So sánh phương pháp

GVHD:Ths Lê Long Hậu SVTH: Phạm Văn Mau- 8 -mục đích cuối cùng là đúc kết chúng thành qui luật ñể nhận thức hiện tại và nhắm ñến tương lai cho tất cả các mặt hoạt ñộng của một doanh nghiệp.2.1.2. Phương pháp phân tích 2.1.2.1. Phương pháp so sánh

a. Khái niệm và nguyên tắc

Khái niệm Phương pháp so sánh là phương pháp sử dụng lâu ñời và phổ biến nhất. Sosánh trong phân tích là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế ñã ñược lượng hóa có cùng một nội dung, một tính chất tương tự để xác định xu hướngmức ñộ biến ñộng của các chỉ tiêu. Nó cho phép chúng ta tổng hợp ñược những nét chung, tách ra ñược những nét riêng của các hiện tượng ñược so sánh, trên cơsở đó đánh giá ñược các mặt phát triển hay kém phát triển, hiệu quả hay kém hiệu quả để tìm ra các giải pháp quản lý tối ưu trong mỗi trường hợp cụ thể.Nguyên tắc so sánh - Tiêu chuẩn so sánh:+ Chỉ tiêu kế hoạch của một kỳ kinh doanh. + Tình hình thực hiện các kỳ kinh doanh đã qua.+ Chỉ tiêu của các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành. + Chỉ tiêu bình quân của nội ngành.+ Các thơng số thị trường. + Các chỉ tiêu có thể so sánh khác.- ðiều kiện so sánh: Các chỉ tiêu so sánh ñược phải phù hợp về yếu tố không gian, thời gian; cùng nội dung kinh tế, ñơn vị ño lường, phương pháp tínhtốn; quy mơ và điều kiện kinh doanh.GVHD:Ths Lê Long Hậu SVTH: Phạm Văn Mau- 9 -Phương pháp số tuyệt ñối Là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của cácchỉ tiêu kinh tế, kết quả so sách biểu hiện khối lượng quy mô của các hiện trượng kinh tế.Phương pháp số tương ñối Là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của cácchỉ tiêu kinh tế, kết quả so sách biểu hiện kết cấu, mối quan hệ, tốc ñộ phát triển, mức phổ biến của các hiện trượng kinh tế.Là phương pháp mà ở đó các nhân tố lần lượt ñược thay thế theo một trình tự nhất ñịnh ñể xác định chính xác mức độ ảnh hưởng của chúng ñến chỉ tiêu cầnphân tích ñối tượng phân tích bằng cách cố ñịnh các nhân tố khác trong mỗi lần thay thế.Trường hợp các nhân tố quan hệ dạng tích sốGọi Q là chỉ tiêu phân tích. Gọi a, b, c là trình tự các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích.Thể hiện bằng phương trình: Q = a . b . c ðặtQ1: kết quả kỳ phân tích, Q1= a1. b1. c1Q : Chỉ tiêu kỳ kế hoạch, Q= a . b. c Q1– Q =Q: mức chênh lệch giữa thực hiện so với kế hoạch, là đối tượng phân tích.Q = Q1– Q = a1b1c1– a bcThực hiện phương pháp thay thế liên hoàn:- Thay thế bước 1 cho nhân tố a:a bc ñược thay thế bằng a1b cMức ñộ ảnh hưởng của nhân tố “a” sẽ là:a = a1b c– a bcGVHD:Ths Lê Long Hậu SVTH: Phạm Văn Mau- 10 -- Thay thế bước 2 cho nhân tố b: a1b cñược thay thế bằng a1b1cMức ñộ ảnh hưởng của nhân tố “b” sẽ là:b = a1b1c – a1b c- Thay thế bước 3 cho nhân tố c: a1b1c ñược thay thế bằng a1b1c1Mức ñộ ảnh hưởng của nhân tố “c” sẽ là:c = a1b1c1– a1b1c Tổng hợp mức ñộ ảnh hưởng của các nhân tố, ta có:a + b + c = a1b c– a bc+ a1b1c – a1b c+ a1b1c – a1b1c = a1b1c1– a bc =Trong ñó: Nhân tố ñã thay ở bước trước phải ñược giữ nguyên cho các bước thay thế sau.Trường hợp các nhân tố quan hệ dạng thương sốGọi Q là chỉ tiêu phân tích. a,b,c là trình tự các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích; thể hiệnbằng phương trình: Q=b ax c Gọi Q1: kết quả kỳ phân tích, Q1=1 1b ax c1Q : chỉ tiêu kỳ kế hoạch, Q=b ax c Q = Q1– Q : đối tượng phân tích.Q =1 1b ax c1-b ax c =a+b+c: tổng cộng mức ñộ ảnh hưởng của các nhân tố a, b, c.- Thay thế nhân tố “a”: Ta có:a =1b ax c -b ax c : mức ñộ ảnh hưởng của nhân tố “a”.GVHD:Ths Lê Long Hậu SVTH: Phạm Văn Mau- 11 -- Thay thế nhân tố “b”: Ta có:b =1 1b ax c -1b ax c : mức ñộ ảnh hưởng của nhân tố “b”.- Thay thế nhân tố “c”: Ta có:c =1 1b ax c1-1 1b ax c : mức ñộ ảnh hưởng của nhân tố “c”.Tổng hợp các nhân tố:Q = a+b+c =1 1b ax c1-b ax cPhân tích các nhân tố ảnh hưởng ñến lợi nhuận hoạt ñộng sản xuất kinh doanhLợi nhuận thu ñược từ hoạt ñộng sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh tế mà doanh nghiệp ñạt ñược từ các hoạt động sản xuất kinh doanh.Phân tích mức độ ảnh hưởng các nhân tố đến tình hình lợi nhuận là xác ñịnh mức ñộ ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng, khối lượng sản phẩm tiêu thụ, giá vốn hàngbán, giá bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp đến lợi nhuận. Phương pháp phân tích: Vận dụng bản chất của phương pháp thay thế liênhoàn. ðể vận dụng phương pháp thay thế liên hoàn cần xác ñịnh rõ nhân tố số lượng và chất lượng để có trình tự thay thế hợp lý. Muốn vậy cần nghiên cứu mốiquan hệ giữa các nhân tố với chỉ tiêu phân tích trong phương trình sau :   + +− =∑ ∑= =QL BHn ii in ii iZ ZZ qg qL1 1L: Lợi nhuận từ hoạt ñộng sản xuất kinh doanh. qi: Khối lượng sản phẩm hàng hóa loại i.gi: Giá bán sản phẩm hàng hóa loại i. zi: Giá vốn hàng bán sản phẩm hàng hóa loại i. ZBH: Chi phí bán hàng ñơn vị sản phẩm hàng hóa loại i. ZQL: Chi phí quản lý doanh nghiệp đơn vị sản phẩm hàng hóa loại i. Dựa vào phương trình trên, các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tíchvừa có mối quan hệ tổng và tích, ta xét riêng từng nhóm nhân tố có mối quan hệ tích số:GVHD:Ths Lê Long Hậu SVTH: Phạm Văn Mau- 12 -• Nhóm qiZi: nhân tố qilà nhân tố số lượng, nhân tố Zilà nhân tố chất lượng.• Nhóm qigi: nhân tố qilà nhân tố số lượng, nhân tố gilà nhân tố chất lượng.• Xét mối quan hệ giữa các nhóm nhân tố qiZi, qigi, ZBH, ZQL. Một vấn ñề ñặt ra là khi xem xét mối quan hệ giữa các nhóm qiZi, qigi, ZBH, ZQLlà giữa các nhân tố Zi, gi, ZBH, ZQLnhân tố nào là nhân tố số lượng và chất lượng. Trong phạm vi nghiên cứu này việc phân chia trên là khơng cần thiết,bởi vì trong các nhân tố đó nhân tố nào thay thế trước hoặc sau thì kết quả mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến lợi nhuận khơng thay đổi.Với lý luận trên, quá trình vận dụng phương pháp thay thế liên hồn được thực hiện như sau:• Xác định đối tượng phân tích:∆L = L1– L L1: lợi nhuận năm nay kỳ phân tích. L: lợi nhuận năm trước kỳ gốc. 1: kỳ phân tích0: kỳ gốc •Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố. 1 Mức ñộ ảnh hưởng của nhân tố sản lượng ñến lợi nhuận.Lq= T – 1 L gộpTa có, T là tỷ lệ hồn thành tiêu thụ sản phẩm tiêu thụ ở năm gốcMà1001 11∑ ∑= ==n ii in ii ig qg qTL gộp là lãi gộp kỳ gốcL gộp =∑= ni 1q g– q Zq Z: giá vốn hàng hóa giá thành hàng hóa kỳ gốc.GVHD:Ths Lê Long Hậu SVTH: Phạm Văn Mau- 13 -2 Mức ñộ ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng đến lợi nhuận. LC= LK2– LK1Trong đó:QL BHn ii ii iKZ ZZ qg qg qg qL1 11+ −− =∑=∑ ∑= =   + +− =n in iQL BHi ii iKZ ZZ qg qL1 11 123 Mức ñộ ảnh hưởng của giá vốn hàng bán.   − −=∑ ∑= =n ii in ii izZ qZ qL1 11 114 Mức độ ảnh hưởng của chi phí bán hàng ñến lợi nhuận.BH BHZZ ZLBH1− −=5 Mức ñộ ảnh hưởng của chi phí quản lý doanh nghiệp đến lợi nhuận.QL QLZZ ZLQL1− −=6 Mức ñộ ảnh hưởng của giá bán ñến lợi nhuận.∑=− =n ii ii gg gq L1 11• Tổng hợp sự ảnh hưởng của tất cả các loại nhân tố ñến chỉ tiêu lợi nhuậncủa doanh nghiệp: L= Lq+ LC+ LZ+ LZBH+ LZQL+ Lg2.1.3. Các chỉ tiêu tài chính cơ bản ñánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh2.1.3.1. Các chỉ tiêu về tình hình thanh tốn a. Hệ số thanh tốn ngắn hạn tỷ số lưu ñộng- Hệ số này cho thấy khả năng ñáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của DN là cao haythấp. Hệ số thanh toánngắn hạn Tài sản lưu ñộngNợ ngắn hạn=LầnGVHD:Ths Lê Long Hậu SVTH: Phạm Văn Mau- 14 -- Nếu chỉ tiêu này xấp xỉ = 1 thì DN có đủ khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn, tình hình tài chính của DN khả quan.

So sánh là phương pháp được sử dụng rộng rãi, phổ biến trong phân tích kinh tế nói chung và phân tích tài chính nói riêng. Mục đích của so sánh là làm rõ sự khác biệt hay những đặc trưng riêng có và tìm ra xu hướng, quy luật biến động của đối tượng nghiên cứu; từ đó, giúp cho các chủ thể quan tâm có căn cứ để đề ra quyết định lựa chọn.

>>>>Bài viết được xem nhiều: học phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp ở đâu tốt nhất

Khi sử dụng phương pháp so sánh, các nhà phân tích cần chú ý một số vấn đề sau đây:

1.Điều kiện so sánh được của chỉ tiêu:

Chỉ tiêu nghiên cứu muốn so sánh được phải đảm bảo thống nhất về nội dung kinh tế, thống nhất về phương pháp tính toán, thống nhất về thời gian và đơn vị đo lường. khóa học quản lý tài chính

2.Gốc so sánh:

Gốc so sánh được lựa chọn có thể là gốc về không gian hay thời gian, tuỳ thuộc vào mục đích phân tích. Về không gian, có thể so sánh đơn vị này với đơn vị khác, bộ phận này với bộ phận khác, khu vực này với khu vực khác, … Việc so sánh về không gian thường được sử dụng khi cần xác định vị trí hiện tại của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh, so với số bình quân ngành, bình quân khu vực, … Cần lưu ý rằng, khi so sánh về mặt không gian, điểm gốc và điểm phân tích có thể đổi chỗ cho nhau mà không ảnh hưởng đến kết luận phân tích. Về thời gian, gốc so sánh được lựa chọn là các kỳ đã qua [kỳ trước, năm trước] hay kế hoạch, dự toán, …

Cụ thể là: học logistics ở đâu tốt

– Khi xác định xu hướng và tốc độ phát triển của chỉ tiêu phân tích, gốc so sánh được xác định là trị số của chỉ tiêu phân tích ở kỳ trước hoặc hàng loạt kỳ trước [năm trước]. Lúc này sẽ so sánh trị số chỉ tiêu giữa kỳ phân tích với trị số chỉ tiêu ở các kỳ gốc khác nhau; thanh toán tt

– Khi đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra, gốc so sánh là trị số kế hoạch của chỉ tiêu phân tích. Khi đó, tiến hành so sánh giữa trị số thực tế với trị số kế hoạch của chỉ tiêu nghiên cứu. học xuất nhập khẩu ở đâu tốt

– Khi đánh giá vị thế của doanh nghiệp trong ngành, đánh giá năng lực cạnh tranh thường so sánh chỉ tiêu thực hiện của doanh nghiệp với bình quân chung của ngành hoặc so với chỉ tiêu thực hiện của đối thủ cạnh tranh

3.Các dạng so sánh:

Các dạng so sánh thường được sử dụng trong phân tích là so sánh bằng số tuyệt đối, so sánh bằng số tương đối: khóa học xuất nhập khẩu online

So sánh bằng số tuyệt đối: phản ánh qui mô của chỉ tiêu nghiên cứu nên khi so sánh bằng số tuyệt đối, các nhà phân tích sẽ thấy rõ được sự biến động về qui mô của chỉ tiêu nghiên cứu giữa kỳ [điểm] phân tích với kỳ [điểm] gốc.

học khai báo hải quan

So sánh bằng số tương đối: Khác với số tuyệt đối, khi so sánh bằng số tương đối, các nhà quản lý sẽ nắm được kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, xu hướng biến động, quy luật biến động của các chỉ tiêu kinh tế.

Trong phân tích tài chính, các nhà phân tích thường sử dụng các loại số tương đối sau:

– Số tương đối động thái: Dùng để phản ánh nhịp độ biến động hay tốc độ biến động của chỉ tiêu và thường dùng dưới dạng số tương đối định gốc [cố định kỳ gốc: yi/y0 [i = 1, n]] và số tương đối liên hoàn [thay đổi kỳ gốc: y [i +1]/yi [i = 1, n]]. ứng dụng bsc và kpi trong quản trị doanh nghiệp

– Số tương đối điều chỉnh: Số tương đối điều chỉnh phản ánh mức độ, xu hướng biến động của mỗi chỉ tiêu khi điều chỉnh một số nhân tố nhất định trong từng chỉ tiêu phân tích về cùng một thời kỳ nhằm đưa phạm vi so sánh hẹp hơn, giảm được sự khập khiễng của phương pháp so sánh. Ví dụ: khi đánh giá sự biến động của doanh thu bán hàng điều chỉnh theo số lượng tiêu thụ thực tế, đánh giá xu hướng biến động của giá trị sản lượng tính theo giá cố định của 1 năm nào đó …

>>>>Tham khảo thêm: mô hình phân tích tài chính dupont

Phân tích tài chính chúc bạn thành công!

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề