Sự khác nhau giữa lớp vỏ địa lí và lớp vỏ Trái Đất

Bài 1 trang 76 SGK Địa lí 10

Đề bài

Nêu khái niệm về lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan). Phân biệt lớp vỏ Trái Đất với lớp vỏ địa lí (về chiều dày, thành phần vật chất...)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại lý thuyết phần Lớp vỏ địa lí.

Lời giải chi tiết

* Khái niệm: Lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan) là lớp vỏ của Trái Đất, ở đó các lớp vỏ bộ phận (khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển) xâm nhập và tác động lẫn nhau.

Phân biệt lớp vỏ Trái Đất với lớp vỏ địa lí:

Tiêu chí

Lớp vỏ Trái Đất


Lớp vỏ địa lí

Chiều dày

Độ dày dao động từ 5 km (ở đại dương) đến 70 km (ở lục địa).

Khoảng 30 đến 35 km (tính từ giới hạn dưới của lớp ô dôn đến đáy vực thẳm đại dương; ở lục địa xuống hết lớp vỏ phong hóa)

Thành phần vật chất

Cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau (trầm tích, granit, badan).

Gồm khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển xâm nhập và tác động lẫn nhau.

Loigiaihay.com

  • Sự khác nhau giữa lớp vỏ địa lí và lớp vỏ Trái Đất

    Bài 2 trang 76 SGK Địa lí 10

    Trình bày khái niệm, sự biểu hiện và ý nghĩa thực tiễn của quy luật về tính thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí.

  • Sự khác nhau giữa lớp vỏ địa lí và lớp vỏ Trái Đất

    Bài 3 trang 76 SGK Địa lí 10

    Lấy một vài ví dụ minh họa về những hậu quả xấu do tác động của con người gây ra đối với môi trường tự nhiên.

  • Sự khác nhau giữa lớp vỏ địa lí và lớp vỏ Trái Đất

    Việc phá rừng đầu nguồn sẽ gây những hậu quả gì đối với đời sống và môi trường tự nhiên?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 76 SGK Địa lí 10

  • Sự khác nhau giữa lớp vỏ địa lí và lớp vỏ Trái Đất

    Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí

    Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần của toàn bộ cũng như của mỗi bộ phận lãnh thổ trong lớp vỏ địa lí.

  • Sự khác nhau giữa lớp vỏ địa lí và lớp vỏ Trái Đất

    Lớp vỏ địa lí

    Lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan) là lớp vỏ của Trái Đất, ở đó các lớp vỏ bộ phận (khí quyển, thạch quyển, thuỷ quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển) xâm nhập và tác động lẫn nhau.

  • Sự khác nhau giữa lớp vỏ địa lí và lớp vỏ Trái Đất

    Trả lời câu hỏi mục 2 trang 133 SGK Địa lí 10

    Dựa vào bảng số liệu: 1. Vẽ trên cùng một hệ toạ độ các đồ thị thể hiện tốc độ tăng trưởng các sản phẩm công nghiệp nói trên. 2. Nhận xét biểu đồ:

  • Sự khác nhau giữa lớp vỏ địa lí và lớp vỏ Trái Đất

    Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng

    Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng bao gồm nhiều ngành khác nhau, đa dạng về sản phẩm và phức tạp về trình độ kĩ thuật, trong đó phải kể đến công nghiệp dệt - may.

  • Sự khác nhau giữa lớp vỏ địa lí và lớp vỏ Trái Đất

    Bài 1 trang 125 SGK Địa lí 10

    Giải bài tập Bài 1 trang 125 SGK Địa lí 10

  • Sự khác nhau giữa lớp vỏ địa lí và lớp vỏ Trái Đất

    Công nghiệp điện tử- tin học

    Công nghiệp điện tử - tin học là một ngành công nghiệp trẻ, bùng nổ mạnh mẽ từ năm 1990 trở lại đây và được coi là một ngành kinh tố mũi nhọn của nhiều nước

Phân biệt lớp vỏ Trái Đất với lớp vỏ địa lí (về chiều dày, thành phần vật chất…) Hướng dẫn trả lời

Câu 1 trang 76, SGK Địa lí 10.


Nêu khái niệm về lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan). Phân biệt lớp vỏ Trái Đất với lớp vỏ địa lí (về chiều dày, thành phần vật chất...)


* Khái niệm: Lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan) là lớp vỏ của Trái Đất, ở đó các lớp vỏ bộ phận (khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển) xâm nhập và tác động lẫn nhau.

* Phân biệt lớp vỏ Trái Đất với lớp vỏ địa lí:

Tiêu chí

Lớp vỏ Trái Đất

Lớp vỏ địa lí

Chiều dày

Độ dày dao động từ 5 km (ở đại dương) đến 70 km (ở lục địa).

Khoảng 30 đến 35 km (tính từ giới hạn dưới của lớp ô dôn đến đáy vực thẳm đại dương; ở lục địa xuống hết lớp vỏ phong hóa)

Phạm vi

Từ bề mặt tái đất đến bao Manti

Từ giới hạn dưới của tầng ô dôn đến:

+ Ở Đại dương: đến đáy vực thẳm đại dương.

+ Ở lục địa: Đáy lớp vỏ phong hóa.

Thành phần vật chất

- Vỏ cứng.

- Cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau (trầm tích, granit, badan).

Gồm 5 quyển luôn xâm nhập và tác động lẫn nhau:Khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển.