Tại sao gọi là chế độ chuyên chế cổ đại

Chế độ chuyên chế cổ đại phương Đông là : Là một trong hai mô hình nhà nước của xã hội loài người thời cổ đại, trong đó vua đứng đầu nhà nước, có quyền lực tối cao và một bộ máy quan liêu giúp việc thừa hành. Các nước phương Đông cổ đại như Ai Cập, các quốc gia ở Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc là điển hình cùa chế độ chuyên chế cổ đại.

Gọi chế độ nhà nước phương Đông là chế độ chuyên chế cổ đại vì:

- Đứng đầu nhà nước là vua. Vua nắm mọi quyền hành và có quyền quyết định mọi vấn đề của đất nước.

- Giúp việc cho vua là một bộ máy hành chính quan liêu gồm toàn quý tộc, đứng đầu là Vidia [Ai Cập] hoặc Thừa tướng [Trung Quốc].

Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy

Bài 2: Xã hội nguyên thủy

Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông

Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hi Lạp và Rô – ma

Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến

Bài 6: Các quốc gia Ấn và văn hóa truyền thống Ấn Độ

Bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ

Bài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á

Bài 9: Vương quốc Cam – pu – chia và vương quốc Lào

Bài 11: Tây Âu thời hậu kì trung đại

Bài 12: Ôn tập lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại

Bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy

Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam

Bài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc

Bài 17: Qúa trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến

Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X XV

Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống Ngoại xâm ở thế kỉ X – XV

Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X – XV

Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI – XVIII

Bài 22: Tình hình kinh tế các thế kỉ XVI – XVIII sgk Lịch sử 10 Trang 110

Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI – XVIII

Bài 27: Qúa trình dựng nước và giữ nước 

Bài 28: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến

Bài 29: Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh

Bài 30: chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ

Bài 31: cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

Bài 32: cách mạng công nghiệp ở Châu Âu

Bài 33: hoàn thành cách mạng tư sản ở Châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX

Bài 34: các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa

Bài 35: các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa – Tiết 1

Bài 35: các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa – Tiết 2

Bài 36: sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân

Bài 37: Mác và Ăng ghen. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học

Bài 38: quốc tế thứ nhất và công xã Pa ri 1871

Bài 40: Lê Nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX

Đường tăng

Chế độ chuyên chế cổ đại phương Đông là chế độ nhà nước của xã hội có giai cấp đầu tiên ở phương Đông. Trong đó vua là người đứng đầu nhà nước và có quyền lực tối cao nắm mọi quyền hành.

Trả lời hay

1 Trả lời 11:03 03/08

  • Xuka

    - Ở các quốc gia cổ đại phương Đông, do nhu cầu sản xuất nông nghiệp, người ta phải liên kết với nhau để khai phá đất đai làm thủy lợi. Một số công xã hợp với nhau lại hình thành tiểu quốc, đứng đầu gọi là vua. Mọi quyền hành tập trung vào tay vua tạo nên chế độ quân chủ chuyên chế.

    - Vua là người chỉ huy tối cao, nắm cả vương quyền và thần quyền [Ở Ai Cập vua được gọi là Pha-ra-ôn, ở Lưỡng Hà là En-xi, ở Trung Quốc là Thiên tử].

    - Giúp việc cho vua là một bộ máy hành chính quan liêu gồm quý tộc, đứng đầu là Vidia [Ai Cập] hoặc Thừa tướng [Trung Quốc].

    0 Trả lời 11:03 03/08

    • Captain

      Ở các quốc gia cổ đại phương Đông, do nhu cầu sản xuất nông nghiệp, người ta phải liên kết với nhau để khai phá đất đai làm thủy lợi. Một số công xã hợp với nhau lại hình thành tiểu quốc, đứng đầu gọi là vua. Mọi quyền hành tập trung vào tay vua tạo nên chế độ quân chủ chuyên chế.

      - Ở phương Đông vua là người tối cao nắm cả vương quyền và thần quyền. Ở Ai cấp vua được gọi là Pha-ra-ôn, ở Lưỡng Hà là En-xi, ở Trung Quốc là Thiên tử

      - Giúp việc cho vua là bộ máy quan liêu thừa hành như quan lại, quý tộc, tăng lữ.

      0 Trả lời 11:04 03/08

      • Người Nhện

        Chế độ chuyên chế cổ đại phương Đông là nhà nước do vua đứng đầu. Mọi quyền lực đều nằm trong tay của nhà vua. Vua có toàn quyền quyết định đến mọi việc của đất nước.

        Giúp việc cho vua chính là tầng lớp quan lại, quý tộc mà ở nhà nước phương Đông thì đứng đầu là quan tể tướng. Bên cạnh đó còn có các tầng lớp bóc lột đó chính là nhân dân tự do và nô lệ.

        0 Trả lời 11:04 03/08

        • Câu hỏi: Tại sao gọi chế độ nhà nước ở phương Đông cổ đại là chế độ quân chủ chuyên chế cổ đại?

          A. Xuất hiện khá sớm, do nhà vua đứng đầu.

          B. Đứng đầu nhà nước là vua, có quyền lực tối cao.

          C. Xuất hiện sớm nhất, do vua chuyên chế đứng đầu.

          D. Nhà nước đầu tiên từ thời cổ đại.

          Đáp án C.

          Ở các quốc gia cổ đại phương Đông, do nhu cầu sản xuất nông nghiệp, người ta phải liên kết với nhau để khai phá đất đai và làm thủy lợi [trị thủy]. Một số công xã tập hợp lại thành tiểu quốc, đứng đầu tiểu quốc gọi là vua. Mọi quyền hành tập trung trong tay nhà vua, tạo nên chế độ quân chủ chuyên chế cổ đại [SGK Lịch sử 10 – Trang 16].

          Đáp án B

          Chế độ nhà nước của xã hội có giai cấp đầu tiên ở phương Đông, trong đó vua là người đứng đầu, có quyền lực tối cao, gọi là chế độ chuyên chế cổ đại.

          CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

          Video liên quan

          Chủ Đề