So sánh chiều rộng 2 dối tượng

(1)

Giáo Án

Làm Quen Với Toán

Đề tài: So sánh chiều rộng của 2 đối tượng Đối tượng: Lớp MGN B2

Số lượng: 20-25 trẻ Thời gian: 25-30 phút

Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Ngày dạy: 11/2018

I. Mục đích - Yêu cầu: 1. Kiến thức:

- Trẻ nắm được kỹ năng so sánh chiều rộng của 2 đối tượng.

- Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn, kém, bằng nhau về chiều rộng của 2 đối tượng: rộng hơn, hẹp hơn, rộng bằng nhau.

2. Kỹ năng:

- Luyện kỹ năng quan sát, so sánh, nhận xét về chiều rộng của 2 đối tượng. - Luyện khả năng ước lượng bằng mắt để nhận biết rộng – hẹp.

- Rèn kỹ năng xếp chồng đối tượng lên nhau.

- Trẻ tìm ra được 2 đối tượng có chiều rộng bằng nhau hoặc khác nhau. - Trẻ nêu được kết quả và giải thích được kết quả.

3. Thái độ:

- Trẻ biết chia sẻ kinh nghiệm hoạt động và giúp đỡ bạn cùng nhóm. - Tích cực tham gia vào hoạt động.

- Giáo dục trẻ biết lấy cất đồ dùng trong lớp và giữ gìn các đồ dùng khi chơi xong. II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng của cơ:

(2)

- Giáo án điện tử có các hình: bạn trai, bạn gái. Hình chân dung bạn trai, bạn gái được lồng vào khung hình có kích cỡ như sau: 1 khung ảnh bạn trai:12,5cm x 17cm; 1 khung ảnh bạn gái 12,7cm x 17cm; 1 khung ảnh bạn trai bạn gái: 15,5cm x 17cm

2. Đồ dùng của cháu:

(3)

III. Tổ chức hoạt động :

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1.Ổn định tổ chức:

- Có một bài vè về các bạn trai, bạn gái rất hay, lớp mình có thuộc khơng? Cơ cháu mình cùng đọc tặng các cơ các bác tới dự lớp mình nhé!

Vè v b nề ạ

Ve vẻ vè ve

Nghe vè về bạn Hay chơi súng đạn Là các bạn trai Có tóc dài dài Là các bạn gái

Khơng mặc được váy

Lại là bạn trai Đi guốc thật tài Đúng là bạn gái Nào cùng nhắc lại Bạn gái đeo khuyên Bạn trai lại chuyên Mặc quần soóc ngắn ******

Chúng mình xinh xắn Khỏe mạnh học chơi Cùng nhau vui cười Đọc vè bè bạn

- Các con vừa đọc bài vè bè bạn rất vui. Cơ chúc cả lớp mình hơm nay học ngoan, giỏi để các cơ vui lịng. Mời trẻ về các nhóm để so sánh các đồ vật cùng nhóm xem có khác nhau khơng nhé

2.Phương pháp , hình thức tổ chức:

2.1: Ôn nhận biết sự khác nhau về chiều rộng của hai đối

tượng:

- Cho trẻ về 3 nhóm có các đồ dùng rộng hẹp khác nhau theo cặp: bảng xanh- đỏ, băng giấy to - nhỏ...

Sau đó hỏi trẻ con lấy được cặp đồ dùng gì? Đồ dùng này như thế nào?

Cô nhận xét và giới thiệu bài: Hôm nay cô dạy các con so sánh chiều rộng của 2 đối tượng nhé!

2.2: Dạy trẻ kỹ năng so sánh:

* Dạy trẻ kỹ năng so sánh để nhận biết mối quan hệ bằng nhau của hau khung ảnh:

- Mời trẻ đi lấy đồ dùng

- Trẻ trả lời.

- Trẻ cùng cô đọc bài vè

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

(4)

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Trong rổ của các con có gì? ( có khung ảnh)

+ Các con có nhận xét gì về các khung ảnh này?

-> Đúng rồi đấy, các khung ảnh này dài bằng nhau nhưng khác nhau về hình ảnh và chiều rộng.

- Cho trẻ chọn khung ảnh bạn trai và khung ảnh bạn gái. + Các con có nhận xét gì về 2 khung ảnh này?

+ Làm thế nào các con biết hai khung ảnh này rộng bằng nhau? - Các con chú ý lên bảng tương tác xem cô làm nhé!

+ Cô xếp chồng khung ảnh bạn trai lên khung ảnh bạn gái sao cho khung ảnh trùng khít các cạnh

+ Các con thấy khung ảnh như nào với nhau? + Cô mời 3-4 bạn lên làm giống cô

KQ: Khi so sánh 2 đối tượng rộng bằng nhau nếu cả 2 đối tượng khơng có phần thừa ra. Vậy là bằng nhau

- Cô mời trẻ cất khung ảnh bạn gái đi và hỏi trẻ

* Trẻ sửa dụng kỹ năng so sánh để nhận biết sự khác nhau về chiều rộng của hai đối tượng:

- Trong hộp cịn khung ảnh hình gì?

- Các con có nhận xét gì về 2 khung ảnh này? Khung ảnh nào rộng hơn? Khung ảnh nào hẹp hơn? Vì sao khung ảnh đơi bạn rộng hơn khung ảnh bạn gái? Khung ảnh bạn trai hep hơn khung ảnh đôi bạn. Các con nhìn cơ làm trên bẳng tương tác, cơ đặt khung ảnh bạn trai chồng lên khung ảnh đôi bạn sao cho trùng khít chiều dài và 1 cạnh chiều rộng. Khung ảnh đơi bạn có phần thừa ra

+ Cơ làm ngược lại cô chồng khung ảnh đôi bạn lên khung ảnh bạn trai. Các con có nhìn thấy khung ảnh bạn trai khơng?Vì sao? + Cơ làm tương tự với khung ảnh bạn gái.

+ Cô mời trẻ làm giống cô Cô chốt lại :

- Khi so sánh chiều rộng của 2 đối tượng:

+ Nếu cả 2 đối tượng khơng có phần thừa ra thì 2 đối tượng đố rộng bằng nhau.

+ Nếu đối tượng nào có phần thừa ra thì đối tượng đó rộng hơn, đối tượng còn lại hẹp hơn

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lười

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời theo kinh nghiệm của trẻ( đo bằng tay, nhìn, đặt cạnh nhau,…)

- Trẻ quan sát.

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời.

(5)

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Các con học rất giỏi. Bây giờ, các con chơi với khung ảnh này

nhé. Thi “ Xem ai nhanh”

CC: Trẻ lấy theo yêu cầu của cô.

+ Giáo viên nói khung ảnh- trẻ tìm, giơ lên và trả lời rộng hơn hoặc hẹp hơn.

+ Giáo viên nói rộng hơn hoặc hẹp hơn - trẻ tìm và trả lời khung ảnh đó.

Vd: Khung Ảnh bạn gái- trẻ trả lời “ hẹp hơn” Rộng hơn- trẻ trả lời “ Khung ảnh đơi bạn” * Luyện tập:

- Trị chơi 1: “ Ai giỏi nhất”

+ Cách chơi: Cả lớp tìm xung quanh lớp các cặp đồ dùng có chiều rộng bằng nhau. Sau đó bạn nào có cặp đồ dùng rộng bằng nhau đứng bên cơ Ngọc, bạn nào có cặp đồ dùng rộng khơng bằng nhau đứng bên cô Phượng.

+ Luật chơi: Thời gian chơi là một bản nhạc . Bản nhạc kết thúc, bạn nào tìm đúng và nhanh thì sẽ thắng.

- Trị chơi 2: Chọn khéo

+ Cách chơi: Gồm hai đội chơi, trong thời gian một bản nhạc, các thành viên của hai đội phải cùng nhau chọn các hình theo u cầu của cơ.

Đội 1: Lấy lơ tơ rộng hơn hình mẫu. Đội 2: Lấy lơ tơ hẹp hơn hình mẫu. + Luật chơi:

Khi bản nhạc kết thúc là dừng trị chơi, đội nào chọn được nhiều hình đúng yêu cầu hơn đội đó chiến thắng. Khi bản nhạc kết thúc, hình nào gắn thêm là phạm luật và khơng được tính.

3. Kết thúc:

Cơ chuyển hoạt động

- Trẻ hứng thú tham gia chơi

- Trẻ hứng thú tham

gia chơi

links>