Tài liệu chăm sóc mắt học đường

Chăm sóc mắt cho trẻ lứa tuổi học đường là việc làm khá cần thiết từ trước đến nay. Vậy việc này được thực hiện thế nào?

Ngồi học đúng tư thế, học ở nơi đủ ánh sáng, vệ sinh kính đeo hàng ngày… đều là các biện pháp chăm sóc mắt cho trẻ lứa tuổi học đường? Cùng tìm hiểu nhé!

Giờ làm việc trạm y tế phường

Trung tâm y tế dự phòng

Các nhiệm vụ chính của bệnh viện

Chức năng trung tâm Kiểm soát bệnh tật bình dương

Review Thị Xã Tân Uyên Bình Dương

Nhiều bạn nhỏ hiện nay chịu không ít áp lực vì sự kì vọng từ ông bà cha mẹ, không ít bạn trẻ suốt ngày vùi đầu vào sách vở, thời gian học ở trường 8h mỗi ngày ngang với các bạn nhân viên công sở.

Ngoài việc căng mắt nhìn các hàng chữ từ sách giáo khoa, tập trung nghe và ghi chép đầy đủ lời thầy cô thì các bạn còn phải dành không ít thời gian để tìm tài liệu trên máy tính, chịu áp lực từ ánh sáng xanh độc hại. Theo thống kê của Sở Giáo dục Đào tạo, khoảng 30% học sinh bị cận thị. Ở một số tỉnh thành lớn, con số này lên đến 80%.

Cha mẹ có thể sử dụng các biện pháp chăm sóc mắt cho trẻ lứa tuổi học đường theo các cách dưới đây:

1. Ngồi học đúng tư thế

Ngồi học sai tư thế khiến mắt mỏi, hoa mày chóng mặt, đau nhức cột sống… về lâu dài, mắt có nguy cơ cận thị hoặc tăng độ cận khá nhanh.

Trẻ cần ngồi học cách bàn hoặc màn hình máy tính từ 15-20 độ so với mặt phẳng nằm ngang, khoảng cách từ mắt đến màn hình không ngắn hơn chiều dài 1 cánh tay.

2. Học nơi đủ ánh sáng

Ánh sáng yếu hoặc ánh sáng màu vàng đều khiến mắt điều tiết nhiều hơn, tốt nhất để trẻ ngồi học ở nơi đủ ánh sáng tự nhiên và nhân tạo để bảo vệ mắt cho bé, nên sử dụng đèn công suất thấp, không ngồi hướng đối diện điều hòa để tránh khô mắt.

3. Mátxa mắt thường xuyên

Sau mỗi tiết học, trẻ nên nhắm mắt khoảng 2-3 phút và mát xa vùng quanh mắt khoảng 5 phút để máu lưu thông tốt hơn, tránh mỏi do điều tiết quá mức. Mẹ có thể dạy trẻ cách mát xa đúng để thư giãn mắt cho trẻ.

4. Uống đủ nước, ngủ đủ giấc

Ngủ ít nhất 8 tiếng mỗi ngày giúp mắt thêm khỏe mạnh.

Nên uống nhiều nước, khoảng 2 lít mỗi ngày và ngủ đủ 8 tiếng để mắt thêm khỏe mạnh, ngoài ra cũng nên có chế độ thư giãn hợp lý, tăng cường các hoạt động ngoài trời.

5. Vệ sinh kính mắt

Khi ra đường, trẻ nên mang kính bảo vệ để tránh gió và không khí lạnh làm khô mắt, hàng ngày cũng nên vệ sinh kĩ các loại kính thuốc bằng chất liệu diệt khuẩn để tránh viêm nhiễm và kính nhìn rõ hơn.

6. Bổ sung dưỡng chất cho mắt

Bố mẹ nên lưu ý bổ sung các thực phẩm giàu dinh dưỡng tốt cho bé như cà rốt, ớt chuông, chà chua, gấc, mỡ cá, lòng đỏ trứng…

7. Khám mắt định kỳ

Khi xuất hiện các triệu chứng của tật khúc xạ thì phải đưa trẻ đi khám bác sĩ nhãn khoa để được chấn đoán và điều trị kịp thời. Triệu chứng của tật khúc xạ như: nhìn chữ bị mẹ, khô mỏi mắt, sung đỏ, viêm bờ mi, nheo mắt mới thấy chữ…

  • Đang truy cập71
  • Máy chủ tìm kiếm25
  • Khách viếng thăm46
  • Hôm nay19,084
  • Tháng hiện tại679,548
  • Tổng lượt truy cập15,846,076

Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.

Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Để Giúp cho các em học sinh có kiến thức tự chăm sóc mắt của mình . Dưới đây là những nguyên nhân gây lên những bệnh về mắt, và những cách phòng tránh .

TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC CHĂM SÓC MẮT HỌC ĐƯỜNG

1.Những nguyên nhân ảnh hưởng đến mắt :

- Do học nhiều trong môi trường thiếu ánh sáng . - Do đọc sách ở cự ly gần trong thời gian dài . - Do bàn ghế không phù hợp với chiều cao học sinh , - Bảng sơn màu không tương phản với màu phấn viết , hoặc bị chói sáng. - Ở nhà : Thường đọc sách trong tư thế nằm ngửa , - Đọc sách ở những nơi không đủ ánh sáng . - Đọc sách có cỡ chữ quá nhỏ. giấy mờ hoặc quá bong ,

- Coi ti vi, chơi vi tính quá nhiều giờ liên tục ,hoặc với cự ly gần.

2.Cách phòng tránh các bệnh về mắt , cận thị, loạn thị :

- Học bài hoặc làm việc phải ở trong môi trường có ánh sáng đầy đủ và phân bố đều - Tư thế ngồi phải tự nhiên thoải mái . - Bàn học phải hơi dốc sao cho mặt sach vở tạo với trục thị giác một góc vuông. Khoảng cách giữa mắt với mặt bàn khoảng 30cm, để tránh tình trạng cúi đầu và lưng trong lúc học.

- Chữ viết phải rõ ràng , giấy không được quá bóng láng 

3.Năm dưỡng chất cần thiết cho mắt 

Vitamin A : Dùng để dự phòng và điều trị bệnh khô mắt, quáng gà, các loại thực phẩm có nhiều vitamin A như :gan, trứng, sữa, cà chua, cà rốt, bí đỏ, và các loại rau có màu xanh đậm.
Vitamin B1 :Nếu thiếu B1 sẽ gây viêm thần kinh thị giác, gây sung huyết dây thần kinh thị giác
Vitamin  B2 :Nếu thiếu vitamin B2 có thể xuất hiện các triệu chứng chảy nước mắt ngứa mắt, viêm bờ mi, viêm giác mạc. đục thủy tinh thể .
Acetyl :một chất có tác dụng tăng cường hoạt động biểu mô của mắt .
Chondroitin :chất này có trong sụn vây cá mập thiên nhiên là chất sinh lý giác mạc giữ được độ trong suốt của mắt, duy trì độ trong suốt của thủy tinh thể.

1.CẬN THỊ LÀ GÌ ?

-Cận thị là một loại tật khúc xạ phổ biến rất hay gặp ở lứa tuổi học sinh. Cùng với sự phát triển của đời sống kinh tế xã hội và thói quen sinh hoạt, tỷ lệ cận thị ngày càng gia tăng gây nhiều ảnh hưởng đến chất lượng sống và kết quả học tập của lớp trẻ. 

-Cận thị là mắt chỉ nhìn thấy vật ở gần chứ không nhìn thấy vật ở xa. Biểu hiện ban đầu của bệnh là mỏi mắt, căng mắt, nhức đầu, khó chịu khiđọc sách, tiếp theo là nhìn mờ, không nhìn thấy vật ở xa.

2.DẤU HIỆU NHẬN BIẾT KHI BỊ CẬN THỊ

-Bệnh cận thị gây nhiều tác hại như: Hạn chế sự phát triển toàn diện của học sinh; hạn chế các hoạt động thể dục thể thao, nâng cao sức khoẻ; hạn chế sự lựa chọn ngành nghề trong cuộc sống, hạn chế một số hoạt động sinh hoạt hàng ngày của học sinh và hạn chế một phần kết quả học tập do mắt chóng bị mỏi, do nhìn bảng không rõ, viết và đọc chậm; dễ bị tai nạn trong lao động, sinh hoạt

*Dấu hiệu nhân biết khi bị cận thị

- Khi nhìn, đọc báo: hay nhíu mày, dụi mắt, nghẹo đầu để nhìn, cúi xác đầu vào sách .

- Đọc sách không lâu đã than nhức đầu, nhức mắt. Khi xem tivi thường ngồi xích lại gần màn hình.

- Kết quả học tập giảm xúc, hay chép bài sai, phải nhìn bạn chép lại.

-Trong sinh hoạt : chạm chap hơn các bạn kém linh hoạt không thích tham gia các trò chơi vận động

-Tăng cường ăn uống rèn luyện. Ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng, trong đó có các chất giàu vitamin A [ trái cây cáo màu vàng, đỏ , rau xanh , gan, dầu cá…]

- Lao động và tập luyện vừa sức, cân đối

- Đảm bảo chế độ dinh dưỡng đầy đủ, hợp lý.

                                                                    TRƯỜNG TIỂU HỌC TAM ĐA SỐ 2

Video liên quan

Chủ Đề