Sơ tuyển kiểm sát 2023

Trang thông tin điện tử VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỈNH HÀ NAM
Địa chỉ: Đường Trường Chinh - Thành Phố Phủ Lý - Tỉnh Hà Nam. Điện thoại 02263.852.576
Trưởng ban biên tập: Viện trưởng Trần Thế Kính.
Giấy phép số: 102/GP - TTĐT Do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 19 tháng 7 năm 2012.
 

Bản quyền thuộc về VKSND tỉnh Hà Nam - Thiết kế bởi VINADES.,JSC.

Năm nay, Đại học Kiểm sát Hà Nội dự kiến tuyển 410 chỉ tiêu hệ chính quy đại học, trong đó 350 dành cho ngành Luật, chuyên ngành Kiểm sát; còn lại dành cho chuyên ngành Luật Thương mại. Đây cũng là ngành mới mở của năm nay.

Năm phương thức tuyển sinh của trường được áp dụng theo từng chuyên ngành. Với chuyên ngành Kiểm sát, trường tuyển sinh theo các phương thức, gồm xét học bạ [cả trường chuyên và không chuyên]; xét tuyển kết hợp học bạ và chứng chỉ tiếng Anh [IELTS tối thiểu 7.0 hoặc tương đương]; sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT 2022.

Đại học Kiểm sát Hà Nội tuyển thí sinh từ 1,55m trở lên. [Ảnh minh hoạ: HPU]

Thí sinh xét tuyển vào chuyên ngành Kiểm sát phải đạt học lực giỏi, hạnh kiểm tốt năm kỳ [trừ kỳ II lớp 12] khi sử dụng các phương thức liên quan đến học bạ, phương thức còn lại có thể đạt loại khá.

Chuyên ngành Luật Thương mại chỉ sử dụng duy nhất phương thức xét học bạ ba năm THPT. Điều kiện cần là thí sinh tối thiểu đạt loại khá về hạnh kiểm, học lực năm kỳ bậc THPT.

Điểm sàn xét tuyển điểm thi tốt nghiệp THPT là 17 [tổng điểm ba môn theo tổ hợp, chưa gồm điểm ưu tiên], cao hơn năm ngoái hai điểm.

Thí sinh khi dự thi vào Đại học Kiểm sát phải đảm bảo sức khoẻ vượt qua vòng sơ tuyển. Ngoài tiêu chí về chiều cao, cân nặng, điều kiện để thí sinh không khuyết tật hình thể, không nói ngọng, nói lắp, không mắc bệnh kinh niên, mãn tính.

Ngoài ra, thí sinh không quá 25 tuổi, có lịch sử chính trị rõ ràng; cha, mẹ, anh chị em ruột hoặc vợ, chồng chưa từng vi phạm pháp luật hình sự đến mức bị kết án, trừ vi phạm hình sự về giao thông. Những yêu cầu này được áp dụng với thí sinh đăng ký ngành Luật, chuyên ngành Kiểm sát.

Thời gian nộp hồ dự kiến từ 25/4 đến hết 22/5 [áp dụng với sơ tuyển] và từ 1/6 đến 30/6 [xét tuyển].

Điểm chuẩn năm 2021 của Đại học Kiểm sát Hà Nội được chia theo khu vực, tổ hợp và nhóm thí sinh. Thí sinh nữ tại miền Bắc, thi tổ hợp C00 phải đạt 29,25 điểm mới trúng tuyển. Trong khi đó điểm chuẩn với thí sinh nam miền Nam, thi tổ hợp A01 [Toán, Lý, Tiếng Anh] thấp nhất chỉ 20,1.

Cập nhật thông tin tuyển sinh trường Đại học Kiểm sát Hà Nội năm 2022 mới nhất. Bài viết sẽ cung cấp đầy đủ thông tin về chỉ tiêu, phương thức tuyển sinh, thời gian xét tuyển, đối tượng tuyển sinh, điểm chuẩn các năm, .... Mời các bạn đón xem:

Thông tin tuyển sinh trường Đại học Kiểm sát Hà Nội

Video giới thiệu trường Đại học Kiểm sát Hà Nội

A. Giới thiệu trường Đại học Kiểm sát Hà Nội

Tên trường: Đại học Kiểm sát Hà Nội

Tên tiếng Anh: Hanoi Procuratorate University [HPU]

Mã trường: DKS

Loại trường: Công lập

Hệ đào tạo: Đại học - Đào tạo Bồi dưỡng

Địa chỉ: Phường Dương Nội, quận Hà Đông, TP. Hà Nội

SĐT: 0243.3581.500 - 04 3287 8340 - 04 3358 1280

Email: 

Website: //tks.edu.vn/

Facebook: www.facebook.com/daihockiemsathanoi

B. Thông tin tuyển sinh Đại học Kiểm sát Hà Nội năm 2022

1. Đối tượng tuyển sinh

- Thí sinh đăng ký xét tuyển vào Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội phải đáp ứng các điều kiện chung theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo:

Thí sinh đăng ký xét tuyển theo phương thức 1 [xét học bạ THPT] có học lực loại Giỏi trở lên cả 3 năm học lớp 10, 11, 12. Trong đó kết quả học tập lớp 12 của các môn thuộc tổ hợp đăng ký xét tuyển >= 7.0 điểm.

Thí sinh đăng ký xét tuyển thep phương thức 2 [xét theo kết quả thi THPT năm 2021] cần đảm bảo điều kiện: Đã tốt nghiệp THPT; trong 3 năm học THPT có kết quả học tập lớp 10, 11 đạt từ loại Trung bình trở lên, lớp 12 đạt học lực từ Khá trở lên; hạnh kiểm xếp loại Khá hoặc Tốt trong các năm học THPT. Đối với thí sinh là học sinh lớp 12 năm học 2020 - 2021 thì lấy kết qảu học tập các năm học lớp 10, 11 và học kỳ 1 năm lớp 12.

2. Phạm vi tuyển sinh

Tuyển sinh trong cả nước, trong đó, khu vực các tỉnh phía Nam từ Quảng Trị trở vào tuyển 50% chỉ tiêu; khu vực các tỉnh phía Bắc từ Quảng Bình trở ra tuyển 50% chỉ tiêu tuyển sinh.

3. Phương thức tuyển sinh

Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội thực hiện phương thức tuyển sinh kết hợp giữa sơ tuyển và xét tuyển học bạ THPT; sơ tuyển và điểm thi THPT năm 2022, cụ thể như sau:

- Sơ tuyển:

+ Thí sinh có nguyện vọng xét tuyển vào Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội phải đăng ký, nộp hồ sơ sơ tuyển theo hướng dẫn tại Thông báo sơ tuyển trên website của nhà trường.

+ Thí sinh đạt yêu cầu sơ tuyển sẽ được Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân cấp tỉnh cấp phiếu chứng nhận đạt sơ tuyển. Ngay sau khi kết thúc sơ tuyển, VKSND cấp tỉnh gửi danh sách những thí sinh đạt yêu cầu về sơ tuyển [kèm hồ sơ dự tuyển] đến trường Đại học Kiểm sát Hà Nội.

+ Nội dung sơ tuyển: Xem chi tiết ở mục 1.3.1 trong đề án tuyển sinh của trường TẠI ĐÂY.

- Xét tuyển: Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội thực hiện các phương thức xét tuyển như sau:

+ Xét học bạ THPT [phương thức 1]: Thí sinh có học lực loại Giỏi trở lên cả 3 năm học lớp 10, 11, 12. Trong đó kết quả học tập lớp 12 của các môn thuộc tổ hợp đăng ký xét tuyển >= 7.0 điểm.

+ Xét điểm thi THPT năm 2022 [phương thức 2].

4. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, điều kiện nhận ĐKXT

4.1. Ngưỡng bảo đảm chất lượng đầu vào: Thí sinh trong danh sách xét tuyển vào Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội quy định tại tiểu mục 3, mục A, phần III của Đề án này và các thí sinh thuộc đối tượng xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển theo quy định tại tiểu mục 8, mục A, phần III của Đề án này phải đủ điều kiện được xét, công nhận tốt nghiệp THPT hoặc đã tốt nghiệp THPT; có tổng điểm thi THPT năm 2022 của một trong 04 Tổ hợp xét tuyển đạt 17 điểm [chưa bao gồm  điểm ưu tiên].

4.2. Điều kiện nhận hồ sơ ĐKXT: Đáp ứng quy định về đối tượng tuyển sinh theo quy định và được Viện Kiểm sát nhân dân cấp tỉnh cấp phiếu đạt sơ tuyển vào trường.

[a] Điều kiện về hạnh kiểm

Các thí sinh đăng ký xét tuyển theo phương thức 1, 2, 3: Học lực loại Giỏi trở lên [lớp 11 và HK1 lớp 12] và có hạnh kiểm loại khá trở lên [năm lớp 10, lớp 11 và HK1 lớp 12]

Thí sinh đăng ký xét tuyên rtheo phương thức 4:

Thí sinh đã tốt nghiệp THPT: Có kết quả học tập và hạnh kiểm lớp 10, 11, 12 loại khá trở lên.

Thí sinh đang là học sinh lớp 12 năm 2021 – 2022: Có kết quả học tập, hạnh kiểm đạt loại khá trở lên các năm lớp 10, lớp 11 và HK1 lớp 12.

[b] Điều kiện về độ tuổi

Thí sinh đăng ký xét tuyển không quá 25 tuổi [tính đến năm dự thi].

[c] Điều kiện về chính trị

Thí sinh là công dân Việt Nam, là Đảng viên hoặc Đoàn viên TNCS Hồ Chí Minh

Có lịch sử chính trị rõ ràng, tuyệt đối trung thành và chấp hành tốt chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước

Có cha, mẹ, anh chị em ruột hoặc vợ/chồng chưa từng vi phạm pháp luật hình sự đến mức bị kết án, trừ các vi phạm pháp luật hình sự về giao thông.

[d] Tiêu chuẩn về sức khỏe

Thí sinh phải có đủ sức khỏe để học tập, công tác

Nam: Cao từ 1m60 trở lên, nặng 50kg trở lên

Nữ: Cao 1m55, nặng 45kg trở lên.

Không bị dị hình, dị dạng, khuyết tật, không nói ngọng, nói lắp, không mắc bệnh kinh niên, mãn tính.

- Đáp ứng các yêu cầu chung theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, có học lực và xếp loại hạnh kiểm từ loại Khá trở lên năm lớp 10, 11 và học kỳ I của lớp 12.

5. Tổ chức tuyển sinh

- Địa điểm nộp hồ sơ sơ tuyển: VKSND huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh [sau đây gọi tắt là VKSND cấp huyện] nơi đăng ký hộ khẩu thường trú của thí sinh.

- VKSND tỉnh, thành phố trực thuộc TW tổ chức sơ tuyển từ ngày 1/6/2022 – hết ngày 20/6/2022.

Các thí sinh đạt yêu cầu sơ tuyển sẽ được VKSND cấp tỉnh cấp phiếu chứng nhận đạt sơ tuyển.

Các thí sinh không đủ điều kiện sơ tuyển [cụ thể dưới 05cm về chiều cao hoặc thiếu dưới 05kg về cân nặng] nhưng đạt giải nhất, nhì các kì thi HSG quốc gia hoặc giải nhất, nhì trong cuộc thi KHKT cấp quốc gia, quốc tế về lĩnh vực KHXH và hành vi thì Viện trưởng VKSND cấp tỉnh có văn bản báo cáo Lãnh đạo VKSND tối cao [qua Vụ Tổ chức cán bộ] để xem xét và quyết định.

6. Chính sách ưu tiên

6.1. Đối tượng xét tuyển thẳng

Thí sinh đạt sơ tuyển vào Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội và thuộc một trong những trường hợp sau đây:

[a] Anh hùng Lao động, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Chiến sĩ thi đua toàn quốc đã tốt nghiệp trung học phổ thông [THPT], đạt sơ tuyển năm 2022 theo quy định của ngành Kiểm sát nhân dân;

[b] Người đã trúng tuyển vào Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, đạt sơ tuyển theo quy định của ngành Kiểm sát nhân dân năm trúng tuyển, nhưng ngay năm trúng tuyển có lệnh điều động đi nghĩa vụ quân sự hoặc đi thanh niên xung phong tập trung nay đã hoàn thành nghĩa vụ, được phục viên, xuất ngũ mà chưa được nhận vào học ở một trường lớp chính quy dài hạn nào, được từ cấp trung đoàn trong quân đội hoặc Tổng đội thanh niên xung phong giới thiệu, nếu có đủ các điều kiện và tiêu chuẩn về sức khoẻ, có đầy đủ các giấy tờ hợp lệ thì được xem xét nhận vào học theo ngành đã trúng tuyển trước đây. Nếu việc học tập bị gián đoạn từ 3 năm trở lên và các đối tượng được xét tuyển thẳng có nguyện vọng thì được xem xét giới thiệu vào các trường, lớp dự bị để ôn tập trước khi vào học chính thức;

[c] Thí sinh đoạt giải nhất, nhì, ba trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia; thí sinh đoạt giải nhất, nhì, ba trong Cuộc thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia lĩnh vực Khoa học xã hội và hành vi, đã tốt nghiệp THPT năm 2022 và đạt sơ tuyển năm 2022 theo quy định của ngành Kiểm sát nhân dân.

[d] Thí sinh có hộ khẩu thường trú từ 3 năm trở lên, học 3 năm và tốt nghiệp THPT tại các huyện nghèo [học sinh học phổ thông dân tộc nội trú tính theo hộ khẩu thường trú], tính đến ngày nộp hồ sơ ĐKXT theo quy định tại Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo và Quyết định số 275/QĐ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt danh sách các huyện nghèo và huyện thoát nghèo giai đoạn 2018-2020; thí sinh là người dân tộc thiểu số rất ít người theo quy định hiện hành của Chính phủ và thí sinh 20 huyện nghèo biên giới, hải đảo thuộc khu vực Tây Nam Bộ. Những thí sinh này phải đạt điều kiện về học lực: xếp loại học lực các năm lớp 10,11,12 đạt loại trung bình trở lên, xếp loại hạnh kiểm khá trở lên, đạt sơ tuyển năm 2022 theo quy định của ngành Kiểm sát nhân dân. Sau khi được xét trúng tuyển, thí sinh thuộc đối tượng này phải học bổ sung kiến thức 01 năm tại một trường dự bị đại học trước khi vào học chính thức. Chương trình bổ sung kiến thức gồm 04 môn Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh, Tin học. Kết thúc đợt học, điểm tổng kết các môn học của thí sinh phải đạt từ 5,0 trở lên mới được Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội xếp vào học cùng khóa tuyển sinh năm 2023. Chỉ tiêu xét tuyển thẳng đối tượng này không quá 10 chỉ tiêu [sau đây gọi tắt là đối tượng phải học bổ sung kiến thức].

6.2. Đăng ký dự xét tuyển thẳng

- Nộp hồ sơ xét tuyển thẳng: Những thí sinh thuộc đối tượng được đăng ký xét tuyển thẳng phải làm thủ tục đăng ký dự thi THPT theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Thí sinh phải nộp hồ sơ xét tuyển thẳng về Sở Giáo dục và Đào tạo theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Hồ sơ đăng ký xét tuyển thẳng của đối tượng phải học bổ sung kiến thức bao gồm:

+ Phiếu đăng ký xét tuyển thẳng theo mẫu quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; 

+ Bản photocopy học bạ 3 năm học THPT;

+ Hai phong bì đã dán tem và ghi rõ họ tên, địa chỉ liên lạc, số điện thoại của thí sinh; hai ảnh chân dung cỡ 4 x 6;

+ Bản photocopy hộ khẩu thường trú;

+ Phiếu đạt sơ tuyển do VKSND cấp tỉnh cấp năm 2022 [bản gốc].

- Hồ sơ sơ đăng ký xét tuyển thẳng của đối tượng thuộc diện không phải học bổ sung kiến thức bao gồm:

+ Phiếu đăng ký xét tuyển thẳng theo mẫu quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo;

+ Phiếu đạt sơ tuyển do VKSND cấp tỉnh cấp năm 2022 [bản gốc];

+ Ít nhất một trong các bản photocopy sau: Giấy chứng nhận đoạt giải Kỳ thi chọn Học sinh giỏi quốc gia; Giấy chứng nhận đoạt giải Cuộc thi Khoa học kỹ thuật quốc gia và giấy chứng nhận các đối tượng ưu tiên tuyển thẳng khác.

6.3. Tổ chức xét tuyển thẳng

Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội tổ chức xét tuyển theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo cụ thể như sau:

- Thời hạn xét tuyển thẳng: Trường tổ chức xét tuyển thẳng thí sinh, cập nhật danh sách trúng tuyển vào cơ sở dữ liệu của Cổng thông tin tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo và gửi kết quả xét tuyển thẳng cho các Sở Giáo dục và Đào tạo để thông báo cho thí sinh. Thời gian xét tuyển thẳng thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Nguyên tắc xét tuyển thẳng:

+ Những đối tượng thuộc quy định tại điểm [a], [b], [c],mục A, phần III  đáp ứng các điều kiện chung của đối tượng tuyển sinh vào Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội năm 2022 được quy định tại Đề án này, đạt sơ tuyển theo quy định của ngành Kiểm sát thì được xét công nhận trúng tuyển năm 2022.

+ Những đối tượng thuộc quy định tại điểm [d], mục A, phần III Hội đồng tuyển sinh xét tuyển trên nguyên tắc: Phân bổ tỉ lệ Nam, Nữ  [05 thí sinh nam, 05 thí sinh nữ], sau đó xét điểm thi theo các tổ hợp môn thi Nhà trường dùng để xét tuyển đại học năm 2022 theo nguyên tắc từ cao đến thấp cho đến hết chỉ tiêu nam, nữ. Trường hợp thí sinh có điểm thi bằng nhau thì ưu tiên những thí sinh thuộc các huyện giáp biên giới.

- Nộp hồ sơ xác nhận nhập học: Thí sinh trúng tuyển xét tuyển thẳng gửi Hồ sơ và xác nhận nhập học tại Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội. Thời hạn nộp hồ sơ thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo [Nhà trường có Thông báo đăng tải trên website: //hpu.vn].

7. Học phí

Tính theo mức học phí 202-202303.600 đồng / 01 tín chỉ x 14tín chỉ / 4 năm = 10.853.700 VNĐ / sinh viên / năm đầu . Trường sẽ điều chỉnh mức học phí hàng năm theo quy định của Chính phủ.

8. Hồ sơ đăng kí xét tuyển

Hồ sơ dự sơ tuyển bao gồm:

Đơn xin dự tuyển hoặc xét tuyển. 

Lý lịch tự khai [theo mẫu] có xác nhận của Uỷ ban nhân dân phường, xã, thị trấn nơi đăng ký hộ khẩu thường trú; đóng dấu giáp lai ảnh và giữa các trang lý lịch.

Bản sao [có chứng thực] Chứng minh nhân dân hoặc Căn cước công dân và bản sao [có chứng thực] Sổ hộ khẩu.

Bản trích sao kết quả học tập [theo mẫu] đối với thí sinh đang học lớp 12 THPT hoặc THBT. Nếu thí sinh đã tốt nghiệp THPT từ năm 2020 trở về trước.
thì phải nộp bản sao học bạ và bằng tốt nghiệp THPT hoặc giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời.

Giấy khám sức khỏe do cơ quan y tế từ cấp huyện trở lên cấp, trong thời hạn 06 tháng tính đến thời điểm nộp hồ sơ dự sơ tuyển.

Bốn ảnh chân dung cỡ 4x6.

Phong bì có dán tem và ghi rõ họ, tên, địa chỉ và số điện thoại của người nhận thư [để VKSND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương gửi thông báo thời gian, địa điểm sơ tuyển].

Ghi chú: Thí sinh tải các mẫu của hồ sơ sơ tuyển tại Website của Nhà trường theo địa chỉ: //tks.edu.vn

9. Lệ phí xét tuyển

250.000 VNĐ / 1 hồ sơ.

30.000 đồng /một nguyện vọng.

10. Thời gian đăng kí xét tuyển

Thời gian nộp hồ sơ dự tuyển từ ngày 2/5/2022 đến hết ngày 2/5/2022 ;

11. Ký hiệu mã ngành, chỉ tiêu, tổ hợp xét tuyển

11.1. Ký hiệu mã ngành, chỉ tiêu

- Ngành Luật học [Chuyên ngành Kiểm sát]

- Mã ngành: 7380101

- Chỉ tiêu: 300

- Tổ hợp xét tuyển: A00, A01, C00, D01

- Ngành Luật [Chuyên ngành Luật thương mại]

- Mã ngành: 7380101

- Chỉ tiêu: 60

- Tổ hợp xét tuyển: A00, A01, C00, D01

11.2. Tổ hợp xét tuyển

Đại học Kiểm sát Hà Nội xét tuyển năm 2021 ngành Luật dựa theo 4 tổ hợp môn xét tuyển sau:

Khối A00 [Toán, Lý, Hóa]

Khối A01 [Toán, Lý, Anh]

Khối C00 [Văn, Sử, Địa]

Khối D01 [Văn, Toán, Anh]

12. Thông tin tư vấn tuyển sinh

[1] Thí sinh xem nội dung chi tiết Đề án tuyển sinh năm 2022 và các thông báo bổ sung khác tại website trường Đại học kiểm sát Hà Nội: //tks.edu.vn/

[2] Thí sinh có thể liên lạc với nhà trường qua địa chỉ sau:

SĐT: 0243.3581.500 - 04 3287 8340 - 04 3358 1280

Email: 

Website: //tks.edu.vn/

Facebook: www.facebook.com/daihockiemsathanoi

C. Điểm chuẩn, điểm trúng tuyển trường Đại học Kiểm sát Hà Nội qua các năm

Điểm chuẩn, điểm trúng tuyển trường Đại học Kiểm sát Hà Nội từ năm 2019 - 2021

Tên ngành/Đối tượng XT Khối XT Điểm chuẩn
2019 2020 2021
Luật học – Mã ngành: 7380101
Thí sinh phía Bắc [Từ Quảng Bình ra]
Luật – Thí sinh Nam A00 21.75 25.2 23.2
A01 20.3 21.2 24.6
C00 26.25 27.5 27.5
D01 20.85 23.45 24.75
Luật – Thí sinh Nữ A00 22.5 25.7 25.7
A01 22.1 22.85 22.85
C00 28 29.67 29.67
D01 23.65 25.95 25.95
Thí sinh phía Nam [Từ Quảng Trị vào]
Luật – Thí sinh Nam A00 20.2 21.4 21.4
A01 16.75 17.7 17.7
C00 24 25.75 25.75
D01 15.6 16.2 16.2
Luật – Thí sinh Nữ A00 21.25 24.95 24.95
A01 20.25 21.6 21.6
C00 25.25 27.75 27.75
D01 21.2 24.3 24.3

D. Cơ sở vật chất trường Đại học Kiểm sát Hà Nội

- Đất tổng diện tích: 13.548 80 m2.

- Số chỗ ở ký túc xá sinh viên [nếu có]: Nhà trường có ký túc xá cho sinh viên. Faker ở ký túc xá được thực hiện theo quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo và theo quyết định của Hiệu trưởng Nhà trường.

Diện tích xây dựng trực tiếp phục vụ đào tạo thuộc sở hữu của cơ sở đào tạo tính trên một sinh viên chính quy Hội trường, giảng đường, phòng học các loại, phòng đa năng, phòng làm việc của giáo sư, phó giáo sư, giảng viên sở hữu , t hư viện, trung tâm học liệu , t rung tâm Nghiên cứu, phòng thí nghiệm, thực nghiệm, cơ sở thực hành, thực tập, luyện tập ]: 19.675 m2:

STT

Room type

Number

Tích xây dựng sẵn [m 2 ]

1

Hội trường, giảng đường, phòng học các loại, phòng đa năng, phòng làm việc của giáo sư, phó giáo sư, giảng viên cơ sở

84

1.1

Hội trường, phòng học lớn trên 200 chỗ

2

150

1,2

Phòng học từ 100 - 200 chỗ

3

375

1,3

Room learning from 50 - 100 place

19

165

1,4

Room number under 50 place

7

280

1,5

Đa phương tiện số

7

280

1,6

hòng làm việc của giáo sư, phó giáo sư, giảng viên cơ sở

46

210

2

Thư viện, trung tâm học liệu

1

546

3

Trung tâm nghiên cứu, phòng thí nghiệm, thực nghiệm , cơ sở thực thi, tập tin thực thi

1

80

Total

84

460

 Thống kê các điều hành phòng, phòng thí nghiệm và các thiết bị trang

Stt

Mười

Dạnh chính thiết bị trang

Phục vụ Ngành / Nhóm / Khối đào tạo

1.

Học tin học thực hiện

  • Máy tính
  • Mạng Internet

III

2.

Thí nghiệm lấy dấu vết

  • Device name 1: sampling tool
  • Device name 2: Các chất hóa học

III

……….

E. Một số hình ảnh về trường Đại học Kiểm sát Hà Nội

Xem thêm một số thông tin tuyển sinh mới nhất của trường Đại học Kiểm sát Hà Nội:

Chính sách ưu tiên trong tuyển sinh [xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển] Đại học Kiểm sát Hà Nội năm 2022

Đối tượng tuyển sinh trình độ đại học hệ chính quy ngành luật [Chuyên ngành Kiểm sát] Đại học Kiểm sát Hà Nội năm 2022

Chỉ tiêu tuyển sinh và phân bổ chỉ tiêu tuyển sinh Đại học Kiểm sát Hà Nội năm 2022

Điểm chuẩn trường Đại học Kiểm sát Hà Nội 3 năm gần nhất

Điểm chuẩn trường Đại học Kiểm sát Hà Nội năm 2021

Điểm chuẩn trường Đại học Kiểm sát Hà Nội năm 2020

Điểm chuẩn trường Đại học Kiểm sát Hà Nội năm 2019

Điểm chuẩn xét tuyển kết hợp Đại học Kiểm sát Hà Nội năm 2022

Dự kiến học phí năm 2023 của trường đại học Kiểm sát Hà Nội

Học phí trường Đại học Kiểm sát Hà Nội năm 2022 - 2023

Học phí trường Đại học Kiểm sát Hà Nội năm 2021

Học phí trường Đại học Kiểm sát Hà Nội năm 2019 - 2020

Chính sách miễn giảm học phí trường Đại học Kiểm sát Hà Nội năm 2022

Chương trình đào tạo đại học của trường Đại học Kiểm sát năm 2022

Đại học Kiểm sát Hà Nội không tuyển nam dưới 1,6 m năm 2022

Đại học Kiểm sát Hà Nội không tuyển nữ dưới 1,55 m năm 2022

Điểm sàn Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội năm 2022 từ 17 điểm

Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội công bố điểm chuẩn xét tuyển kết hợp năm 2022

Chủ Đề