trường hợp trên, những ai vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân?

  • Cho cấp số cộng

    Phương trình (m-1)x 2 6(m-1)x+2m 3=0 có nghiệm kép khi
    biết:
    Phương trình (m-1)x 2 6(m-1)x+2m 3=0 có nghiệm kép khi
    .Số hạng đầu
    Phương trình (m-1)x 2 6(m-1)x+2m 3=0 có nghiệm kép khi
    và công sai
    Phương trình (m-1)x 2 6(m-1)x+2m 3=0 có nghiệm kép khi
    của cấp số cộng đó là:

  • Công dân kiến nghị với các đại biểu Quốc hội trong dịp tiếp xúc với cử tri ở cơ sở là thực hiện quyền nào dưới đây?

  • Có tất cả bao nhiêu bộ số nguyên dương

    Phương trình (m-1)x 2 6(m-1)x+2m 3=0 có nghiệm kép khi
    biết
    Phương trình (m-1)x 2 6(m-1)x+2m 3=0 có nghiệm kép khi
    và các số
    Phương trình (m-1)x 2 6(m-1)x+2m 3=0 có nghiệm kép khi
    ,
    Phương trình (m-1)x 2 6(m-1)x+2m 3=0 có nghiệm kép khi
    ,
    Phương trình (m-1)x 2 6(m-1)x+2m 3=0 có nghiệm kép khi
    theo thứ tự đó là số hạng thứ nhất, thứ ba, thứ năm của một cấp số cộng.

  • Anh T sắpđượcđềbạtlênchứcTrưởngphòng, chị C ghenghét, đốkịđãtung tin nóixấukhôngđúngsựthậtvề anh T, thấythế H làemruộtcủa anh T đãthuê anh K đánh chị C sưngtímmặt. Chi V làvợcủa anh H đãchụphìnhbôinhọnhânphẩmcủa chị C lênmạngxãhội. Biếtđượcsựviệc anh T đãtráchvợchồng anh H làmhỏngviệclớncủamình. Ai vi phạmquyềnđượcphápluậtbảohộdanhdựnhânphẩmcủacôngdân?

  • Cho cấp số cộng

    Phương trình (m-1)x 2 6(m-1)x+2m 3=0 có nghiệm kép khi
    có số hạng đầu
    Phương trình (m-1)x 2 6(m-1)x+2m 3=0 có nghiệm kép khi
    và công sai
    Phương trình (m-1)x 2 6(m-1)x+2m 3=0 có nghiệm kép khi
    . Tìm công thức tính số hạng tổng quát
    Phương trình (m-1)x 2 6(m-1)x+2m 3=0 có nghiệm kép khi
    của cấp số cộng đó theo n.

  • Anh C kểvớianh T vềviệc chị M đãbịađặtnóixấu anh T trênfacebook. Tứcgiận anh T đãrủ anh Q đánh chị M gãytayđểcảnhcáo. Trongtrườnghợpnày ai vi phạmquyềnđượcphápluậtbảohộtínhmạngsứckhỏecủacôngdân?