Sau khi nghe tiếng sấm rền trong cơn dông, em học sinh đã giải thích như sau câu nào đúng nhất

Sở dĩ có tiếng sấm rền trong cơn dông là do sự phản xạ của âm từ các đám mây dông trên bầu trời xuống mặt đất.

Chọn D

Những câu hỏi liên quan

Câu 1:

Âm thanh phát ra càng trầm khi

quãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.

thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.

tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.

biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.

Câu 2:

Nguồn âm nào sau đây không phải là nhạc cụ?

Trống.

Kẻng.

Đàn.

Sáo.

Câu 3:

Âm thanh phát ra càng bổng khi

quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.

biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.

tần số dao động của nguồn âm càng lớn.

thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.

Câu 4:

Âm thanh phát ra càng cao khi

thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.

quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.

biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.

tần số dao động của nguồn âm càng lớn.

Câu 5:

Tai của người bình thường không nghe được các âm thanh có tần số

lớn hơn 20000 Hz.

từ 50 đến 5000 Hz.

từ 20 đến 2000 Hz.

từ 40 đến 400 Hz.

Câu 6:

Âm thanh phát ra từ cái trống khi ta gõ sẽ to hay nhỏ, phụ thuộc vào

biên độ dao động của mặt trống.

kích thước của rùi trống.

kích thước của mặt trống.

độ căng của mặt trống.

Câu 7:

Nhạc cụ phát ra âm thanh nhờ các cột không khí trong nhạc cụ dao động là

kèn loa.

đàn organ.

cồng.

chiêng.

Câu 8:

Khi chơi đàn ghi ta làm cách nào để thay đổi độ to của nốt nhạc?

Gẩy nhanh dây đàn.

Gẩy chậm dây đàn.

Gẩy nhẹ dây đàn.

Gẩy mạnh dây đàn.

Câu 9:

Kết luận nào sau đây không đúng?

Khi mặt trống trùng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống nhỏ, âm thanh phát ra trầm.

Khi gõ trống, nếu ta gõ mạnh thì biên độ dao động của mặt trống lớn, ta nghe thấy âm thanh phát ra to.

Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra cao.

Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra to.

Câu 10:

Kết luận nào sau đây không đúng?

Khi dây đàn căng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra cao.

Khi gẩy mạnh một dây đàn, biên độ dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra to.

Khi dây đàn trùng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn nhỏ, âm thanh phát ra trầm.

Khi dây đàn căng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra to.

Bài thi số 3

19:32Câu 1:

Hộp đàn trong đàn ghi - ta, Violin, ... có tác dụng

để người chơi đàn có thể vổ vào hộp đàn khi cần thiết.

tạo kiếu dáng cho đàn đẹp hơn.

giúp người chơi đàn có chỗ tì khi đánh đàn.

khuếch đại âm thanh do dây đàn phát ra.

Câu 2:

Âm thanh phát ra càng trầm khi

quãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.

thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.

tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.

biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.

Câu 3:

Nhạc cụ nào dưới đây phát ra âm thanh nhờ dây đàn của nhạc cụ dao động?

Đàn organ.

Đàn T'rưng.

Đàn Klông pút.

Đàn tính.

Câu 4:

Âm thanh phát ra càng bổng khi

quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.

biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.

tần số dao động của nguồn âm càng lớn.

thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.

Câu 5:

Tai của người bình thường không nghe được các âm thanh có tần số

từ 30 đến 300 Hz.

từ 400 đến 4000 Hz.

nhỏ hơn 20Hz.

từ 200 đến 2000 Hz.

Câu 6:

Biên độ dao động là

độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động.

quãng đường của vật thực hiện được trong một giây.

khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.

số dao động mà vật thực hiện được trong một giây.

Câu 7:

Khi nào ta nói, âm thanh phát ra trầm?

Khi âm thanh phát ra có tần số cao.

Khi âm thanh phát ra nghe nhỏ.

Khi âm thanh phát ra có tần số thấp.

Khi âm thanh phát ra nghe to.

Câu 8:

Khi chơi đàn ghi ta làm cách nào để thay đổi độ to của nốt nhạc?

Gẩy nhanh dây đàn.

Gẩy chậm dây đàn.

Gẩy nhẹ dây đàn.

Gẩy mạnh dây đàn.

Câu 9:

Trường hợp nào sau đây dao động của dây đàn có tần số lớn nhất?

Trong một phút, dây đàn thực hiện được 6000 dao động.

Trong một giây, dây đàn thực hiện được 300 dao động.

Trong năm giây, dây đàn thực hiện được 1000 dao động.

Trong mười giây, dây đàn thực hiện được 2400 dao động.

Câu 10:

Kết luận nào sau đây không đúng?

Khi dây đàn căng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra cao.

Khi gẩy mạnh một dây đàn, biên độ dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra to.

Khi dây đàn trùng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn nhỏ, âm thanh phát ra trầm.

Khi dây đàn căng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra to.

 

-Hỏi người nào nghe thấy âm thanh trước? Vì sao?

Sau khi nghe tiếng sấm rền trong cơn dông, em học sinh đã giải thích như sau. Câu nào đúng nhất?

A. Vì thời gian truyền âm thanh từ nguồn phát ra âm thanh đến mặt đất lớn hơn 1 giây.

B. Do nguồn âm phát ra từ rất xa.

C. Tia sét [nguồn âm] chuyển động do đó khoảng cách từ nguồn âm đến tai nghe thay đổi nên có tiếng rền.

D. Sấm rền là do sự phản xạ của âm từ các đám mây dông trên bầu trời xuống mặt đất

Các câu hỏi tương tự

Khi bầu trời xung quanh ta có dông, ta thường nghe thấy tiếng sấm. Nguồn âm phát ra là:

A. các lớp không khí va chạm nhau.

B. do nhiều hơi nước trong không khí va chạm nhau.

C. lớp không khí ở đó dao động mạnh.

D. lớp không khí ở đó bị nén mạnh.

Biết rằng khi xảy ra sấm sét, ánh sáng truyền đến mắt người quan sát trước khi tiếng sấm truyền đến tai người nghe. Biết vận tốc ánh sáng là 300000 km/s, vận tốc âm thanh truyền trong không khí là 340 m/s. Một người nhìn thấy tia sét trước khi nghe tiếng sấm 4s. Tính khoảng cách từ nơi xảy ra tia sét đến tai người đó.

A. 1198640 m    

 B. 1200000 km  

C. 1360 m

 D. 680 m

-Hỏi người nào nghe thấy âm thanh trước? Vì sao?

Tai ta nghe được tiếng vang khi nào?

   A. Khi âm phát ra đến tai sau âm phản xạ.

   B. Khi âm phát ra đến tai gần như cùng một lúc với âm phản xạ.

   C. Khi âm phát ra đến tai trước âm phản xạ.

   D. Cả 3 trường hợp trên đều nghe thấy tiếng vang.

Khi trời mưa dông, ta thường nghe tiếng sấm. Vậy vật nào đã dao động phát ra tiếng sấm?

   A. các đám mây va chạm vào nhau nên đã dao động phát ra tiếng sấm.

   B. các tia lửa điện khổng lồ dao động gây ra tiếng sấm.

   C. không khí xung quanh tia lửa điện đã bị dãn nở đột ngột khiến chúng dao động gây tiếng sấm.

   D. cả ba lí do trên.

Video liên quan

Chủ Đề