Sau chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất 1873 của nhân dân ta thái độ của nhà Nguyễn là

- Về phía Pháp:

+ Trong trận Cầu Giấy lần thứ nhất Gác-ni-ê cùng nhiều sĩ quan binh lính bị giết. Đó là một tổn thất nặng nề của Pháp kể từ khi mở rộng đánh Bắc Kì lần thứ nhất.

+ Lực lượng còn lại của Pháp ở Bắc Kì ít và rất hoang mang, chờ tăng viện.

+ Nước Pháp đang gặp nhiều khó khăn chưa thể tăng viện, tình hình trên làm cho quân Pháp tại Nam Kì hốt hoảng và lúng túng…

- Về phía ta:

+ Chiến thắng Cầu Giấy làm nức lòng nhân dân cả nước, nhân dân càng hăng hái đánh giặc. Nhiều đội nghĩa binh được thành lập; nhân dân rào làng kháng chiến, diệt ác trừ gian, ủng hộ lương thực, thực phẩm cho nghĩa quân…

+ Các đội quân của Hoàng Tá Viêm, Lưu Vĩnh Phúc, Trương Quang Đản bất chấp lệnh bãi binh của triều tiếp tục mộ quân, củng cố lực lượng sẵn sàng đánh Pháp.

- Cục diện chiến tranh sau chiến thắng Cầu Giấy [1873] thay đổi có lợi cho ta nhưng nhà Nguyễn đã bỏ lỡ cơ hội, việc ra lệnh bãi binh và giải tán các đội dân binh để tạo thuận lợi cho việc thương lượng với Pháp, nhờ đó Pháp thoát khỏi thế bị tiêu diệt. [Nếu triều đình Huế biết tận dụng thời cơ đẩy mạnh kháng chiến chắc chắn lực lượng còn lại của Pháp ở Bắc Kì sẽ bị tiêu diệt hoặc chí ít cũng có thể sẽ giành lại được vị thế trên bàn thương lượng].

Sau chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất [1873], tinh thần chống Pháp của vua quan triều đình Huế với các tầng lớp nhân dân có gì khác biệt?

A. Vua quan triều đình vui mừng, cổ vũ nhân dân kháng chiến chống Pháp.

B. Vua Tự Đức ngăn cản nhân dân đánh Pháp, quan lại triều đình kịch liệt phản đối.

C. Triều đình ra lệnh nhân dân bãi binh để thương lượng, nhân dân nghe lệnh triều đình.

D. Triều đình kí Hiệp ước Giáp Tuất, nhân dân phản đối và kiên quyết đánh Pháp đến cùng.

Triều đình Nhà Nguyễn đã làm gì sau chiến thắng của quân ta tại trận Cầu Giấy lần thứ nhất [tháng 12 - 1873]?

A. Cử Tổng đốc Hoàng Diệu chỉ huy cuộc kháng chiến

B. Kí kết với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất [năm 1874]

C. Lãnh đạo quần chúng nhân dân kháng chiến chống thực dân Pháp

D. Thực hiện cải cách toàn diện về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, đối ngoại,...

Kí Hiệp ước Giáp Tuất [1874]

Cử Tổng đốc Hoàng Diệu tiếp tục chỉ huy cuộc kháng chiến

Sau chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất [1873], tinh thần chống Pháp của vua quan triều đình Huế với các tầng lớp nhân dân có gì khác biệt?

A. Vua quan triều đình vui mừng, cổ vũ nhân dân kháng chiến chống Pháp.

B. Vua Tự Đức ngăn cản nhân dân đánh Pháp, quan lại triều đình kịch liệt phản đối.

C. Triều đình ra lệnh nhân dân bãi binh để thương lượng, nhân dân nghe lệnh triều đình.

D. Triều đình kí Hiệp ước Giáp Tuất, nhân dân phản đối và kiên quyết đánh Pháp đến cùng.

Các câu hỏi tương tự

Điểm khác biệt căn bản về tinh thần chống Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam so với vua quan triều đình nhà Nguyễn [1858 – 1884] là gì?

A. Đánh Pháp theo sự chỉ đạo của quan quân triều đình.

B. Kiên quyết đánh Pháp đến cùng, không chịu sự chi phối của triều đình.

C. Thái độ chống Pháp không kiên quyết, dễ dàng thỏa hiệp, ngừng đấu tranh.

D. Nhân dân e sợ sức mạnh quân sự của Pháp nên tinh thần chiến đấu tranh giảm sút.

Trong cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp [1858 - 1884] của nhân dân ta, tính chất chống phong kiến được thể hiện từ sau khi triều đình Huế ký hiệp ước nào với thực dân Pháp?

A. Hiệp ước Patơnốt 1884

B. Hiệp ước Nhâm Tuất 1862

C. Hiệp ước Giáp Tuất 1874

D. Hiệp ước Hácmăng 1883

Tư tưởng trung quân ái quốc không còn

Nhân dân muốn tách khỏi triều đình để tự do hành động

Những ai đã lãnh đạo nhân dân ở Nghệ An, Hà Tĩnh nổi dậy chống Pháp sau khi triều đình Huế kí Hiệp ước 1874 với Pháp?

B. Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc.

Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phái chủ chiến trong triều đình Huế đại diện là những ai mạnh tay hành động chống Pháp?

B. Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường,

Sau Hiệp ước Hácmăng [1883] triều đình Huế có thái độ như thế nào đối với phong trào kháng chiến của nhân dân?

A. Ra lệnh giải tán các phong trào kháng chiến của nhân dân

B. Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở Trung Kỳ

C. Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở Nam Kỳ

D. Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở Bắc Kỳ

Trong lúc cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta đang dâng cao khiến quân giặc vô cùng bối rối thì triều đình nhà Nguyễn đã

B. cùng nhân dân chống Pháp.

Triều đình nhà Nguyễn đã làm gì sau chiến thắng của quân dân ta tại trận Cầu Giấy lần thứ nhất [1873]?


A.

 Kí Hiệp ước Giáp Tuất [1874]

B.

 Lãnh đạo nhân dân kháng chiến

C.

 Cử Tổng đốc Hoàng Diệu tiếp tục chỉ huy cuộc kháng chiến

D.

Tiến hành cải cách duy tân đất nước

Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Lịch sử Đề thi thử THPT QG môn Lịch sử - Cụm các trường THPT Chuyên - lần 2- năm 2018 [có lời giải chi tiết]

Sau chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất, thái độ của...

Câu hỏi: Sau chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất, thái độ của nhà Nguyễn là

A vẫn nuôi ảo tưởng hoà hoãn với Pháp.

B phối hợp với quân của Lưu Vĩnh Phúc để đánh Pháp.

C đứng về phía nhân dân kiên quyết kháng chiến.

D lo sợ Pháp trả thù nên hoà hoãn với Pháp.

Đáp án

A

- Hướng dẫn giải

Phương pháp giải:

sgk 11 trang 119, suy luận.

Giải chi tiết:

Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất đã khiến cho nhân dân ta vô cùng phấn khởi; ngược lại làm cho thực dân Pháp hoang mang, lo sợ và tìm cách thương lượng. Trong khi đó, triều đình Huế vẫn nuôi ảo tưởng hòa hoãn với Pháp, kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất, theo đó quân Pháp rút khỏi Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì, nhưng vẫn có điều kiện tiếp tục xây dựng cơ sở để thực hiện các bước xâm lược về sau. Đây là chính sai lầm của triều Nguyễn, thể hiện bước đầu hàng thứ hai trong quá trình đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ thực dân Pháp của triều Nguyễn.

Chọn đáp án: A

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Đề thi thử THPT QG môn Lịch sử - Cụm các trường THPT Chuyên - lần 2- năm 2018 [có lời giải chi tiết]

Lớp 12 Lịch sử Lớp 12 - Lịch sử

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề