Sản phẩm của quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực là

154332 điểm

trần tiến

Khi nói về quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi một riboxom tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN quá trình dịch mã dừng lại, mARN phân hủy trả các nucleotit về môi trường nội bào. B. Trong giai đoạn hoạt hóa, năng lượng ATP dùng để gắn axit amin vào đầu 5’ của tARN. C. Tiểu phần lớn của riboxom gắn với tiểu phần bé tạo thành riboxom hoàn chỉnh sau khi bộ ba đối mã của phức hợp mở đầu Met - tARN bổ sung chính xác với codon mở đầu trên mARN.

D. Riboxom dịch chuyển một bộ ba trên mARN theo chiều 5’- 3’ ngay sau khi bộ ba đối mã khớp bổ sung với bộ ba mã sao tương ứng trên mARN.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án C. - A: Sai vì khi một riboxom tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN quá trình dịch mã dừng lại thì chuỗi polipeptit chỉ mới được tổng hợp xong, sau đó nhờ enzim đặc hiệu cắt bỏ axit amin mở đầu tạo thành chuỗi polipeptit hoàn chỉnh và tiếp tục hình thành bậc cao hơn trở thành protein có hoạt tính sinh học thì lúc này phân tử mARN mới được các enzim phân hủy trả các nucleotit về môi trường nội bào. Các em nên nhớ chỉ khi nào protein được tổng hợp xong thì mới là lúc phân tử mARN được các enzim phân hủy. - B: Sai vì trong giai đoạn hoạt hóa, năng lượng ATP dùng để gắn axit amin vào đầu 3’ của tARN. - C: Đúng [chỉ cần nhớ quá trình dịch mã là hoàn toàn nhận thấy câu này đúng]. - D: Sai vì sau khi bộ ba đối mã khớp bổ sung với bộ ba mã sao tương ứng trên mARN, liên kết peptit mới được hình thành giữa hai axit amin kế tiếp nhau thì riboxom mới tiếp tục dịch chuyển một bộ ba trên mARN để đỡ phức hợp codon – anticodon tiếp theo.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Cho một loài thực vật, xét hai tính trạng, mỗi tính trạng đều do một gen có 2 alen quy định, alen trội là trội hoàn toàn. Hai gen này cùng nằm trên NST thường, hoán vị gen xảy ra trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái. Giao phấn cây thuần chủng có kiểu hình trội về cả hai tính trạng với cây có kiểu hình lặn về của hai tính trạng trên [P], thu được F1. Cho F1 giao phấn với nhau thu được F2. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu kết luận sau đây là đúng về F2: [1] Có 10 loại kiểu gen. [2] Kiểu hình trội về hai tính trạng luôn chiếm tỉ lệ lớn nhất. [3] Kiểu hình lặn về hai tính trạng luôn chiếm tỉ lệ nhỏ nhất. [4] Có 2 loại kiểu gen dị hợp về cả 2 cặp gen. A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
  • Ví dụ về diễn thế nguyên sinh hay nhất
  • Giả sử tần số tương đối các alen của một gen ở một quần thể là 0,4A và 0,6a đột ngột biến đổi thành 0,8 A và 0,2A. Quần thể có thể đã chịu tác động của các nhân tố tiến hóa nào sau đây? A. Các yếu tố ngẫu nhiên tác động khiến quần thể chuyển từ tự phối sang ngẫu phối. B. Đột biến xảy ra trong quần thể theo hướng alen A thành a. C. Sự phát tán hay di chuyển của một nhóm cá thể ở quần thể này đi lập quần thể mới. D. Giao phối không ngẫu nhiên xảy ra trong quần thể.
  • Ốc sống dưới đáy hồ thuộc về: A. Quần thể sinh vật. B. Quần xã sinh vật. C. Đàn ốc. D. Một nhóm hỗn hợp cũng không phải quần xã cũng không phải quần thể.
  • Cho các nhận xét sau: 1. Tuyến vú ở nam là một cơ quan thoái hóa. 2. Một cơ quan thoái hóa bỗng dưng hoạt động trở lại được gọi là hiện tượng lại tổ. 3. Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hóa đồng quy. 4. Theo định luật phát sinh sinh vật: "Sự phát triển của một cá thể phản ánh một cách rút gọn sự phát triển của một quần thể". 5. Cơ quan tương tự khác nhau về nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi. 6. Bằng chứng tế bào học là bằng chứng trực tiếp chứng minh mọi sinh vật đều có chung nguồn gốc. 7. Cơ quan thoái hóa phát triển đầy đủ trên cơ thể người trưởng thành. 8. Cơ quan tương tự chứng minh nguồn gốc chung của các loài. Có bao nhiêu nhận xét đúng? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
  • So với đột biến NST thì đột biến gen là nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hóa vì: A. Alen đột biến có lợi có hại không phụ thuộc vào tổ hợp gen và môi trường sống, vì vậy chọn lọc tự nhiên vẫn tích lũy các gen đột biến qua các thế hệ. B. Các alen đột biến thường ở trạng thái lặn và ở trạng thái dị hợp, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp vào kiểu gen do đó tần số của gen lặn có hại không đổi qua các thế hệ. C. Đột biến gen phổ biến hơn đột biến NST và ít ảnh hưởng đến sức sống, sự sinh sản của cơ thể sinh vật. D. Đa số đột biến gen là có hại, nên chọn lọc tự nhiên sẽ loại bỏ chúng nhanh chóng, chỉ giữ lại những đột biến có lợi.
  • . Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể, có cùng một kiểu gen nhưng lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau của cơ thể? Để lí giải hiện tượng này, các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và buộc vào đó cục nước đá; tại vị trí này lông mọc lên lại có màu đen. Từ kết quả của thí nghiệm trên, có bao nhiêu kết luận đúng trong các kết luận sau đây? [1] Các tế bào ở vùng thân có nhiệt độ cao hơn các tế bào ở các đầu mút cơ thể nên các gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin không được biểu hiện, do đó lông có màu trắng. [2] Gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin biểu hiện ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng đầu mút của cơ thể lông có màu đen. [3] Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin. [4] Khi buộc cục nước đá vào vùng lông bị cạo, nhiệt độ giảm đột ngột làm phát sinh đột biến gen ở vùng này khiến cho lông mọc lên có màu đen. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
  • .Ở tế bào động vật, bào quan nào sau đây chứa ADN? A. Lưới nội chất. B. Riboxôm. C. Ti thể. D. Không bào.
  • Phát biểu nào sau đây là đúng về các yếu tố ngẫu nhiên đối với quá trình tiến hoá của sinh vật? A. Yếu tố ngẫu nhiên luôn làm tăng sự đa dạng di truyền của sinh vật. B. Yếu tố ngẫu nhiên luôn đào thải hết các alen trội và lặn có hại ra khỏi quần thể, chỉ giữ lại alen có lợi. C. Yếu tố ngẫu nhiên luôn làm tăng vốn gen của quần thể. D. Yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen không theo một hướng xác định.
  • Cho hai mệnh đề [a] và [b], có nhận xét gì về hai mệnh đề này: a] Bệnh bạch tạng và máu khó đông không đi kèm với nhau vì b] Gen quy định hai bệnh này nằm trên hai NST khác nhau. A. [a] đúng, [b] đúng, [a] và [b] có liên quan nhân quả. B. [a] đúng, [b] đúng, [a] và [b] không liên quan nhân quả. C. [a] sai, [b] đúng. D. [a] đúng, [b] sai.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Khi nói về quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực, nhận định nào sau đây không đúng? A. Các ribôxôm và tARN có thể được sử dụng nhiều lần, tồn tại được qua một số thế hệ tế bào và có khả năng tham gia tổng hợp nhiều loại prôtêin khác nhau. B. Trong quá trình dịch mã, sự hình thành liên kết peptit giữa các axit amin kế tiếp nhau phải diễn ra trước khi ribôxôm dịch chuyển tiếp một bộ ba trên mARN trưởng thành theo chiều 5’ – 3’. C. Hiện tượng pôliribôxôm làm tăng hiệu suất của quá trình dịch mã nhờ sự tổng hợp đồng thời các phân đoạn khác nhau của cùng một chuỗi pôlipeptit

D. Phân tử mARN làm khuôn dịch mã thường có chiều dài ngắn hơn chiều dài của gen tương ứng do hiện tượng loại bỏ các đoạn intron ra khỏi phân tử mARN sơ cấp để tạo nên phân tử mARN trưởng thành.

Video liên quan

Chủ Đề