Tại sao alo alo dis

Tương tự như ở Việt Nam, câu mở đầu khi bắt điện thoại là “A lô”, ở Nhật người ta sẽ nói là Moshi Moshi.

Tại sao lại là “A lô” mà không phải là “Xin chào”. Vì Việt Nam trước kia là thuộc địa của phương Tây, nên bị ảnh hưởng của từ ngữ phương Tây. Bản chất của “A lô” chính là “Hello” – Xin chào trong tiếng Anh, nhưng được người Việt đọc ngược lại thành “A lô”.

Tại sao alo alo dis

Tương tự, “Moshi Moshi” là gì mà khi nhấc điện thoại lên, người Nhật lại phải mở đầu bằng cụm từ này?

もしもし

Trước năm 1890 , người Nhật dùng “Oi Oi” (おいおい) vừa để gọi nhau và trả lời điện thoại. Hoặc trong kinh doanh người ta sẽ dùng “Hai, yougozansu”  (はい、ようござんす). Sau đó, kể từ khi có các nhân viên trực tổng đài,  “moshi moshi” (もしもし) bắt đầu được đưa vào sử dụng. Nếu các bạn tinh ý có thể thấy thực chất, từ “moshi” bắt nguồn từ chữ 申します (moushimasu), từ này chính là khiêm nhường ngữ của từ 言います là “nói”.

Tại sao alo alo dis

Đến đây rất nhiều bạn sẽ nhớ đến cụm câu giới thiệu quen thuộc mà bất kỳ người học tiếng Nhật cũng đã dùng qua.

Ví dụ: 私はおさかと申します (watashi wa Osaka to moushimasu) có nghĩa là “Gọi tôi là Osaka/ Tên tôi là Osaka”.

Cho nên khi dùng “moshi moshi” thì nó sẽ được hiểu là “nói đi nói đi”.

Nhân tiện ngày nay vẫn có người dùng “Oi Oi” để trả lời điện thoại, nhưng vì nghe không được lịch sự, tốt hơn vẫn nên sử dụng “Moshi moshi” nhé.

Tại sao alo alo dis

Vậy tại sao phải nói đến tận 2 lần?

Lý do đằng sau việc này rất thú vị đấy, thay vì nói một lần “Moshi”, bạn phải gấp đôi lên để chứng minh mình không phải là linh hồn hoặc ma quỷ.

Theo truyền thuyết, trong đêm khuya thanh vắng, ma quỷ thường lảng vảng trong các ngôi làng, bắt chước giọng nói của con người để trêu ghẹo người dân. Khi chúng gọi “Moshi” mà có người đáp lại, linh hồn người đó lập tức sẽ bị ma quỷ hút mất.

Tại sao alo alo dis

Do đó để đề phòng ma quỷ, người dân đã đưa ra quy tắc, khi gọi ai đó vào đêm khuya, phải lặp lại 2 lần “Moshi” để chứng minh người gọi không phải là ma quỷ. Nếu chỉ nói một lần “Moshi”, người ở đầu dây kia sẽ không dám đáp lại vì sợ bị hút mất linh hồn.

Chính từ đó, mỗi lần bắt điện thoại, người Nhật sẽ bắt đầu bằng cụm từ “Moshi Moshi”.

Rất thú vị đúng không nào !

là từ chúng ta thường nói khi bắt đầu một cuộc điện thoại. Trên thực tế, từ "" có trong ngôn ngữ của loài người trước khi chiếc điện thoại ra đời. Đây là từ vốn được dùng trong ngôn ngữ của các thủy thủ ở những chuyến vượt đại dương. Nghĩa gốc của từ "alô" chính là mệnh lệnh: "Nghe này". Các thủy ...

là từ chúng ta thường nói khi bắt đầu một cuộc điện thoại. Trên thực tế, từ "" có trong ngôn ngữ của loài người trước khi chiếc điện thoại ra đời. Đây là từ vốn được dùng trong ngôn ngữ của các thủy thủ ở những chuyến vượt đại dương. Nghĩa gốc của từ "alô" chính là mệnh lệnh: "Nghe này". Các thủy thủ thường nói "alô" qua những chiếc loa phóng thanh (bằng gỗ hoặc kim loại có vành miệng loe to) và hướng về những chiếc tàu mà họ muốn giao tiếp khi gặp trên biển hoặc đại dương.

Tại sao alo alo dis

Theo các nhà ngôn ngữ chuyên ngành từ nguyên học, từ "" có nguồn gốc xuất phát từ tiếng Anh. Đó chính là từ "hello" - có nghĩa là "xin chào". Từ "hello" xuất hiện lần đầu tiên vào khoảng thế kỷ XVI. Bản thân từ "hello" trong tiếng Anh lại có nguồn gốc từ tiếng Đức, từ "hail" cũng có nghĩa là "xin chào". Từ tương tự trong tiếng Pháp là "héler". Người ta kể lại rằng, khi mới phát minh ra điện thoại, nhà sáng chế Alexander Graham Bell đã sử dụng từ "ahoy" làm câu chào mở đầu. Tuy nhiên, từ này đã dần biến mất và không còn được sử dụng như một phần của văn hóa điện thoại. Như chúng ta đã biết, ngày nay khi nhấc điện thoại lên là người ta thường nói "".