Quản trị nhân sự bộ phận chế biến món ăn

Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống là gì?

Ngành Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống là ngành học chuyên sâu về lĩnh vực quản lý nhà hàng và chế biến món ăn về phương diện văn hóa ẩm thực với công việc cụ thể là quản lý các khâu về ẩm thực, yến tiệc, hội nghị, sự kiện, chế biến món ăn…

Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống  học những gì?

Theo học ngành Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống sinh viên được trang bị những kiến thức chuyên môn về kinh tế học như toán kinh tế, lý thuyết cung cầu, thị trường và các yếu tố sản xuất, pháp luật kinh tế; Các kiến thức cơ bản về quản trị và quản trị kinh doanh như khái niệm quản trị, phong cách quản trị, các quyết định trong quản trị, nguyên lý kế toán; Tổng quan du lịch, về các chất dinh dưỡng có trong thực phẩm, xây dựng khẩu phần ăn khoa học, hợp lý;  Các loại thực phẩm dùng trong chế biến, thương phẩm và an toàn thực phẩm trong chế biến món ăn; Đặc điểm phong tục tập quán của các nước trên thế giới và Việt Nam; Khái niệm và cách thức xây dựng thực đơn các loại thực đơn;  Các loại mẫu cắt tỉa, nghệ thuật điêu khắc củ quả phục vụ nghề kỹ thuật chế biến món ăn.

Các môn học tiêu biểu của ngành Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống như: quản trị chất lượng du lịch, phân tích du lịch, phương pháp xây dựng khẩu phần, thực đơn, dinh dưỡng học, Quản trị kinh doanh nhà hàng, Quản lý chất lượng, Hạch toán định mức, xây dựng thực đơn, kỹ thuật phục vụ nhà hàng, kỹ thuật chế biến… Có khả năng hoạch định chiến lược về dịch vụ ăn uống, kế hoạch kinh doanh, cung cách phục vụ khách hàng trong nước và quốc tế.

Học Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống ra trường làm gì?

Ngày nay, sự gia tăng liên tục các nhà hàng, cửa hàng ăn uống và các dịch vụ ăn uống để phục vụ cho nhu cầu thưởng thức ẩm thực ngày càng lớn, đồng thời các doanh nghiệp kinh doanh về lĩnh vực nhà hàng và dịch vụ ăn uống nước ngoài cũng đang có định hướng phát triển lâu dài tại Việt Nam. Với những thuận lợi trên, có rất nhiều cơ hội việc làm cho tân cử nhân ngành Quản trị nhà hàng khách sạn.

Sau khi tốt nghiệp ngành Quản trị nhà hàng và Dịch vụ ăn uống sinh viên có thể đảm nhận các công việc như:

– Đảm nhận các công việc như: cán bộ, nhân viên các bộ phận trong một doanh nghiệp du  lịch [ công ty- doanh nghiệp du lịch, khách sạn, nhà hàng, hãng hàng không, hãng vận chuyển, khu du lịch, khu vui chơi giải trí liên hợp…], cơ quan quản lý du lịch [Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ban Quản lý Du lịch], công ty tổ chức sự kiện- hội nghị, các cơ quan đào tạo và nghiên cứu,…với vai trò là người thực hiện trực tiếp hay người điều hành- quản lý.

– Khách sạn, doanh nghiệp du lịch: Vị trí giám sát, tổ trưởng, quản lý hay giám đốc bộ phận nhà hàng, bộ phận chế biến món ăn, nhân sự, sale & marketing, bộ phận hành chính, kế toán…Quản lý khu nghỉ dưỡng, giám đốc điều hành các nhà hàng.

– Doanh nghiệp khác như: các loại hình doanh nghiệp thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư và sở hữu trí tuệ; các bộ phận quản trị và hoạt động thương mại ở các loại hình doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh; quản lý nhà hàng, quản lý dịch vụ ăn uống tại các trung tâm vui chơi giải trí, hệ thống siêu thị lớn, các công ty sản xuất kinh doanh thực phẩm.

– Cơ quan quản lý nhà nước: chuyên viên các phòng thuộc Sở du lịch, chuyên viên các vụ thuộc tổng cục du lịch. Các bộ phận có liên quan đến quản lý thị trường và thương mại ở các cơ quan quản lý nhà nước các cấp.

– Các đơn vị sự nghiệp du lịch và liên quan đến du lịch [các cơ sở đào tạo du lịch, các viện nghiên cứu, các tổ chức phi lợi nhuận]: đào tạo viên tại các cơ sở đào tạo du lịch, chuyên gia tư vấn phát triển du lịch.

– Có khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường: khả năng tự nghiên cứu, học tập, bồi dưỡng; khả năng tiếp tục học tập nâng cao lên trình độ Thạc sĩ và Tiến sĩ trong lĩnh vực du lịch.

Sau khi tốt nghiệp Đại học QTNH & DVAU, sinh viên có khả năng học văn bằng 2 các ngành có liên quan như: Quản trị khách sạn, Quản trị kinh doanh hoặc tiếp tục học tập nâng cao lên trình độ thạc sĩ và tiến sĩ ở chuyên ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành; Quản trị kinh doanh; Du lịch học; …

Mọi thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ:

BAN TUYỂN SINH – TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG

CS1: Số 258, đường Bạch Đằng, P. Nam Khê – TP. Uông Bí – T. Quảng Ninh – Điện thoại: [0203]3850.854;

CS2: Số 58, đường Nguyễn Văn Cừ – TP Hạ Long – T. Quảng Ninh – Điện thoại: [0203]3659.232.

Email:

Website: www.daihochalong.edu.vn ; www.tuyensinhdai.hochalong.edu.vn

THÔNG TIN CỤ THỂ, XIN VUI LÒNG LIÊN HỆ:

Chức vụ cán bộ phụ trách: Phó trưởng bộ môn

Họ và tên: ThS Thị Mận              Số điện thoại: 0985168752

Bếp là ngành nghề tuy không quá “hot” nhưng chưa bao giờ là lỗi thời. Một người đầu bếp giỏi luôn được tạo điều kiện làm việc trong môi trường tốt nhất. Người đầu bếp có vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh ăn uống tại nhà hàng – khách sạn. Vậy bạn có nắm được những nhiệm vụ cơ bản của người đầu bếp? Cùng jobcakesaigon.blogspot.com tìm hiểu điều này!

Với tính chất công việc đòi hỏi sự khéo léo, tỉ mỉ, niềm đam mê, sự chăm chỉ, trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp,…người đầu bếp phải nỗ lực tập trung hoàn thành khá nhiều những nhiệm vụ cơ bản như sau:

  • Kiểm tra nguyên liệu, thực phẩm tồn, nắm số liệu cụ thể, tính toán rồi lên kế hoạch đặt hàng. Đồng thời kiểm tra, chuẩn bị đầy đủ các nguyên liệu, vật dụng, thiết bị cần thiết cho quá trình chế biến, đảm bảo vệ sinh cho toàn bộ thiết bị cũng như khu vực bếp được phân công.
  • Kiểm tra hàng hoá trước khi nhập, đối chiếu số lượng thực tế với số liệu kê khai trong đơn nhập hàng. Báo cáo cho cấp trên về chất lượng hàng hóa và tình trạng thừa, thiếu hàng hóa.
  • Thông báo cho các bộ phận liên quan khác tình trạng các món ăn tạm ngừng phục vụ hoặc món ăn đặc biệt trong ngày, đảm bảo thông tin được phổ biến đầy đủ và chính xác nhất.
  • Tư vấn trực tiếp các món ăn cho khách hàng khi có yêu cầu. Tiếp nhận order của khách, phân công công việc cụ thể trong bộ phận đảm nhận. Phối hợp với các bộ phận khác hoàn thành nhiệm vụ được giao trong việc chế biến món ăn kịp thời, chính xác, chất lượng và đẹp mắt theo quy định hoặc theo yêu cầu của khách hàng trong suốt quá trình làm việc.
  • Kiểm tra, giám sát, hướng dẫn nhân viên cấp dưới trong suốt quá trình chuẩn bị và chế biến món ăn. Tham gia trực tiếp chế biến, hỗ trợ nhân viên kịp thời đảm bảo hoàn thành công việc.
  • Chịu trách nhiệm kiểm tra về số lượng, chất lượng, định lượng của món ăn, đảm bảo món ăn đã được chuẩn bị, chế biến và trình bày theo đúng quy trình, tiêu chuẩn theo quy định, đảm bảo các yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm, yêu cầu của khách hàng.
  • Bàn giao cho nhân viên Busboy hoặc nhân viên Chạy bàn món ăn hoàn thiện.
  • Giải quyết kịp thời các sự cố xảy ra trong quá trình chế biến món ăn, sự phàn nàn của quý khách hàng, sai sót của nhân viên trong phạm vi quyền hạn. Báo cho cấp trên những tình huống nghiêm trọng vượt quá tầm kiểm soát.
  • Thường xuyên kiểm tra, đối chiếu, tiếp nhận ý kiến đóng góp của các nhân viên trong bộ phận, các bộ phận khác, của khách hàng trong việc phục vụ, đáp ứng các order, các yêu cầu khác có liên quan.
  • Chịu trách nhiệm kiểm tra, bảo quản các hệ thống máy móc, trang thiết bị, vật dụng trong khu vực đảm nhận. Kiểm tra vào cuối mỗi ca trước khi giao ca. Đảm bảo mọi thứ vẫn hoạt động bình thường.
  • Thống kê các order trong ca, tổng hợp, báo cáo và bàn giao cho bộ phận thu ngân theo quy định.
  • Đào tạo kỹ năng, nghiệp vụ, hướng dẫn công việc cho nhân viên mới khi có yêu cầu.
  • Phân công ca, vị trí và nhiệm vụ công việc, kiểm tra công việc của nhân viên cấp dưới trước mỗi ca.
  • Quản lý, giám sát việc sử dụng và bảo quản thực phẩm, đảm bảo sử dụng theo nguyên tắc: “hàng nhập trước, dùng trước”. Sử dụng hợp lí, tiết kiệm điện, nước, ga,…
  • Đóng góp ý kiến xây dựng thực đơn, phát triển bộ phận.

Trên đây là một vài nhiệm vụ cơ bản của người đầu bếp mà bạn cần biết. Hi vọng bài viết này sẽ giúp bạn tham khảo và xác định đầy đủ những nhiệm vụ cần làm cho người đầu bếp.

Công việc của một nhân viên bếp bánh là gì?

Chia sẻ kiến thức về sous chef là gì?

Jobcake Sài Gòn là hiệp hội tư vấn, chia sẻ những kiến thức hữu ích cho các bạn đang muốn theo nghề làm bánh, học nghề làm bánh, tư vấn về các trường đạo tạo làm bánh tốt nhất... Trụ sở trính: 946 Võ Văn Kiệt, phường 6, Quận 5, Hồ Chí Minh, Việt Nam Hotline: 08 3923 4332 Website: //jobcakesaigon.blogspot.com/ Xem tất cả bài viết bởi jobcakesaigon

Đã đăng 27 Tháng Mười, 201827 Tháng Mười, 2018

------------------------------------------------------------------------

Nấu ăn là chuyện đương nhiên của người đầu bếp. Nhưng học kỹ thuật chế biến món ăn người học còn được học cả cách lập kế hoạch, cách xây dựng thực đơn, định mức của thực đơn cho phù hợp với từng loại tiệc khác nhau. Học kỹ thuật chế biến món ăn là một ngành chuyên về ẩm thực, và kinh doanh ẩm thực.

Quản trị bếp và ẩm thực [Kỹ Thuật Chế Biến Món Ăn] là ngành học chuyên sâu về nguyên lý, phương pháp và quy trình chế biến món ăn chuyên nghiệp. Bao gồm các kỹ năng và nghiệp vụ chuyên sâu thuộc tất cả các khâu chế biến nên món ăn trong nhà hàng, khách sạn, quán ăn… nhằm kinh doanh được mặt hàng ăn uống một cách đa dạng như: bữa ăn thường, các bữa tiệc và ăn tự chọn… theo phong cách ẩm thực Việt, Á, Âu.

Với những gì học được, bạn sẽ nắm được kỹ thuật và cách kết hợp các nguyên liệu, thực phẩm, gia vị… để tạo nên sự hài hòa, ngon miệng cho món ăn.

Môi trường làm việc của nhân viên kỹ thuật chế biến món ăn rất đa dạng. Những người này có thể làm việc tại nhà hàng, khách sạn, khu nghỉ dưỡng, resort, tự kinh doanh nhà hàng, Bếp nấu

Nhân viên sơ chế, nhân viên chế biến trực tiếp;
Bếp nấu chính trong các nhà hàng – Khách sạn, các cơ sở kinh doanh ăn uống...;
Đủ khả năng đảm nhiệm trưởng ca, tổ trưởng các tổ [sơ chế, cắt thái, sa lát, xốt, xúp, bánh và món ăn tráng miệng...];
Chế biến bánh Á, Âu trong các nhà hàng;
Có khả năng tự khởi nghiệp, kinh doanh ẩm thực,....

Thi đấu tại các cuộc thi giúp sinh viên cọ sát với môi trường thực tế.

Dựa trên tiêu chí quan trọng nhất đó là đảm bảo việc làm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp. các phụ huynh và học sinh chọn học ngành Quản trị bếp và ẩm thực [Kỹ Thuật Chế Biến Món Ăn] tại trường Cao Đẳng Quốc Tế TP.HCM với các lí do chính sau:

  1. Chương trình đào tạo thực tế

Được thiết kế phù hợp với trình độ thực tế của sinh viên.
Chương trình đào tạo khoa học, mang tính thiết thực cao, đáp ứng đúng nhu cầu của các doanh nghiệp nên nhiều sinh viên của trường ngay sau khi tốt nghiệp đã tìm được việc làm ngay.
Để nâng cao chất lượng đào tạo, Khoa Kinh tế - Du lịch luôn áp dụng mô hình đào tạo , cùng đào tạo cùng sử dụng: “Hợp tác đào tạo cùng doanh nghiệp”, khuyến khích các doanh nghiệp cùng tham gia vào quá trình giảng dạy. Giảng viên của Khoa phần lớn là giảng viên cơ hữu và các Giám đốc Công ty, Khách sạn, các bếp trưởng, trưởng bộ phận….. về giảng dạy cùng, áp dụng mô hình cùng đào tạo cùng sử dụng.
Các bạn có thể được tuyển dụng ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường.

Đội ngũ giảng viên có trình độ chuyên môn cao. Ngoài giảng viên cơ hữu đang trực tiếp giảng dạy tại trường, còn có sự tham gia của các giám đốc, các bếp trưởng cùng tham gia giảng dạy mang đến cho sinh viên nhiều kiến thức thực tế và cơ hội làm việc sau khi tốt nghiệp. Thực tập ngay tại doanh nghiệp trong năm đầu tiên và các năm tiếp theo, áp dụng mô hình 30% lý thuyết, 70% thực hành.

  1. Ký kết hợp tác doanh nghiệp – Tuyển dụng trực tiếp sinh viên tại trường

Đã ký kết hợp tác với các Tập đoàn lớn để sinh viên tốt nghiệp ra trường có việc làm.
Các tập đoàn kinh tế lớn đã ký hợp tác và tuyển dụng sinh viên của Trường như: Tập đoàn Vinpear, Khách sạn Kaya, Continental, Khách sạn Kỳ Hòa, Khách sạn Ạ25, Công ty  Aseantravel, công ty Vietmark, Hãng Hàng không Royar, Vinking Cruises, Tổng công ty du lịch Phú Thọ, Công ty Vianco….

  1. Các Thành tích đã đạt được của sinh viên
  • Giải Ba cuộc thi giỏi nghề Bếp Nhật - do nhãn hàng Kikkoman tổ chức.


Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề