Bài tập về phương trình bậc 2 lớp 9

Bài 1: Giải các phương trình bậc hai sau:

1. x2 – 11x + 30 = 0

  • Ôn tập cuối năm – Bồi dưỡng Đại số 9
  • Giải phương trình bậc hai bằng đồ thị. Vị trí tương đối giữa parabol $y=ax^2$ và đường thẳng y=mx+n
  • Giải bài toán bằng cách lập phương trình – Bồi dưỡng Đại số 9
  • Phương trình quy về phương trình bậc hai – Bồi dưỡng Đại số 9
  • Phương trình bậc hai một ẩn – Bồi dưỡng Đại số 9

2. 5x2 – 17x + 12 = 0

3.$ \displaystyle x_{{}}^{2}-[1+\sqrt{2}]x+\sqrt{2}=0$

4. $ \displaystyle x_{{}}^{2}-2[\sqrt{3}+\sqrt{2}]x+4\sqrt{6}=0$

5.$ \displaystyle 2x_{{}}^{4}-7x_{{}}^{2}-4=0$

Bài 2: Cho phương trình: , tìm m để phương trình:

a] Có hai nghiệm phân biệt.

b] Có nghiệm kép.

c] Vô nghiệm.

Bài 3:

a] Chứng minh rằng phương trình: luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.

b] Chứng minh rằng phương trình: luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.

c] Chứng minh rằng phương trình: luôn có nghiệm với mọi m.

Bài 4: Tìm điều kiện của m để các phương trình sau có nghiệm

a] x2 – x – 2m = 0

b] 5x2 + 3x + m-1 = 0

c] mx2 – x – 5 =0

d] [m2 + 1]x2 – 2[m+3]x + 1 = 0

Bài 5: Tìm điều kiện của m để các phương trình sau có 2 nghiệm phân biệt

a] 3x2 – 2x + m =0

b] x2 + 2[m-1]x – 2m+5 = 0

Bài 6: Tìm điều kiện của m để phương trình vô nghiệm

a] [ m-1]x2 + 2x + 11 = 0

b] x2 + [m-1]x+m-2=0

Bài 7: Cho phương trình x2 – [m+1]x + m =0 [1] [ x là ẩn số, m là tham số]. Chứng minh rằng phương trình [1] luôn có nghiệm với mọi m

Bài 8: Cho phương trình x2 – 2.[m-1]x + m-3 = 0 [1] [ x là ẩn số, m là tham số]. Chứng minh rằng phương trình [1] luôn có 2 nghiệm phân biệt.

Bài 9: Chứng minh phương trình ẩn x sau luôn có nghiệm hoặc có 2 nghiệm phân biệt.

a] x2 – 2.[ m+1]x + 2m+1 = 0

b] x2 – 3x + 1-m2 = 0

c] x2 + [ m+3]x + m+1 = 0

Bài 10: Cho phương trình x2 – 2[m-1]x + m2 + 3m + 2 = 0. Tìm m dể phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.

Bài 11: Cho phương trình x2 – 2mx + 2m -5 =0. Chứng minh rằng phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.

Bài 12: Cho phương trình [1]. Tìm m để [1] có 2 nghiệm phân biệt.

Bài 13: Cho phương trình [m-1]x2 + 2mx + m-2 = 0

a] Giải phương trình với m=1.

b] Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt.

Bài 14: Cho phương trình x2 – [2m+1]+m2 + m – 1 =0. Chứng minh phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m

Bài 15: Cho phương trình x2 + 2[m+3]x + m2 + 3 =0. Tìm giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt.

Phương trình quy về phương trình bậc hai là tài liệu hữu ích, gồm 38 trang tổng hợp toàn bộ kiến thức lý thuyết, phân dạng và hướng dẫn giải các dạng bài tập tự luận, trắc nghiệm chuyên đề phương trình quy về phương trình bậc hai

Tài liệu giúp các bạn học sinh lớp 9 có thêm nhiều tư liệu tham khảo, củng cố kiến thức Đại số lớp 9 chương 4. Bên cạnh đó các bạn tham khảo thêm Tổng hợp các dạng bài tập Đại số lớp 9. Nội dung chi tiết mời các bạn theo dõi bài viết dưới đây.

Phương trình quy về phương trình bậc hai

I. Tóm tắt lý thuyết

1. Phương trình trùng phương

- Phương trình trùng phương là phương trình có dạng: ax4+ bx2 + c - 0 [a ≠ 0].

- Cách giải: Đặt ẩn phụ t = x2 [t > 0] để đưa phương trình vẽ phương trình bậc hai: at2 + bt + c = 0 [a ≠0].

2. Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức

Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức, ta có các bước giải như sau:

Bước 1. Tìm điều kiện xác định của ẩn của phương trình.

Bước 2. Quy đồng mẫu thức hai vế rồi khử mẫu.

Bước 3. Giải phương trình vừa nhận được ở Bước 2.

Bước 4. So sánh các nghiệm tìm được ở Bước 3 với điều kiện xác định và kết luận.

3. Phương trình đưa về dạng tích

Để giải phương trình đưa vể dạng tích, ta có các bước giải như sau:

Bước 1. Phân tích vế trái thành nhân tử, vế phải bằng 0.

Bước 2. Xét từng nhân tử bằng 0 để tìm nghiệm.

4. Một số dạng khác của phương trình thường gặp

- Phương trình bậc bốn dạng

với

- Phương trình đối xứng bậc bốn có dạng:

- Phương trình hồi quy có dạng

trong

- Phương trình bậc bốn dạng

- Phương trình phân thức hữu tỉ. Trong phần này chúng ta xét một số dạng sau:

II. Bài tập và các dạng toán

Phương pháp giải: Xét phương trình trùng phương:

ax4+ bx2 + c = 0 [a ≠ 0].

Bước 1. Đặt t = x2 [t ≥ 0] ta được phương trình bậc hai: at2 + bt + c = 0 [a ≠ 0]

Bước 2. Giải phương trình bậc hai ẩn t từ đó ta tìm được các nghiệm của phương trình trùng phương đã cho.

1.1. Giải các phương trình sau:

a] x4 + 5x2 - 6 = 0;

b] [ x + 1]4 - 5[x + 1]2 -84 = 0.

1.2. Giải các phương trình sau:

a] 2x4 + 7x2 + 5 = 0;

b] 4x4 + 8x2 - 12 = 0;

Dạng 2. Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức

Phương pháp giải: Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức, ta có các bước giải như sau:

Bước 1. Tìm điều kiện xác định của ẩn.

Bước 2. Quy đồng mẫu thức hai vế rồi khử mẫu.

Bước 3. Giải phương trình bậc hai nhận được ở Bước 2.

Bước 4. So sánh các nghiệm tìm được ở Bước 3 với điều kiện xác định và kết luận.

2.1. Giải các phương trình sau:

2.2. Giải các phương trình sau:

Dạng 3. Phương trình đưa về dạng tích

Phương pháp giải: Để giải phương trình đưa về dạng tích, ta có các bước giải như sau:

Bước 1. Chuyên vế và phân tích vế trái thành nhân tử, vế phải bằng 0.

Bước 2. Xét từng nhân tử bằng 0 để tìm nghiệm.

3.1. Giải các phương trình sau:

a] x3 - 3x2 - 3x - 4 = 0;

b] [x - 1]3  +  3 + x3 + [x + 1]3- [x + 2]3= 0;

3.2. Giải các phương trình sau:

a] 2x3 -7x2 + 4x + 1 = 0;

b] [x2 + 2x - 5]2 = [x2 - x + 5]2

Dạng 4. Giải bằng phương pháp đặt ẩn phụ

Phương pháp giải:

Bước 1. Đặt điều kiện xác định [nếu có];

Bước 2. Đặt ẩn phụ, đặt điểu kiện của ẩn phụ [nếu có] và giả phương trình theo ẩn mới;

Bước 3. Tìm nghiệm ban đầu và so sánh với điều kiện xác địnl và kết luận.

4.1. Giải các phương trình sau:

a] x[x + l][x + 2][x + 3] = 8;

b] [x2 + 16x + 60][x2 +17x + 60] = 6x2

4.2. Giải các phương trình sau:

Dạng 5. Phương trình chứa biếu thức trong dấu căn

Phương pháp giải: Làm mất dấu căn bằng cách đặt ẩn phụ hoặc lũy thừa hai vế

5.1. Giải các phương trình sau:

5.12. Giải các phương trình sau:

...............

Nội dung vẫn còn tải file tài liệu để xem chi tiết

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề