Sông có the cạn, núi có the mòn, song chân lí đó không bao giờ thay đổi có mấy về câu

 Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn núi có thể mòn song chân lý đó không bao giờ thay đổi” từ lâu đã trở thành câu nói vô cùng quen thuộc trong mỗi chúng ta. Vậy câu nói này được bắt nguồn từ đâu và ý nghĩa của câu nói đó là gì? Hãy cùng chúng tôi phân tích và tìm hiểu ngay trong bài viết sau đây.

Bạn đang xem: Sông có thể cạn núi có thể mòn song chân lý đó không bao giờ thay đổi


Nội Dung Chính

2 Ý nghĩa câu nói “ Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn song chân lý đó không bao giờ thay đổi”

Câu nói “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn núi có thể mòn song chân lý đó không bao giờ thay đổi” được bắt nguồn từ đâu?

Đầu năm 1946, nước ta đứng trước muôn vàn khó khăn và thử thách. Nhất là nguy cơ bị thực dân Pháp trở lại xâm lược. Hiểu được tâm trạng lo lắng và thiết tha được độc lập của toàn dân, chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại của chúng ta trước khi lên đường sang Paris mở cuộc đàm phán chính thức với chính phủ Pháp đã gửi thư bày tỏ sự đồng cảm và khơi dậy niềm tin của đồng bào Nam Bộ trong đó có câu nói:

 “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi”.Từ đó trở đi cho đến tận ngày nay câu nói này vẫn luôn là chân lý thiêng liêng, cao cả của toàn dân tộc Việt Nam.

Thấm nhuần lời Bác dạy cùng chân lý cao cả đó, quân và dân ta luôn kiên định mục tiêu lý tưởng chiến đấu, tin tưởng và trung thành tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng. Tin tưởng vào thắng lợi của công cuộc đổi mới, tin vào sức mạnh chiến đấu và chiến thắng của quân đội trong tình hình mới.

Kiên quyết đấu tranh đánh gục mọi âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch gây chia rẽ giữa các dân tộc. Góp phần nâng cao chất lượng tổng hợp cùng sức mạnh chiến đấu của quân đội và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.

Ý nghĩa câu nói “ Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn song chân lý đó không bao giờ thay đổi”

Mỗi quốc gia trên thế giới đều phải trải qua những cuộc chiến gìn giữ và bảo vệ đất nước và chủ quyền dân tộc. Nhiều dân tộc chiến thắng và giữ gìn được nền độc lập của mình nhưng có những đất nước lại bị đô hộ hoá.

Việt Nam cũng không ngoại lệ. Chúng ta đã phải trải qua bao cuộc đấu tranh mới có thể gìn giữ được đất nước tươi đẹp và toàn vẹn như ngày hôm nay. Để làm được điều đó, không chỉ có sự hy sinh anh dũng, cùng tinh thần dũng cảm mà còn có tình yêu nước thắm thiết cùng ý chí quyết tâm của toàn dân tộc ta.

Và chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định điều đó trong thông điệp “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi”.

Câu nói này mang ý nghĩa sâu sắc có ý muốn nhắn nhủ rằng mọi thứ trên đời đều có quy luật riêng, cho dù sông có cạn, núi có mòn thì chân lý đó “tình yêu nước cùng tinh thần chung sức đồng lòng bảo vệ máu thịt của nhân dân Việt Nam” cũng không bao giờ thay đổi.

Chân lý này của chủ tịch Hồ Chí Minh tuy giản dị nhưng lại giàu tính triết lý. Mượn hình ảnh sông cạn, núi mòn, chủ tịch vĩ đại của chúng ta muốn khẳng định chắc nịch một chân lý bất di bất dịch. Không có bất cứ ai và bất cứ điều gì có thể thay đổi.

Dân tộc ta từ thuở còn Hùng Vương dựng nước cho đến nay đã trải qua bao thăng trầm, khó khăn, bao cuộc xâm lăng của giặc ngoại xâm. Tuy nhiên, với lòng yêu nước vô bờ bến cùng truyền thống đánh giặc chống giặc. Dân tộc ra đã đập tan hết hy vọng của bọn cướp nước.

Xem thêm: Tại Sao Nói Đới Lạnh Là Vùng Hoang Mạc Lạnh Của Trái Đất "? Bài 2 Trang 70 Sgk Địa Lí 7

Lời khẳng định của Hồ chủ tịch như muốn nói lên tinh thần đoàn kết của toàn dân tộc sẽ là sức mạnh giúp chúng ta chiến thắng tất cả mọi kẻ thù. Lịch sử đấu tranh của dân tộc đã cho ta thấy rõ điều đó. Với hơn một ngàn năm bị đô hộ bởi những kẻ thù phương bắc, chúng ta đã nổi dậy bằng chiến thắng của Ngô Quyền. Đặc biệt hơn là ba lần đánh giặc Nguyên Mông hùng mạnh, cùng những chiến thắng vô cùng oai hùng khác.


Bác Hồ đã khơi dậy lòng yêu nước dân ta thông qua chân lý sâu sắc


Chắc hẳn, không phải tự nhiên mà chúng ta có được những chiến thắng lẫm liệt đó. Tất cả chính là nhờ vào tinh thần đoàn kết của toàn dân tộc ta. Tinh thần đoàn kết cùng ý chí sắt đá quyết tâm bảo vệ chủ quyền đã tạo nên sức mạnh to lớn để dân tộc Việt Nam có thể đánh bại mọi kẻ thù xâm lược hiểm ác.

Chân lý “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi” không chỉ nói lên tinh thần đoàn kết của toàn dân mà còn nói đến lòng yêu nước sâu sắc của con người Việt Nam cùng quyết tâm bảo vệ toàn vẹn non sông, lãnh thổ này.

Bên cạnh đó thì nó còn thể hiện sự thống nhất đất nước về cả mặt lãnh thổ và nhà nước. Thống nhất không chỉ về chính trị, kinh tế mà còn thống nhất về mặt tư tưởng, văn hoá, xã hội.


Câu nói đã đi sâu và tiềm thức mỗi con dân Việt Nam


Bài học rút ra từ câu nói “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi”

Cho dù năm tháng có trôi đi nhưng chân lý của chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn luôn là chân lý đúng đắn ở mọi thời đại. Bất cứ lúc nào chúng ta cũng cần ghi nhớ và thấm thía lời dạy sâu sắc đó. Tinh thần đoàn kết cùng ý chí sắt đá quyết tâm bảo vệ chủ quyền dân tộc là một trong những sức mạnh to lớn để dân tộc Việt Nam có thể đánh thắng mọi kẻ thù xâm lược.

Thông qua chân lý vĩ đại của Hồ chủ tịch, từ đó chúng ta có thể rút ra bài học rằng: Mỗi con dân Việt Nam cần giữ gìn phát huy cũng như chung tay bảo vệ chủ quyền của đất nước bằng tình yêu và sự đoàn kết của mình. Chúng ta nên đấu tranh một cách ôn hoà, tôn trọng luật pháp của Việt Nam cũng như luật pháp quốc tế.


Chân lý của Bác đem lại bài học sâu sắc


Bên cạnh đó thì cũng cần tỉnh táo trước những âm mưu của kẻ thù địch, nhất là âm mưu kích động, gây rối. Không tin, không nghe những luận điệu xuyên tạc của kẻ thù. Kiên định trên con đường hoà bình để bảo vệ độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ.

Lời dạy của Bác về tình yêu nước, đoàn kết, quyết tâm chống lại mọi kẻ thù bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ vẫn luôn vang vọng trong tâm hồn của mỗi người Việt. Chân lý đó sẽ luôn tồn tại muôn đời dù có ra sao. Chỉ cần có tinh thần yêu nước, sự đoàn kết cùng ý chí quyết tâm. Chúng ta sẽ gìn giữ được tổ Quốc này một cách trọn vẹn.

Lời kết

Câu nói nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi” của chủ tịch Hồ Chí Minh chính là chân lý muôn đời. Nó đã được tồn tại hàng ngàn năm nay. Khẳng định chắc nịch một tình cảm thiêng liêng, một ý chí sắt đá, quyết tâm bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, non sông Việt Nam.

 Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn núi có thể mòn song chân lý đó không bao giờ thay đổi” từ lâu đã trở thành câu nói vô cùng quen thuộc trong mỗi chúng ta. Vậy câu nói này được bắt nguồn từ đâu và ý nghĩa của câu nói đó là gì? Hãy cùng chúng tôi phân tích và tìm hiểu ngay trong bài viết sau đây.

Bạn đang xem: Sông có thể cạn núi có thể mòn song chân lý đó không bao giờ thay đổi


Nội Dung Chính

2 Ý nghĩa câu nói “ Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn song chân lý đó không bao giờ thay đổi”

Câu nói “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn núi có thể mòn song chân lý đó không bao giờ thay đổi” được bắt nguồn từ đâu?

Đầu năm 1946, nước ta đứng trước muôn vàn khó khăn và thử thách. Nhất là nguy cơ bị thực dân Pháp trở lại xâm lược. Hiểu được tâm trạng lo lắng và thiết tha được độc lập của toàn dân, chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại của chúng ta trước khi lên đường sang Paris mở cuộc đàm phán chính thức với chính phủ Pháp đã gửi thư bày tỏ sự đồng cảm và khơi dậy niềm tin của đồng bào Nam Bộ trong đó có câu nói:

 “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi”.Từ đó trở đi cho đến tận ngày nay câu nói này vẫn luôn là chân lý thiêng liêng, cao cả của toàn dân tộc Việt Nam.

Thấm nhuần lời Bác dạy cùng chân lý cao cả đó, quân và dân ta luôn kiên định mục tiêu lý tưởng chiến đấu, tin tưởng và trung thành tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng. Tin tưởng vào thắng lợi của công cuộc đổi mới, tin vào sức mạnh chiến đấu và chiến thắng của quân đội trong tình hình mới.

Kiên quyết đấu tranh đánh gục mọi âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch gây chia rẽ giữa các dân tộc. Góp phần nâng cao chất lượng tổng hợp cùng sức mạnh chiến đấu của quân đội và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.

Ý nghĩa câu nói “ Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn song chân lý đó không bao giờ thay đổi”

Mỗi quốc gia trên thế giới đều phải trải qua những cuộc chiến gìn giữ và bảo vệ đất nước và chủ quyền dân tộc. Nhiều dân tộc chiến thắng và giữ gìn được nền độc lập của mình nhưng có những đất nước lại bị đô hộ hoá.

Việt Nam cũng không ngoại lệ. Chúng ta đã phải trải qua bao cuộc đấu tranh mới có thể gìn giữ được đất nước tươi đẹp và toàn vẹn như ngày hôm nay. Để làm được điều đó, không chỉ có sự hy sinh anh dũng, cùng tinh thần dũng cảm mà còn có tình yêu nước thắm thiết cùng ý chí quyết tâm của toàn dân tộc ta.

Và chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định điều đó trong thông điệp “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi”.

Câu nói này mang ý nghĩa sâu sắc có ý muốn nhắn nhủ rằng mọi thứ trên đời đều có quy luật riêng, cho dù sông có cạn, núi có mòn thì chân lý đó “tình yêu nước cùng tinh thần chung sức đồng lòng bảo vệ máu thịt của nhân dân Việt Nam” cũng không bao giờ thay đổi.

Chân lý này của chủ tịch Hồ Chí Minh tuy giản dị nhưng lại giàu tính triết lý. Mượn hình ảnh sông cạn, núi mòn, chủ tịch vĩ đại của chúng ta muốn khẳng định chắc nịch một chân lý bất di bất dịch. Không có bất cứ ai và bất cứ điều gì có thể thay đổi.

Dân tộc ta từ thuở còn Hùng Vương dựng nước cho đến nay đã trải qua bao thăng trầm, khó khăn, bao cuộc xâm lăng của giặc ngoại xâm. Tuy nhiên, với lòng yêu nước vô bờ bến cùng truyền thống đánh giặc chống giặc. Dân tộc ra đã đập tan hết hy vọng của bọn cướp nước.

Lời khẳng định của Hồ chủ tịch như muốn nói lên tinh thần đoàn kết của toàn dân tộc sẽ là sức mạnh giúp chúng ta chiến thắng tất cả mọi kẻ thù. Lịch sử đấu tranh của dân tộc đã cho ta thấy rõ điều đó. Với hơn một ngàn năm bị đô hộ bởi những kẻ thù phương bắc, chúng ta đã nổi dậy bằng chiến thắng của Ngô Quyền. Đặc biệt hơn là ba lần đánh giặc Nguyên Mông hùng mạnh, cùng những chiến thắng vô cùng oai hùng khác.


Bác Hồ đã khơi dậy lòng yêu nước dân ta thông qua chân lý sâu sắc


Chắc hẳn, không phải tự nhiên mà chúng ta có được những chiến thắng lẫm liệt đó. Tất cả chính là nhờ vào tinh thần đoàn kết của toàn dân tộc ta. Tinh thần đoàn kết cùng ý chí sắt đá quyết tâm bảo vệ chủ quyền đã tạo nên sức mạnh to lớn để dân tộc Việt Nam có thể đánh bại mọi kẻ thù xâm lược hiểm ác.

Chân lý “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi” không chỉ nói lên tinh thần đoàn kết của toàn dân mà còn nói đến lòng yêu nước sâu sắc của con người Việt Nam cùng quyết tâm bảo vệ toàn vẹn non sông, lãnh thổ này.

Bên cạnh đó thì nó còn thể hiện sự thống nhất đất nước về cả mặt lãnh thổ và nhà nước. Thống nhất không chỉ về chính trị, kinh tế mà còn thống nhất về mặt tư tưởng, văn hoá, xã hội.


Câu nói đã đi sâu và tiềm thức mỗi con dân Việt Nam


Bài học rút ra từ câu nói “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi”

Cho dù năm tháng có trôi đi nhưng chân lý của chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn luôn là chân lý đúng đắn ở mọi thời đại. Bất cứ lúc nào chúng ta cũng cần ghi nhớ và thấm thía lời dạy sâu sắc đó. Tinh thần đoàn kết cùng ý chí sắt đá quyết tâm bảo vệ chủ quyền dân tộc là một trong những sức mạnh to lớn để dân tộc Việt Nam có thể đánh thắng mọi kẻ thù xâm lược.

Thông qua chân lý vĩ đại của Hồ chủ tịch, từ đó chúng ta có thể rút ra bài học rằng: Mỗi con dân Việt Nam cần giữ gìn phát huy cũng như chung tay bảo vệ chủ quyền của đất nước bằng tình yêu và sự đoàn kết của mình. Chúng ta nên đấu tranh một cách ôn hoà, tôn trọng luật pháp của Việt Nam cũng như luật pháp quốc tế.


Chân lý của Bác đem lại bài học sâu sắc


Bên cạnh đó thì cũng cần tỉnh táo trước những âm mưu của kẻ thù địch, nhất là âm mưu kích động, gây rối. Không tin, không nghe những luận điệu xuyên tạc của kẻ thù. Kiên định trên con đường hoà bình để bảo vệ độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ.

Lời dạy của Bác về tình yêu nước, đoàn kết, quyết tâm chống lại mọi kẻ thù bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ vẫn luôn vang vọng trong tâm hồn của mỗi người Việt. Chân lý đó sẽ luôn tồn tại muôn đời dù có ra sao. Chỉ cần có tinh thần yêu nước, sự đoàn kết cùng ý chí quyết tâm. Chúng ta sẽ gìn giữ được tổ Quốc này một cách trọn vẹn.

Lời kết

Câu nói nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một.

Xem thêm: Ờ Mây Zing Gút Chóp Là Gì Trên Facebook, Gút Chóp Là Gì Trên Facebook

Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi” của chủ tịch Hồ Chí Minh chính là chân lý muôn đời. Nó đã được tồn tại hàng ngàn năm nay. Khẳng định chắc nịch một tình cảm thiêng liêng, một ý chí sắt đá, quyết tâm bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, non sông Việt Nam.

Video liên quan

Chủ Đề