Ren trong được hình thành ở đâu

Giới thiệu về cuốn sách này

Giới thiệu về cuốn sách này


Page 2

Giới thiệu về cuốn sách này

Giải sách bài tập công nghệ 8 – Bài 11: Biểu diễn ren giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

  • Sách Giáo Khoa Công Nghệ Lớp 8

  • Giải Công Nghệ Lớp 8 (Ngắn Gọn)

  • Giải Vở Bài Tập Công Nghệ Lớp 8

  • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 8

Lời giải:

Lọ đựng nước lavie ở đầu có ren ngoài, còn nắp lọ có ren trong. Đinh ốc một đầu có ren ngoài, còn đai ốc một đầu có ren trong.

Lời giải:

Lọ đựng nước lavie ở đầu có ren ngoài, còn nắp lọ có ren trong. Đinh ốc một đầu có ren ngoài, còn đai ốc một đầu có ren trong.

Lời giải:

–Ren ngoài là ren được hình thành ở mặt ngoài của chi tiết thường được gọi là ren trục.

-Ren trong là ren được hình thành ở mặt trong của lỗ chi tiết thường được gọi là ren lỗ.

Lời giải:

–Ren ngoài là ren được hình thành ở mặt ngoài của chi tiết thường được gọi là ren trục.

-Ren trong là ren được hình thành ở mặt trong của lỗ chi tiết thường được gọi là ren lỗ.

Quy ước vẽ ren ngoài và quy ước vẽ ren trong khác nhau như thế nào?

Lời giải:

Ren có kết cấu phức tạp, nên các loại ren đều được vẽ theo cùng một quy ước đơn giản hóa.

Đối với ren ngoài, đường đinh ren ở ngoài (nét đậm) có đường kính là d và đường chân ren ở trong (nét mảnh) có đường kính là d1 với d > d1.

Đối với ren trong, đường chân ren ở ngoài (nét mảnh) có đường kính là d và đường đinh ren ở trong (nét đậm) có đường kính là d1 với d > d1.

Quy ước vẽ ren ngoài và quy ước vẽ ren trong khác nhau như thế nào?

Lời giải:

Ren có kết cấu phức tạp, nên các loại ren đều được vẽ theo cùng một quy ước đơn giản hóa.

Đối với ren ngoài, đường đinh ren ở ngoài (nét đậm) có đường kính là d và đường chân ren ở trong (nét mảnh) có đường kính là d1 với d > d1.

Đối với ren trong, đường chân ren ở ngoài (nét mảnh) có đường kính là d và đường đinh ren ở trong (nét đậm) có đường kính là d1 với d > d1.

Bảng 11.1.

Hình chiếu cạnh 1 2 3 4
Đúng

Lời giải:

Bảng 11.1.

Hình chiếu cạnh 1 2 3 4
Đúng x

Bảng 11.1.

Hình chiếu cạnh 1 2 3 4
Đúng

Lời giải:

Bảng 11.1.

Hình chiếu cạnh 1 2 3 4
Đúng x

Bảng 11.2.

Hình chiếu cạnh 1 2 3 4
Đúng

Lời giải:

Bảng 11.2.

Hình chiếu cạnh 1 2 3 4
Đúng x

Bảng 11.2.

Hình chiếu cạnh 1 2 3 4
Đúng

Lời giải:

Bảng 11.2.

Hình chiếu cạnh 1 2 3 4
Đúng x

a) Ren trục và ren lỗ ăn khớp với nhau thì các yếu tố nào của ren phải như nhau?

b) Hãy quan sát hình 11.3, xem mối ghép ren ăn khớp với nhau là đúng hay sai.

c) Tô màu để phân biệt ren trục và ren lỗ.

Lời giải:

a) Ren trục và ren lỗ ăn khớp với nhau thì các yếu tố sau phải giống nhau:

   1.Dạng ren

   2.Đường kính ren (d)

   3.Bước ren (p)

   4.Hướng xoắn.

b) Đúng.

c) Học sinh tự tô màu.

a) Ren trục và ren lỗ ăn khớp với nhau thì các yếu tố nào của ren phải như nhau?

b) Hãy quan sát hình 11.3, xem mối ghép ren ăn khớp với nhau là đúng hay sai.

c) Tô màu để phân biệt ren trục và ren lỗ.

Lời giải:

a) Ren trục và ren lỗ ăn khớp với nhau thì các yếu tố sau phải giống nhau:

   1.Dạng ren

   2.Đường kính ren (d)

   3.Bước ren (p)

   4.Hướng xoắn.

b) Đúng.

c) Học sinh tự tô màu.

Bảng 12.1.

Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Trả lời
1.Khung tên

-Tên gọi chi tiết

-Vật liệu

-Tỉ lệ

……………

……………

……………

2.Hình biểu diễn

-Tên gọi hình chiếu

-Vị trí hình cắt

……………

……………

3.Kích thước

-Kích thước chung

-Kích thước ren

-Kích thước các bộ phận

……………

……………

……………

4.Yêu cầu kỹ thuật

-Gia công

-Xử lý bề mặt

……………

……………

5.Tổng hợp

-Mô tả dạng và cấu tạo của chi tiết

-Công dụng của chi tiết

……………

……………

Lời giải:

Bảng 12.1.

Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Trả lời
1.Khung tên

-Tên gọi chi tiết

-Vật liệu

-Tỉ lệ

-Côn trục trước xe đạp

-Thép

-1:2

2.Hình biểu diễn

-Tên gọi hình chiếu

-Vị trí hình cắt

-Hình chiếu cạnh

-Hình cắt ở vị trí hình chiếu đứng

3.Kích thước

-Kích thước chung

-Kích thước ren

-Kích thước các bộ phận

-Đường kính lớn ø15, chiều dài 12,5mm.

-M8×1(ren hệ mét, đường kính ren 8mm, bước ren 1mm), vát nghiêng 45o rộng 1mm(1×45o)

-Phần vát 2 bên: chiều dài 12mm, chiều rộng 3mm.

-Phần lượn tròn R6, chiều dài 5mm

4.Yêu cầu kỹ thuật

-Gia công

-Xử lý bề mặt

-Tôi cứng, nhuộm đen
5.Tổng hợp

-Mô tả dạng và cấu tạo của chi tiết

-Công dụng của chi tiết

-Côn trục trước hình tròn xoay, phần trái vát hai bên, phần phải lượn tròn, phần trong lỗ có ren.

-Côn lắp trên trục của ổ trục trước đỡ cca viên bi của ổ trục để bánh xe quay dễ dàng.

Đọc bản vẽ lắp bộ ròng rọc (hình 14.1) và xem hình 14.2 để trả lời các câu hỏi sau:

Hình cắt ở hình chiếu đứng là hình chiếu gì? Chúng thể hiện bộ phận nào của chi tiết nào?

Các đường tròn ở hình chiếu cạnh thể hiện bộ phận nào của chi tiết nào?

Kích thước Ø75 và Ø60 là kích thước của chi tiết nào?

Bộ ròng rọc dùng để làm gì? Hoạt động như thế nào?

Lời giải:

Hình cắt ở hình chiếu đứng là hai hình cắt riêng phần. Hình cắt riêng phần ở trên thể hiện móc treo(3) lắp ghép với giá(4). Hình cắt ở bên phải bánh ròng rọc(1) thể hiện trục(2) lắp ghép với bánh ròng rọc và móc treo(4).

Đường tròn Ø75 là đường tròn lớn của bánh ròng rọc(1).

-Đường tròn khuất Ø60 là đường tròn của đáy rãnh ròng rọc.

-Hai đường tròn tiếp theo là hai đường tròn của gờ ròng rọc.

-Đường tròn nhỏ ở giữa là đường tròn đầu tán của trục(2) và đường tròn khuất ở trong cùng là đường tròn của thân trục(2).

c) Ø75 là đường kích của ròng rọc và Ø60 là đường kính của đáy rãnh ròng rọc.

d) Bộ ròng rọc dùng để nâng kéo tải trọng (vật nặng) từ vị trí thấp lên vị trí cao hơn.

Để nâng vật nặng bằng bộ ròng rọc, người ta móc một đầu dây vào vật nặng, rồi luồn dây qua rãnh của ròng rọc. Bộ ròng rọc được đặt trên cao ở vị trí thích hợp; Khi kéo, dây chuyển động quanh rãnh ròng rọc, còn ròng rọc quay quanh trục(2) và vật nặng được nâng lên.

Ren là một thành phần quan trọng trong việc cấu tạo nên các vật liệu phụ trợ như thanh ren, kẹp treo ống, đai treo ống, ty ren...Để ren hình thành, người sản xuất phải trải qua các bước quan trọng để có một hệ ren hoàn thiện nhất.

Vậy ren được hình thành như thế nào?

1. Sự hình thành của ren

Ren hình thành nhờ chuyển động xoắn ốc. Một điểm chuyển động đều trên một đường sinh, khi đường sinh đó quay đều quanh một trục cố định sẽ tạo thành chuyển động xoắn ốc. Quỹ đạo của điểm chuyển động là đường xoắn ốc. Nếu đường sinh là một đường thẳng song song với trục quay, thì có đường xoắn ốc trụ. Nếu đường sinh là một đường thẳng cắt trục quay, thì có đường xoắn ốc nón.

Ren trong được hình thành ở đâu

Ren hình thành nhờ chuyển động xoắn ốc

Một hình phẳng chuyển động trên đường xoắn ốc sao cho mặt phẳng chứa hình phẳng đó luôn luôn chứa trục quay sẽ tạo nên mặt xoắn gọi là ren.
 

Khoảng cách di chuyển của điểm chuyển động trên đường sinh, Khi đường sinh quay quay quanh trục được một vòng gọi là bước xoắn. Bước xoắn được ký hiệu là Ph. 
 

Một đường bao (hình tam giác, hình thang, hình vuông v.v.. ) chuyển động xoắn ốc trên mặt trụ hoặc mặt côn sẽ tạo thành một bề mặt gọi là ren.

Ren trong được hình thành ở đâu

Đường bao chứa trục của mặt trụ hay mặt côn đó (mặt cắt ren) gọi là prôfin ren.

2. Cách hình thành các loại ren  

Nếu ren được tạo thành do đường bao chuyển động cùng chiều kim đồng hồ theo hướng xa rời người quan sát thì gọi là ren phải.  Nếu ren được tạo thành do đường bao chuyển động ngược chiều kim đồng hồ theo hướng xa rời người quan sát thì gọi là ren trái.
 

Ren hình thành trên mặt trụ gọi là ren trụ, hình thành trên mặt côn gọi là ren côn.

Ren hình thành trên mặt ngoài của hình trụ gọi là ren ngoài

Ren hình thành trên mặt trong của hình trụ gọi là ren lỗ (Hay còn gọi là ren trong )

Ren trong được hình thành ở đâu

Hình phẳng chuyển động có thể là hình tam giác, hình vuông, hình thang...

3. Sản phẩm ty ren công ty Thịnh Phát 

Ty ren/ ty treo được sản xuất tại nhà máy Thịnh Phát gồm 2 loại: ty ren vuông và ty ren tam giác ( ren mịn). Ty ren có đỉnh ren tam giác được sử dụng nhiều nhất trong thi công xây dựng hạng mục cơ điện M&E bởi phương pháp thi công dễ và giá thành hợp lý. 

Ren trong được hình thành ở đâu

Ty ren mịn

Ren trong được hình thành ở đâu

Ty ren vuông

Ty ren mịn được chế tạo từ thép CT3 có độ cứng trung bình theo tiêu chuẩn DIN, bề mặt được mạ kẽm điện phân giúp tránh ảnh hưởng các yếu tố ngoài môi trường, đặc biệt là những nơi môi trường nhiều kiềm

Các sản phẩm phụ trợ của Thịnh Phát như ty ren, kẹp xà gồ, bulong ốc vít...luôn được sản xuất từ ren chất lượng theo dây chuyền công nghệ tiên tiến. Với sự hình thành và phát triển trên thị trường ngành công nghiệp phụ trợ, đến nay, Thịnh Phát là địa chỉ tin cậy của nhiều khách hàng. 

Liên hệ với chúng tôi để nhận được sự tư vấn hợp lý nhất!

Hoặc tham khảo bài viết về Cách nhận biết ty ren: https://thinhphatict.com/nhan-biet-thanh-ty-ren-chat-luong-va-kem-chat-luong để có thêm nhiều kinh nghiệm trong lựa chọn sản phẩm ty ren đạt tiêu chuẩn chất lượng.