Pin con ó không gây giật điện vì sao

Dòng điện xoay chiều [AC] thay đổi hướng thường xuyên; nó là dòng điện thường được cung cấp bởi công ty phân phối điện tại Mỹ và châu Âu. Dòng điện một chiều [DC] theo cùng một hướng hằng định; nó là dòng điện do pin cung cấp. Máy khử rung tim và máy chuyển nhịp tim thường dùng dòng điện DC. Làm thế nào AC ảnh hưởng đến cơ thể phụ thuộc phần lớn vào tần số. AC tần số thấp [từ 50 đến 60 Hz] được sử dụng trong các hộ gia đình ở Mỹ [60 Hz] và Châu Âu [50 Hz]. Vì AC tần số thấp gây ra sự co cơ kéo dài [tetany], có thể gây co quắp bàn tay vào nguồn điện và kéo dài thời gian tiếp xúc, nó có thể nguy hiểm hơn AC tần số cao và nguy hiểm hơn gấp 3 đến 5 lần so với DC cùng điện thế và cường độ dòng điện. Tiếp xúc với DC có thể gây ra co giật một lần, thường đánh bật người tiếp xúc ra khỏi nguồn điện.

Tổn thương tổ chức do phơi nhiễm điện chủ yếu do chuyển đổi năng lượng điện thành nhiệt, dẫn đến tổn thương nhiệt. Lượng năng lượng nhiệt tán xạ bằng Ampe2× điện trở × thời gian; do đó, đối với bất kỳ dòng và thời gian nhất định nào, các tổ chức có điện trở cao nhất có xu hướng chịu nhiều tổn thương nhất. Điện trở của cơ thể [đo bằng Ohms/cm2] được tạo ra chủ yếu bởi da, bởi vì tất cả các mô bên trong [trừ xương] có điện trở không đáng kể. Độ dày da và độ khô tăng điện trở; da khô, sừng hóa tốt, còn nguyên vẹn có điện trở trung bình 20.000 đến 30.000 ohms/cm2. Đối với lòng bàn tay hoặc bàn chân, điện trở có thể từ 2 đến 3 triệu ohms/cm2; Ngược lại, da ẩm, da mỏng có điện trở khoảng 500 ohms/cm2. Điện trở đối với da bị thủng [ví dụ: vết cắt, mài mòn, chọc kim] hoặc màng niêm mạc ẩm [ví dụ: miệng, trực tràng, âm đạo] có thể thấp đến 200-300 ohms/cm2.

Nếu điện trở của da cao, nhiều năng lượng điện có thể bị tiêu tan ở da, dẫn đến da bị bỏng nhưng tổn thương nội tạng ít hơn. Nếu điện trở của da thấp, da bị bỏng ít hơn hoặc không bị bỏng, và năng lượng điện được truyền đến các cấu trúc bên trong. Do đó, sự vắng mặt của các vết bỏng bên ngoài không tiên đoán sự vắng mặt của tổn thương điện, và mức độ nghiêm trọng của các vết bỏng bên ngoài không tiên đoán mức độ nghiêm trọng của tổn thương do điện.

  • Việc không có các vết bỏng bên ngoài không tiên đoán được việc không có tổn thương do điện, và mức độ nghiêm trọng của các vết bỏng bên ngoài không tiên đoán mức độ nghiêm trọng của tổn thương do điện.

Tổn thương các tổ chức bên trong phụ thuộc vào điện trở của chúng cũng như cường độ dòng điện [dòng điện trên mỗi đơn vị diện tích, năng lượng tập trung khi dòng điện đi qua một khu vực nhỏ hơn]. Ví dụ, khi năng lượng điện đi trong cánh tay [chủ yếu là qua các mô có điện trở thấp, ví dụ như cơ, mạch, dây thần kinh], mật độ dòng chảy tăng tại các khớp bởi vì một tỷ lệ đáng kể diện tích cắt ngang của khớp bao gồm các mô có điện trở cao hơn ví dụ, xương, gân], làm giảm diện tích mô có điện trở thấp; do đó, tổn thương cho các mô có điện trở thấp có xu hướng nghiêm trọng nhất ở khớp.

Thứ trắng trắng đó thường chỉ bị xì / xuất hiện ở cực âm [-] của cục pin, ở các pin kiềm, chất kiềm là potassium hydroxide [KOH - Kali Hydroxit], khi nó rò rỉ ra ngoài, sẽ tạo thành chất potassium carbonate [Kali Cạc bô nát] có màu trắng, có thể xốp xốp hoặc không, đây là dạng muối của axit carbonic. Chất này có khả năng ăn mòn, dính lên da có khả năng gây kích ứng hoặc bỏng nhẹ.

Vì sao pin lại chảy nước?

Khi pin xả điện [tức là khi bạn dùng pin], phản ứng hóa học trong pin sẽ sinh ra khí Hidro. Quá trình sinh khí này sẽ làm tăng áp suất trong viên pin, và đến một lúc nào đó, khi thành viên pin không chịu nổi lực ép thì nó sẽ bị xì, qua đó hóa chất rò ra ngoài

Vì sao bạn thường thấy pin chảy khi lắp vào thiết bị, pin để không dùng thường ít bị chảy

Thực ra pin để không dùng cũng tự xả, và đến một lúc nào đó cũng sẽ bị chảy nước, rò rỉ hóa chất, nhưng quá trình này thường diễn ra lâu hơn pin gắn vào thiết bị, nên bạn nghĩ là chỉ có pin đang dùng mới bị chảy Pin gắn vào thiết bị thường xả nhanh hơn, nhiều thiết bị tuy đã tắt, nhưng vẫn từ từ rút điện từ pin, và đồng thời sinh ra khí Hidro, làm chảy pin như đã giải thích ở trên.

Làm sao để ngăn pin chảy nước


Cách tốt nhất đề phòng việc chảy pin làm hư đồ dùng của bạn là: Tháo pin đem cất khi để lâu không dùng, chứ không còn cách nào khác, vì pin tốt cách mấy để lâu cũng sẽ chảy nước. Ngay cả các hãng pin cam kết không chảy nước, nếu bạn để nó cạn sạch thì đến một lúc nào đó nó cũng chảy nước. [Mình đã google kỹ vấn đề này và được xác nhận đúng]

Một số người trong chúng ta chắc hẳn đã từng có trải nghiệm khó chịu khi bị giật bởi laptop hoặc có cảm giác ngứa ran do dòng điện giật mạnh truyền qua cơ thể. Điều này chủ yếu xảy ra khi laptop được cắm nguồn và có vỏ bằng kim loại. Bạn thậm chí có thể bị giật khi chạm vào đầu bộ sạc. Nếu gặp trường hợp này, có một cách đơn giản để giải quyết vấn đề này. Nhưng trước tiên hãy xem nguyên nhân của việc laptop bị rò điện là gì? 

Nguyên nhân khiến laptop bị giật điện

Laptop bị rò rỉ dòng điện

Điều này xảy ra khi dòng điện bị rò ra khỏi mạch hoặc lớp lớp cách điện. Nói cách khác, chỉ cần có một dây điện bị hở bên trong laptop nó có thể gây hiện tượng rò điện ra bo mạch chủ và các linh kiện khác, đồng thời nhiễm điện cả ra ngoài lớp vỏ, đặc biệt là các laptop có vỏ bằng kim loại. Điều này sẽ khiến người dùng khi chạm vào laptop sẽ bị giật điện.  

Ổ cắm đầu vào bị lỗi

Có một số trường hợp ổ cắm để cắm dây nguồn của laptop không được đấu dây đúng cách, liên quan đến việc nối đất hoặc tiếp đất. Thông thường các ổ cắm nguồn sẽ có ba chân, giống như hình dưới đây. Trong đó chân bên phải là pha nóng nơi dòng điện đi ra và truyền qua bất cứ thứ gì bạn cắm vào và sau đó thoát ra qua chân bên trái [trung tính].

Lỗ ở trên cùng/dưới cùng được kết nối với đất và được dùng để tạo ra như một lối ra thay thế để tạo sự cân bằng, trong trường hợp này sẽ giúp loại bỏ dòng điện khỏi vỏ kim loại của laptop, nhờ đó khi chạm vào sẽ không bị giật. 

Để kiểm tra, bạn có thể sử dụng các bút thử điện để kiểm tra. Bút điện chỉ sáng lên khi bạn cắm đúng pha nóng, nếu cắm vào lỗ bên trái hoặc lỗ ở trên/dưới cùng và nó sáng lên, thì ổ cắm đó có vấn đề.

Adapter của laptop bị rò điện 

Một trong những lý do khiến bạn có thể bị điện giật từ laptop của mình có thể là do Adapter của laptop bị rò điện. Có thể sau một thời gian sử dụng dài, lớp cách điện của Adapter đã bị hở và gây hiện tượng nhiễm điện. 

Cách khắc phục lỗi laptop bị giật điện

Để khắc phục hiện tượng laptop bị giật điện, nhất là các laptop có vỏ bằng kim loại thì các bạn có thể thử một trong những cách dưới đây: 

Sử dụng Adapter ba chấu

Cũng giống như ổ cắm, một số Adapter cũng được thiết kế nối đất và đây là mục đích của chân cắm thứ ba. Điều này nhằm cung cấp thêm một lớp bảo vệ bằng cách loại bỏ bất kỳ dòng điện rò rỉ nào có thể gây sốc cho laptop hoặc nhiễm điện làm bạn bị điện giật khi chạm vào vỏ laptop.

Nối đất

Nếu laptop của bạn chỉ để một chỗ mà không phải di chuyển đi đâu thì nối đất là cách giải quyết tốt nhất hiện tượng laptop bị giật điện. Bằng cách sử dụng một sợi dây điện, nối từ laptop xuống đất. Còn khi mang laptop ra ngoài để làm việc và sử dụng đây điện để nối đất không phù hợp thì bạn có thể đi giày hoặc dép để miễn sao không chạm đất thì sẽ không có hiện tượng giật điện khi chạm vào laptop.

Rút phích cắm laptop trước khi kết nối các phụ kiện

Đây giống như một cách tốt nhất để tránh bị giật hơn là sửa chữa. Dù sao, nếu bạn muốn cắm bất cứ phụ kiện nào vào laptop khi laptop đang cắm điện nguồn thì nên thử rút phích cắm trước khi thực hiện.

Thay pin khác 

Một cách dễ dàng khác để tránh bị laptop giật điện đó là thay thế viên pin khác. Pin bị lỗi cũng có thể gây ra sự cố mạch điện của laptop và gây điện giật khi bạn chạm vỏ kim loại của máy. 

Trên thực tế việc laptop giật điện khi người dùng chạm vào gần như không gây tử vong và thậm chí có thể không quá rõ ràng, đôi khi chỉ là tạo cảm giác tê tạm thời. Trong cả hai trường hợp này thì vấn đề sẽ được giải quyết triệt để bằng cách tiếp đất đúng cách từ ổ cắm hoặc bộ sạc.

Theo Trung tá Trần Hùng Vương, Trưởng Công an huyện Như Thanh [Thanh Hóa], trên địa bàn xã Hải Long [huyện Như Thanh] vừa xảy ra vụ điện giật làm 1 người tử vong. Nguyên nhân được xác định do trong lúc sạc pin điện thoại thì bị điện giật. Trước đó, vào ngày 3-8, một cô gái trẻ tên T. [22 tuổi, trú ở xã Hải Long, huyện Như Thanh] trong quá trình cắm sạc điện thoại vào ổ điện, do tay đang bị ướt nên đã nhiễm điện khiến nạn nhân bị điện giật dẫn tới tử vong.

Đây không phải là trường hợp mới. Chỉ tính riêng tại Việt Nam, đã có nhiều vụ việc thương tâm xảy ra chỉ vì vừa sử dụng điện thoại vừa sạc pin. Như trường hợp em Lê Thị Xoan [14 tuổi, trú tại thôn Đông, xã Sơn Châu, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh] học lớp 9, Trường THCS Hồ Tùng Mậu đã tử vong trên giường khi vừa sử dụng điện thoại vừa sạc pin…

Giải thích về nguyên nhân người dùng có thể bị điện giật, thậm chí tử vong khi dùng điện thoại đang cắm sạc, TS Đặng Hoài Bắc [Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông] cho hay, bất kỳ dòng điện thoại nào cũng có thể gây nguy hiểm nếu sử dụng không đúng cách, hoặc linh kiện của bộ sạc không không rõ nguồn gốc. Trong quá trình sạc, nếu các linh kiện điện tử không đảm bảo chất lượng, có thể dẫn tới việc điện áp cao phóng thẳng tới điện thoại liên tục hoặc tức thì, gây ra hiện tượng điện giật nguy hiểm cho người sử dụng, nhất là điện thoại có vỏ kim loại.

Theo các chuyên gia, bộ sạc đảm bảo chất lượng phải bao hàm thiết bị có vai trò cách ly điện giữa phần đầu vào và đầu ra - tức chuyển đổi nguồn điện áp cao 220V xuống điện áp thấp 5V. Thiết bị này chính là phần hộp lớn nhất nằm ở phần đầu vào của bộ sạc. Theo đó, sạc điện thoại cần có các tiêu chuẩn cụ thể như cách điện giữa đầu ra và đầu vào, được quy định tùy theo hệ thống tiêu chuẩn của từng quốc gia. Ngoài ra, thiết bị này cũng cần đảm bảo tiêu chuẩn chống cháy nổ để không gây nguy hiểm cho người sử dụng.

Nếu đúng chuẩn, điện áp đầu ra rất thấp [5V], không thể gây giật hay chết người. Nhưng khi dùng thiết bị không đảm bảo yêu cầu an toàn cách ly nguồn điện hoặc khi bị hư hỏng phần cách điện bên trong, phần đầu ra có thể sẽ được nối thông điện với phần đầu vào. Tức điện áp đầu ra cũng chính là điện áp nguồn [220V]. Khi đó, ngoài khả năng gây cháy điện thoại do điện áp cao, người dùng có thể bị điện giật nếu chạm vào điện thoại, nhất là khi tay ướt.

Để hạn chế những rủi ro tương tự, tốt nhất người sử dụng không dùng các bộ sạc giả thương hiệu, không rõ xuất xứ. Đặc biệt, tuyệt đối không vừa dùng điện thoại vừa sạc và chỉ dùng khi pin đã đầy. 

Về xử lý khi bị điện giật, kể cả trường hợp bị giật từ điện thoại bị nhiễm điện, theo khuyến cáo của các bác sĩ: “Khi thấy có người bị điện giật, không nên lao vào ôm nạn nhân. Trong trường hợp này, cần dùng các vật cách điện như thanh gỗ, củi, que nhựa... gỡ bỏ dây điện và chiếc điện thoại ra khỏi người nạn nhân càng sớm càng tốt và thực hiện các bước sơ cứu tại chỗ". 

CAO TRIẾT [tổng hợp]

Công an huyện Như Thanh tử vong vì điện giật

Video liên quan

Chủ Đề