Sự khác nhau giữa cộng đồng và xã hội

Giới thiệu về cuốn sách này


Page 2

Giới thiệu về cuốn sách này

[TG] – Hiện nay, [nhất là sau Tết Tân Sửu], cứ mỗi sớm mai thức dậy, mở tivi hay vào mạng xã hội, mọi người đều hồi hộp và lo lắng khi nhận thông tin về dịch bệnh Covid-19 đang tái phát trở lại. Những tin đại loại như: "Theo thông tin từ Ban chỉ đạo Quốc gia Phòng chống dịch covid-19, sáng nay, ngày..., lại có thêm 3 ca mắc mới, trong đó, 1 ca nhập cảnh và 2 ca lây nhiễm trong cộng đồng". Vậy từ cộng đồng ở đây được hiểu thế nào?

  • Một số điểm mới nổi bật trong các văn kiện Đại hội XIII của Đảng

Cộng đồng là một từ Hán Việt hai thành tố. Cộng [共], có nghĩa là "chung vào, cùng nhau", đồng [同]có nghĩa "cùng [như một]". Cộng đồng có nghĩa gốc là "cùng chung với nhau" và từ đó, có nghĩa [đang được sử dụng] trong tiếng Việt hiện nay là "toàn thể những người cùng sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội" [Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, NXB Đà Nẵng, 2020].

Cộng, với nghĩa là "chung, cùng", tiếng Việt còn có các từ kết hợp với thành tố này. Cộng hoà [hoà: cùng với nhau] là danh từ hoặc tính từ, "chỉ [chính thể] có quyền lực tối cao [không thuộc về vua chúa mà] thuộc về các cơ quan dân cử". Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà chính là Nhà nước Công Nông đầu tiên của Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám 1945 mang đặc trưng đó. Cộng cư [cư: ở], có nghĩa "[các dân tộc] sống cùng, sống chung trên một vùng đất, một địa bàn" [đồng nghĩa với quần cư]. Ví dụ: Nơi đây, là nơi cộng cư của 3 dân tộc thiểu số ít người nhất. Cộng sinh [sinh: sống] chỉ "[sinh vật không cùng một loài] sống chung và cùng làm lợi cho nhau". Chẳng hạn, các sinh vật trong quá trình chung sống, chúng cung cấp cho nhau các điều kiện cần thiết đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển liên tục, từ đó, các đối tác đều cùng hưởng lợi cho sự sinh tồn của chúng; cộng sự [sự: việc làm] chỉ "những người cùng làm chung một nhiệm vụ trong một tổ chức". Ví dụ: Ông ấy đã cùng với các cộng sự hoàn thành công trình này; v.v.

Trở lại với từ cộng đồng, ta thấy có nhiều kết hợp mở rộng: cộng đồng xã hội [xã: nhiều người cộng lại, hội: họp lại], chỉ "tập đoàn người rộng lớn có những dấu hiệu, đặc điểm xã hội chung về thành phần giai cấp, nghề nghiệp, đặc điểm sinh tụ và cư trú"; cộng đồng làng xã là “tập hợp những người sống theo quan hệ xóm làng ở nông thôn”; cộng đồng ngôn ngữ chỉ “tập hợp những người cùng nói một ngôn ngữ nào đó”; cộng đồng người Chăm là “tập hợp tộc người Chăm với sự khác biệt về ngôn ngữ, phong tục, tập quán...”; cộng đồng người Việt ở nước ngoài chỉ “những người gốc Việt hiện không sinh sống ở trong nước mà đang ở các quốc gia khác”; Cộng đồng các nước nói tiếng Pháp - Cộng đồng Pháp ngữ là “các quốc gia có sử dụng tiếng Pháp là ngôn ngữ chính hoặc ngôn ngữ thứ hai...”; v.v.

Khi báo chí viết "Hôm nay, Việt Nam không phát hiện ra một ca nhiễm virus corona nào trong cộng đồng", thì từ "cộng đồng" ở đây được hiểu là "tất cả những ai đang sống trong chính thể nước Việt Nam [theo phạm vi cùng một lãnh thổ có biên giới quốc gia] nói chung" [phân biệt với người nhập cảnh vào Việt Nam từ nước khác]. Nhưng nếu viết "Hải Dương hay TP Chí Linh [cũng thuộc Hải Dương] hôm nay không có ca nhiễm nào trong cộng đồng" thì người viết đã hạn chế đối tượng sang một điểm quy chiếu hẹp hơn và "cộng đồng" ở đây được "khoanh vùng" chỉ Hải Dương hoặc TP Chí Linh [2 đơn vị địa danh thuộc một tỉnh] sau khi đã có sự cô lập, theo dõi. Thậm chí, khi nói "Sau khi bệnh nhân số N được phát hiện, chính quyền sở tại đã tạm cách li khu phố X để theo dõi dịch bệnh trong phạm vi cộng đồng" thì cộng đồng [đang được nói đến] chỉ trong một phạm vi rất hẹp [một khu phố hay một thôn bản, một phường hay một xã...].

PGS. TS. Phạm Văn Tình

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.

Một cộng đồng là một nhóm xã hội của các cá thể sống chung trong cùng một môi trường thường là có cùng các mối quan tâm chung. Trong cộng đồng người đó là kế hoạch, niềm tin, các mối ưu tiên, nhu cầu, nguy cơ và một số điều kiện khác có thể có và cùng ảnh hưởng đến đặc trưng và sự thống nhất của các thành viên trong cộng đồng. Theo Fichter cộng đồng bao gồm 4 yếu tố sau: [1] tương quan cá nhân mật thiết với nhau, mặt đối mặt, thẳng thắn chân tình, trên cơ sở các nhóm nhỏ kiểm soát các mối quan hệ cá nhân; [2] có sự liên hệ chặt chẽ với nhau về tình cảm, cảm xúc khi cá nhân thực hiện được các công việc hoặc nhiệm vụ cụ thể; [3] có sự hiến dâng về mặt tinh thần hoặc dấn thân thực hiện các giá trị xã hội được cả xã hội ngưỡng mộ; [4] có ý thức đoàn kết tập thể. Cộng đồng được hình thành trên cơ sở các mối liên hệ giữa cá nhân và tập thể dựa trên cơ sở tình cảm là chủ yếu; ngoài ra còn có các mối liên hệ tình cảm khác. Cộng đồng có sự liên kết cố kết nội tại không phải do các quy tắc rõ ràng thành văn, mà do các quan hệ sâu hơn, được coi như là một hằng số văn hóa.

Họa phẩm Nederlandse Spreekwoorden [tạm dịch là Tục ngữ Hà Lan] mô tả về cảnh sinh hoạt thường ngày của một cộng đồng dân cư.

  • Động vật xã hội
  • Tính xã hội
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Cộng đồng.

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Cộng_đồng&oldid=66589415”

Gi¸o viªn : Vò Ngäc H©ntrêng THPT trÇn phó Câu 1:- Hôn nhân là gì? - Hãy nêu sự khác biệt trong chế độ hôn nhân hiện nay ở nước ta với chế độ hôn nhân trong xã hội phong kiến trước đây?KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2:- Gia đình có những chức năng nào?- Có người cho rằng: Việc giáo dục trẻ em là việc của nhà trường. Em có nhận xét gì về ý kiến này? KIỂM TRA BÀI CŨ [ tiết 1][ tiết 1] BÀI 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG1. Cộng đồng và vai trò của cộng đồng đối với đời sống của con người:a. Khái niệm cộng đồng.b. Vai trò của cộng đồng đối với đời sống con người.2. Trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng:a. Nhân nghĩa.b. Hòa nhập.c. Hợp tác.NỘI DUNG BÀI HỌC Gia đình là gì?* Những điểm chung của các thành viên trong gia đình: Sống chung dưới một mái nhà.- Có quan hệ huyết thống và hôn nhân.- Cùng hưởng bầu không khí chung của gia đình.- Cùng có trách nhiệm yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ nhau, - Chung về phong tục tập quán.Tìm những điểm chung của các thành viên trong gia đình em?BÀI 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG * Điểm chung giữa các học sinh trong lớp học:- Cùng độ tuổi.- Chung ngôn ngữ, chữ viết và nền văn hóa.- Sống trên một địa bàn nhất định.- Cùng chung mục đích học tập, rèn luyện.- Chung chương trình đào tạo.- Cùng sống trong tập thể lớp…Em hãy tìm điểm chung giữa các học sinh trong lớp học? - Cộng đồng là toàn thể những người cùng sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hộiBÀI 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG1. Cộng đồng và vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người:a] Khái niệm cộng đồng:Cộng đồng là gì? BÀI 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG Em hãy nêu một số cộng đồng mà em biết?1/ Cộng đồng và vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người.a] Khái niệm cộng đồng:Cộng đồng Dân cưGia đìnhLàng xãNgôn ngữQuốc gia, dân tộcNhân loạiNgười VN ở nước ngoài Cng ng gia ỡnhCng ng lp hcCng ng lp hcCng ng vn húaCng ng cỏc dõn tcBI 13: CễNG DN VI CNG NGNgửụứi Vieọt Nam ụỷ nửụực ngoaứiCng ng lng xóVớ d:Con người có thể tham gia nhiều cộng đồng khác nhauGia đình là cộng đồng nền tảng đầu tiên.Con người tiếp nhận giáo dục thông qua cộng đồng trường học đồng môn.Khi làm việc, con người tham gia cộng đồng mang tính nghề nghiệp  đồng nghiệp.Mỗi người có nhu cầu tham gia cộng đồng văn hóa, tư tưởng.Con người tham gia cộng đồng chính trị xã hội [Đoàn TN, Đảng CS,…] đồng chí.Con người tham gia cộng đồng nơi cư trú, cộng đồng dân tộc,… đồng hương.Con người có thể tham gia một lúc nhiều cộng đồng được hay không? Nêu những đặc điểm của cộng đồng ?1. Cộng đồng và vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người:a] Khái niệm cộng đồng:- Được học tập trong điều kiện tốt nhất có thể- Rèn luyện tinh thần đoàn kết với bạn bè- Tiếp thu tri thức khoa học- Chăm lo phát triển cho mỗi cá nhân.- Cá nhân phải tuân thủ những quy định của nhà trường và của lớp- Thực hiện những nhiệm vụ mà cộng đồng giao phóBÀI 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNGCộng đồng lớp học mang lại cho em điều gì?Em đã từng tham gia những cộng đồng nào? Và những cộng đồng ấy mang lại cho em điều gì? BÀI 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG 1. Cộng đồng và vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người:a] Khái niệm cộng đồng.b] Vai trò của cộng đồng đối với công dân.BÀI 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNGVí dụ: Người rừng* Một cô gái trần truồng từ rừng rậm về tìm thực phẩm dư thừa đã bị bắt và cô này đã sống trong rừng rậm gần 20 năm như một thú rừng thật sự.- Ông bố nói ông nhận ra đứa con gái tên H’Pnhiêng nhờ nét mặt và một vết sẹo. Năm 1988, lúc đó mới 8 tuổi, cô bé đang chăn trâu trong rừng cách Nông-pênh khoảng 325 cây số hướng đông bắc thì mất tích.- Cô gái nhặt gạo rơi trên mặt đất bỏ vào miệng nhai. Mắt cô gáí đỏ rực như mắt loài hổ. H'Pnhiêng thường ngồi thu lu trong góc nhà. Buổi tối cô vứt bỏ quần áo và cứ chực lao vào rừng.Ảnh: Báo Tuổi Trẻ "Chiều tối, nghe tiếng hoẵng từ rừng xa vọng lại, nó bỏ cơm, cứ ngồi trước cửa nhìn về phía rừng sâu”. NGƯỜI RỪNG• H’Pnhiêng không biết cười. Tội nghiệp nhất là người mẹ, bà suốt ngày ra chợ Ozađao rồi rảo khắp các làng xin đủ thứ trái cây về cho con. “Thấy mẹ về nó vẫn dửng dưng, nhưng khi nhìn thấy chùm trái chín trong gùi, chẳng chờ mẹ cho, nó giật lấy rồi nhai cả vỏ 10 ngày rồi, làm đủ cách, nhưng chẳng thấy nó cười bao giờ,mình lo quá, nó biết cười mới mau làm người được”, bà ngồi vuốt tóc con nghẹn ngào kể. Nước mắt bà chảy tràn trên má, “người rừng” khẽ đưa bàn tay chùi cho mẹ. Trở về với gia đình [làng Xom, thị trấn Ô-da-đao tỉnh Ra-ta-na-ki-ri, Campuchia], sống trong tình yêu thương của cha mẹ, anh em, H’Pnhiêng đã tự nhiên hơn với người thân. Cô bắt đầu bập bẹ, ú ớ cố muốn nói gì đó, nhưng không rõ nghĩa. Mọi người đến thăm, cô đã bớt hoảng loạn, nhưng cũng không thân thiện. H'Pnhiêng [bên trái] và những người thân trong gia đình mình. Ảnh: Báo Tuổi Trẻ. NGƯỜI RỪNGBÀI 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG1. Cộng đồng và vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người:a. Khái niệm cộng đồng.b. Vai trò của cộng đồng đối với công dân.Theo em cộng đồng có vai trò như thế nào đối với cá nhân? b. Vai trò của cộng đồng Cá nhân phát triểnLà môi trường xã hội để các cá nhân thực hiện sự liên kết, hợp tác với nhau, Duy trì cuộc sống của mỗi cá nhân và cộng đồngChăm lo cho cuộc sống mỗi cá nhân,đảm bảo cho mọi người có điều kiện để phát triểnCộng đồng phát triểnThúc đẩy Cộng đồng được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc: + Công bằng + Dân chủ + Kỷ luậtTheo em, làm thế nào để đời sống cộng đồng được phát triển lành mạnh? BÀI 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG1. Cộng đồng và vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người:a. Khái niệm cộng đồng.b. Vai trò của cộng đồng đối với công dân.2. Trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng:a. Nhân nghĩa. Quan sát một số hình ảnh lũ lụt ở HàTĩnh [21/10/2010].Xóm làng trong con nước dữ. Cứu chúng tôi với!Lặn tìm mì gói cho con cái đở lòng giữa mịt mù sóng nước.Bé thơ ăn mì gói trong cơn lũ lụt thay cho cơm, sữa. Một số hình ảnh động đất, sóng thần ở Nhật BảnNhững cơn sóng thần cuốn trôi mọi thứ…. Em có suy nghĩ gì khi xem các hình ảnh trong trận lũ ở Hà Tĩnh [Việt Nam], và trận siêu động đất ở Nhật Bản? Nhân? Nghĩa? Nhân nghĩa là gì? BÀI 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG2. Trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng. a. Nhân nghĩa:Nhân nghĩa=NhânLà lòng thương người+NghĩaLà sự đối xử với con người theo lẽ phải* Khái niệmNhân nghĩa là lòng thương người và đối xử với con người theo lẽ phải. BÀI 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG2. Trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng.a. Nhân nghĩa:THẢO LUẬNNhóm 1: Nêu ý nghĩa của nhân nghĩa? Nhóm 2: Nhân nghĩa có những biểu hiện như thế nào? Nhóm 3: Là học sinh, em cần làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống nhân nghĩa của dân tộc?

Video liên quan