So sánh tái sản xuất giản đơn và mở rộng

Như đã biết, sản xuất của cải vật chất là cơ sở của đời sống xã hội, xã hội không thể ngừng tiêu dùng, do đó không thể ngừng sản xuất. Vì vậy bất cứ quá trình sản xuất xã hội nào, nếu xét theo tiến trình đổi mới không ngừng của nó, chứ không phải xét theo hình thái từng lúc, thì đồng thời là quá trình tái sản xuất.

Tái sản xuất là quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại thường xuyên và phục hồi không ngừng. Có thể xem xét tái sản xuất trong từng đơn vị kinh tế và trên phạm vi toàn xã hội. Tái sản xuất diễn ra trong từng đơn vị kinh tế được gọi là tái sản xuất cá biệt. Còn tổng thể những tái sản xuất cá biệt trong mối liên hệ hữu cơ với nhau được gọi là tái sản xuất xã hội.

Xét về quy mô của tái sản xuất, người ta chia nó thành hai mức độ là: tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng.

Tái sản xuất giản đơn là quá trình sản xuất được lặp lại với quy mô như cũ.

Tái sản xuất giản đơn là đặc trưng chủ yếu của nền sản xuất nhỏ. Trong tái sản xuất giản đơn năng suất lao động rất thấp, thường chỉ đạt mức đủ nuôi sống con người, chưa có sản phẩm thặng dư hoặc nếu có một ít sản phẩm thặng dư thì cũng chỉ sử dụng cho tiêu dùng cá nhân, chứ chưa dùng để mở rộng sản xuất.

Hình minh họa. Tái sản xuất là gì? Tái sản xuất xã hội là gì? Phân loại tái sản xuất

Tái sản xuất mở rộng là quá trình sản xuất được lặp lại với quy mô lớn hơn trước.

Tái sản xuất mở rộng là đặc trưng chủ yếu của nền sản xuất lớn. Để có tái sản xuất mở rộng thì năng suất lao động xã hội phải đạt đến một trình độ cao nhất định, vượt ngưỡng của sản phẩm tất yếu và tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm thặng dư bởi vì sản phẩm thặng dư dùng để đầu tư thêm vào sản xuất mới là nguồn lực trực tiếp của tái sản xuất mở rộng.

Lịch sử phát triển nền sản xuất xã hội cho thấy việc chuyển từ tái sản xuất giản đơn sang tái sản xuất mở rộng là quá trình lâu dài gắn liền với quá trình chuyển nền sản xuất nhỏ lên nền sản xuất lớn. Quá trình chuyển tái sản xuất giản đơn sang tái sản xuất mở rộng là một yêu cầu khách quan của cuộc sống. Bởi vì, một là, do dân số thường xuyên tăng lên; hai là, do nhu cầu về vật chất, tinh thần của con người cũng thường xuyên tăng lên. Do đó, xã hội phải không ngừng mở rộng sản xuất, làm cho số lượng và chất lượng của cải ngày càng nhiều hơn, tốt hơn.

Tái sản xuất mở rộng có thể được thực hiện theo hai hướng [có thể gọi là hai mô hình] sau:

Tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng

Đó là sự mở rộng quy mô sản xuất chủ yếu bằng cách tăng thêm các yếu tố đầu vào [vốn, tài nguyên, sức lao động…]. Do đó, số sản phẩm làm ra tăng lên. Còn năng suất lao động và hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất không thay đổi.

Tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu

Đó là sự mở rộng quy mô sản xuất làm cho sản phẩm tăng lên chủ yếu nhờ tăng năng suất lao động và nâng cao hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào của sản xuất. Còn các yếu tố đầu vào của sản xuất căn bản không thay đổi, giảm đi hoặc tăng lên nhưng mức tăng chậm hơn mức tăng năng suất lao động và hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào. Điều kiện chủ yếu để thực hiện tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu là ứng dụng rộng rãi các thành tựu khoa học – công nghệ tiên tiến.

Tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng sẽ khai thác được nhiều các yếu tố đầu vào của sản xuất [đất đai, tài nguyên thiên nhiên, nguyên liệu, sức lao động…] nhưng lại làm cho các nguồn tài nguyên thiên nhiên nhanh chóng bị cạn kiệt và thường gây ra ô nhiễm môi trường nhiều hơn. Còn tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu sẽ hạn chế được các nhược điểm trên vì việc sử dụng các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến vừa hạn chế ô nhiễm môi trường vừa giảm được các chi phí vật chất trong một đơn vị sản phẩm làm ra.

Thông thường khi mới chuyển từ tái sản xuất giản đơn sang tái sản xuất mở rộng thì đó là tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng, rồi mới dần dần chuyển sang tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu. Nhưng trong những điều kiện có thể, cần thực hiện kết hợp cả hai mô hình tái sản xuất nói trên.

Toán 12

Ngữ văn 12

Tiếng Anh 12

Vật lý 12

Hoá học 12

Sinh học 12

Lịch sử 12

Địa lý 12

GDCD 12

Công nghệ 12

Tin học 12

Cộng đồng

Hỏi đáp lớp 12

Tư liệu lớp 12

Xem nhiều nhất tuần

1. Những khái niệm cơ bản về tái sản xuất xã hội.

Sản xuất của cải vật chất là cơ sở của đời sống xã hội. Xã hội không thể ngừng tiêu dùng, do đó không thể ngừng sản xuất. Vì vậy bất cứ quá trình sản xuất xã hộinào nếu xét theo tiến trình đổi mới không ngừng của nó thì quá trình sản xuất cũng đồng thời là quá trình tái sản xuất.- Tái sản xuất:là quá trình sản xuất đợc lặp đi lặp lại thờng xuyên và phục hồi không ngừng.- Xét về quy mô tái sản xuất, ngời ta chia nó thành hai mức độ: Tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng.a. Tái sản xuất giản đơn: - Khái niệm: Là quá trình sản xuất đợc lặp đi lặp lại với quy mô nh cũ.Tải sản xuất giản đơn là đặc trng chủ yếu là của nền sản xuất nhỏ. Trong tái sản xuất gảin đơn năng suất lao động rất thấp, thờng chỉ đạt mức đủ nuôi sống conngời, cha có sản phẩm thặng d hoặc nếu có sản phẩm thặng d thì cũng chỉ sử dụng cho tiêu dùng cá nhân, chứ cha dùng để mở rộng sản xuất.b. Tái sản xuất mở rộng. - Khái niệm: là quá trình sản xuất đợc lặp đi lặp lại nhng với quy mô lớn hơn trớc.Tái sản xuất mở rộng là đặc trng chủ yếu là của nền sản xuất lớn. Nhng muốn có tái sản xuất mở rộng thì năng suất lao động xã hội phải đạt đến trình độ cao nhấtđịnh, vợt ngỡng của sản phẩm cần thiết và tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm thặng d để đầu t thêm vào sản xuất mới là nguồn lực trực tiếp của tái sản xuất mở rộng.- Quá trình chuyển tái sản xuất giản đơn sang tái sản xuất mở rộng là một yêu cầu khách quan của cuộc sống. Bởi vì:o Do dân số thờng xuyên tăng lên. o Do nhu cÇu vỊ vËt chÊt, tinh thÇn cđa con ngêi thờng xuyên tăng lên. Vì vậy,xã hội phải không ngừng sản xuất làm cho số lợng và chất lợng của cải ngày càng tăng lên, tốt lên- Tái sản xuất më réng cã thĨ thùc hiƯn theo hai híng: + Tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng: Đó là sự mở rộng quy mô sảnxuất chủ yếu bằng cách tăng thêm các yếu tố đầu vào: Vốn, tài nguyên, slđ... làm cho tổng sản phẩm tăng lên. Còn năng suất lao động và hiệuquả sử dụng các yếu tố sản xuất không thay đổi.+ Tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu: Đó là sự mở rộng quy mô sản xuất làm cho sản phẩm tăng lên chủ yếu nhờ tăng năng suất lao động và nângcao hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào của sản xuất. Còn các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất căn bản không thay đổi, giảm đi hoặc10tăng lên nhng mức tăng chậm hơn mức tăng năng suất lao động và hiệu quả của các yếu tố đầu vào.Điều kiện chủ yếu để thực hiện tải sản xuất mở rộng theo chiều sâu là ứng dụng rộng rãi các thành tựu khoa học - công nghệ tiên tiến.So sánh hai h ớng của tái sản xuất mở rộng:Tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng sẽ khai thác đợc nhiều các yếu tố của sản xuất nhng lại làm cho các nguồn tài nguyên nhanh chóng bị cạn kiệtvà thờng xuyêngây ra ô nhiễm môi trờng nhiều hơn. Tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu sẽ hạn chế đợc các nhợc điểm trên. Đồngthời áp dụng đợc các thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến và giảm đi đợc chi phí vật chất trong một đơn vị sản phẩm.Vận dụng ở các nớc chậm phát triển trong quá trình chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn thì phải áp dụng cả hai hớng là cần thiết, nhng trong điều kiện có thể cầntận dụng mọi khả năng để tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu. Thông thờng khi mới chuyển từ tái sản xuất giản đơn sang tái sản xuất mởrộng thì đó là tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng rồi mới chuyển dần sang tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu.

Lịch sử phát triển nền sản xuất xã hội cho thấy việc chuyển từ tái sản xuất giản đơn sang tái sản xuất mở rộng [tiếng Anh: Expanded reproduction] là quá trình lâu dài gắn liền với quá trình chuyển nền sản xuất nhỏ lên nền sản xuất lớn.

Hình minh hoạ [Nguồn: blackghostaudio]

Khái niệm

Tái sản xuất mở rộng trong tiếng Anh được gọi là Expanded reproduction hay enlarged reproduction.

Tái sản xuất mở rộng là quá trình sản xuất được lặp lại với qui mô lớn hơn trước.

Tái sản xuất mở rộng là đặc trưng chủ yếu của nền sản xuất lớn. 

Để có tái sản xuất mở rộng thì năng suất lao động xã hội phải đạt đến một trình độ cao nhất định, vượt ngưỡng của sản phẩm tất yếu và tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm thặng dư bởi vì sản phẩm thặng dư dùng để đầu tư thêm vào sản xuất mới là nguồn lực trực tiếp của tái sản xuất mở rộng. 

Lịch sử phát triển nền sản xuất xã hội cho thấy việc chuyển từ tái sản xuất giản đơn sang tái sản xuất mở rộng là quá trình lâu dài gắn liền với quá trình chuyển nền sản xuất nhỏ lên nền sản xuất lớn. 

Quá trình chuyển tái sản xuất giản đơn sang tái sản xuất mở rộng là một yêu cầu khách quan của cuộc sống. 

Bởi vì, một là, do dân số thường xuyên tăng lên; hai là, do nhu cầu về vật chất, tinh thần của con người cũng thường xuyên tăng lên. Do đó, xã hội phải không ngừng mở rộng sản xuất, làm cho số lượng và chất lượng của cải ngày càng nhiều hơn, tốt hơn.

Các mô hình tái sản xuất mở rộng

Tái sản xuất mở rộng có thể được thực hiện theo hai hướng [có thể gọi là hai mô hình] sau:

- Tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng

Đó là sự mở rộng qui mô sản xuất chủ yếu bằng cách tăng thêm các yếu tố đầu vào [vốn, tài nguyên, sức lao động...]. Do đó, số sản phẩm làm ra tăng lên. Còn năng suất lao động và hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất không thay đổi.

Tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng sẽ khai thác được nhiều các yếu tố đầu vào của sản xuất [đất đai, tài nguyên thiên nhiên, nguyên liệu, sức lao động...] nhưng lại làm cho các nguồn tài nguyên thiên nhiên nhanh chóng bị cạn kiệt và thường gây ra ô nhiễm môi trường nhiều hơn. 

- Tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu

Đó là sự mở rộng qui mô sản xuất làm cho sản phẩm tăng lên chủ yếu nhờ tăng năng suất lao động và nâng cao hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào của sản xuất. 

Còn các yếu tố đầu vào của sản xuất căn bản không thay đổi, giảm đi hoặc tăng lên nhưng mức tăng chậm hơn mức tăng năng suất lao động và hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào. 

Điều kiện chủ yếu để thực hiện tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu là ứng dụng rộng rãi các thành tựu khoa học - công nghệ tiên tiến.

Tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu sẽ hạn chế được các nhược điểm của tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng vì việc sử dụng các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến vừa hạn chế ô nhiễm môi trường vừa giảm được các chi phí vật chất trong một đơn vị sản phẩm làm ra.

[Tài liệu tham khảo: Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin, PGS. TS. Nguyễn Văn Hảo, Bộ Giáo dục và đào tạo]

Diệu Nhi

Video liên quan

Chủ Đề