Quy tắc quản lý nhà nước trong lĩnh vực an toàn thực phẩm

Hiện nay, an toàn thực phẩm đang là vấn đề nhức nhối trong xã hội. Bên cạnh ý thức của người dân cần nâng cao thì trong quản lý đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cần phải được cải thiện hơn nữa. Vậy, nguyên tắc quản lý trong lĩnh vực này là gì? Trách nhiệm quản lý của cơ quan nhà nước ra sao? Sau đây, Luật Á Châu xin gửi tới bạn đọc về khía cạnh của nguyên tắc quản lý trong đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

Căn cứ pháp lý
Luật An toàn thực phẩm năm 2010

1.Các nguyên tắc quản lý an toàn thực phẩm

-Bảo đảm an toàn thực phẩm là trách nhiệm của mọi tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm

-Sản xuất, kinh doanh thực phẩm là hoạt động có điều kiện. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải chịu trách nhiệm về an toàn đối với thực phẩm do mình sản xuất,  kinh doanh.

-Quản lý an toàn thực phẩm phải trên cơ sở quy chuẩn kỹ thuật tương ứng. Quy định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và tiêu chuẩn do tổ chức, cá nhân sản xuất công bố áp dụng

-Quản lý an toàn thực phẩm phải được thực hiện trong suốt quá trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên cơ sở phân tích nguy cơ đối với an toàn thực phẩm.

-Quản lý an toàn thực phẩm phải bảo đảm phân công, phân cấp rõ rang và phối hợp liên ngành

-Quản  lý an toàn thực phẩm phải đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội.

2. Trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm

-Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về an toàn  thực phẩm

-Bộ Y tế chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm

-Các bộ,  cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ  Y tế thực hiện quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm

-Ủy ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trong phạm vi địa phương.

Tham khảo: kinh doanh dịch vụ môi giới bất động sản

Trên đây là quy định về điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm với cơ sở sản xuất kinh doanh. Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ với chúng tôi theo số điện thoại 1900 6250

Bài viết tham khảo:

Các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả năm 2018

Nhãn hiệu hàng hóa có cần đăng ký bảo hộ không?

Phạm vi bảo hộ của văn bằng bảo hộ quyền sử hữu công nghiệp

Vệ sinh ATTP đối với cơ sở sản xuất bao bì thực phẩm

FacebookTwitterGoogle+Pin It

Luật này quy định về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong bảo đảm an toàn thực phẩm; điều kiện bảo đảm an toàn đối với thực phẩm, sản xuất, kinh doanh thực phẩm và nhập khẩu, xuất khẩu thực phẩm; quảng cáo, ghi nhãn thực phẩm; kiểm nghiệm thực phẩm; phân tích nguy cơ đối với an toàn thực phẩm; phòng ngừa, ngăn chặn và khắc phục sự cố về an toàn thực phẩm; thông tin, giáo dục, truyền thông về an toàn thực phẩm; trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm. Và những nguyên tắc quản lý an toàn thực phẩm được ban hành ra như thế nào mời quý khách tham khảo bài viết sau :

  • Bảo đảm an toàn thực phẩm là trách nhiệm của mọi tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
  • Sản xuất, kinh doanh thực phẩm là hoạt động có điều kiện; tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải chịu trách nhiệm về an toàn đối với thực phẩm do mình sản xuất, kinh doanh.
  • Quản lý an toàn thực phẩm phải trên cơ sở quy chuẩn kỹ thuật tương ứng, quy định do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành và tiêu chuẩn do tổ chức, cá nhân sản xuất công bố áp dụng.
  • Quản lý an toàn thực phẩm phải được thực hiện trong suốt quá trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên cơ sở phân tích nguy cơ đối với an toàn thực phẩm.
  • Quản lý an toàn thực phẩm phải bảo đảm phân công, phân cấp rõ ràng và phối hợp liên ngành.
  • Quản lý an toàn thực phẩm phải đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội.

Trên đây là những thông tin tham khảo, nếu quý khách có nhu cầu hay thắc mắc gì về vấn đề an toàn thực phẩm như hồ sơ, thủ tục, công bố hợp quy, chứng nhận các loại ISO như ISO 14001, ISO 22000, ISO 9001 thì hãy liên hệ cho VIETPAT của chúng tôi theo hotline 0905495246 để được tư vấn sớm và hoàn toàn miễn phí.

Giấy phép an toàn thực phẩm là một trong những giấy phép quan trọng đối với các cơ sở kinh doanh thực phẩm. Như vậy thì nguyên tắc quản lý an toàn thực phẩm là gì? Các quy định về nguyên tắc quản lý an toàn thực phẩm như thế nào. Để tìm hiểu hơn về nguyên tắc quản lý an toàn thực phẩm các bạn hãy theo dõi bài viết dưới đây của ACC để tham khảo về nguyên tắc quản lý an toàn thực phẩm nhé.

Nguyên tắc quản lý an toàn thực phẩm

  • An toàn vệ sinh thực phẩm hiểu một cách đơn giản chính là giữ cho thực phẩm luôn sạch và đảm bảo vệ sinh cho người sử dụng. Những thực phẩm đảm bảo vệ sinh cần được kiểm nghiệm và trải qua quá trình công bố sản phẩm nghiêm ngặt, có sự đồng ý của cơ quan có thẩm quyền.
  • Những công ty chuyên cung cấp thực phẩm, chế biến thực phẩm và buôn bán thực phẩm tại chợ cũng đều cần đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm phục vụ tối đa cho người dân.

Căn cứ theo quy định của Luật An toàn thực phẩm 2010 thì chính sách của nhà nước về an toàn thực phẩm như sau:

  • Xây dựng chiến lược, quy hoạch tổng thế về bảo đảm an toàn thực phẩm, quy hoạch vùng sản xuất thực phẩm an toàn theo chuỗi cung cấp thực phẩm được xác định là nhiệm vụ trong tâm ưu tiên.
  • Sử dụng nguồn lực nhà nước và các nguồn lực khác đầu tư nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ phục vụ việc phân tích nguy cơ đối với an toàn thực phẩm; xây dựng mới, nâng cấp một số phòng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn khu vực, quốc tế; nâng cao năng lực các phòng thí nghiệm phân tích hiện có; hỗ trợ đầu tư xây dựng các vùng sản xuất nguyên liệu thực phẩm an toàn, chợ đầu mối nông sản thực phẩm, cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm quy mô công nghiệp.
  • Khuyến khích các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm đổi mới công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất; sản xuất thực phẩm chất lượng cao, bảo đảm an toàn; bổ sung vi chất dinh dưỡng thiết yếu trong thực phẩm; xây dựng thương hiệu và phát triển hệ thống cung cấp thực phẩm an toàn.
  • Thiết lập khuôn khổ pháp lý và tổ chức thực hiện lộ trình bắt buộc áp dụng hệ thống Thực hành sản xuất tốt [GMP], Thực hành nông nghiệp tốt [GAP], Thực hành vệ sinh tốt [GHP], Phân tích nguy cơ và kiểm soát điểm tới hạn [HACCP] và các hệ thống quản lý an toàn thực phẩm tiên tiến khác trong quá trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
  • Mở rộng hợp tác quốc tế, đẩy mạnh ký kết điều ước, thoả thuận quốc tế về công nhận, thừa nhận lẫn nhau trong lĩnh vực thực phẩm.
  • Khen thưởng kịp thời tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm an toàn.
  • Khuyến khích, tạo điều kiện cho hội, hiệp hội, tổ chức, cá nhân trong nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư, tham gia vào các hoạt động xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, kiểm nghiệm an toàn thực phẩm.
  • Tăng đầu tư, đa dạng các hình thức, phương thức tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức người dân về tiêu dùng thực phẩm an toàn, ý thức trách nhiệm và đạo đức kinh doanh của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm đối với cộng đồng.

Căn cứ theo quy định pháp luật hiện hành thì các nguyên tắc quản lý an toàn thực phẩm bao gồm:

  • Bảo đảm an toàn thực phẩm là trách nhiệm của mọi tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
  • Sản xuất, kinh doanh thực phẩm là hoạt động có điều kiện; tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải chịu trách nhiệm về an toàn đối với thực phẩm do mình sản xuất, kinh doanh.
  • Quản lý an toàn thực phẩm phải trên cơ sở quy chuẩn kỹ thuật tương ứng, quy định do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành và tiêu chuẩn do tổ chức, cá nhân sản xuất công bố áp dụng.
  • Quản lý an toàn thực phẩm phải được thực hiện trong suốt quá trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên cơ sở phân tích nguy cơ đối với an toàn thực phẩm.
  • Quản lý an toàn thực phẩm phải bảo đảm phân công, phân cấp rõ ràng và phối hợp liên ngành.
  • Quản lý an toàn thực phẩm phải đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội.

Trên đây là một số nội dung tư vấn của chúng tôi về nguyên tắc quản lý an toàn thực phẩm và như một số vấn đề pháp lý có liên quan đến nguyên tắc quản lý an toàn thực phẩm. Tất cả các ý kiến tư vấn trên của chúng tôi về nguyên tắc quản lý an toàn thực phẩm đều dựa trên các quy định pháp luật hiện hành. Nếu như khách hàng có bất cứ thắc mắc hay yêu cầu bất cứ vấn đề pháp lý nào liên quan đến vấn đề đã trình bày trên về nguyên tắc quản lý an toàn thực phẩm vui lòng liên hệ với chúng tôi qua các thông tin sau:

  • Hotline: 19003330
  • Zalo: 084 696 7979
  • Gmail:
  • Website: accgroup.vn

Video liên quan

Chủ Đề