Tại sao nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ phương án trà lời nào sau đây dùng

Tại sao nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ ?

Xem lời giải

Bài 9.3 trang 30 SBT Vật lí 8

Quảng cáo

Đề bài

Tại sao nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử đụng lí thuyết về áp suất khí quyển.

Lời giải chi tiết

Nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ để rót nước dễ dàng. Vì có lỗ thủng trên nắp nên khí trong ấm thông với khí quyển, áp suất khí trong ấm cộng với áp suất nước trong ấm lớn hơnáp suất khí quyển, bởi vậy mà nước trong ấm chảy ra ngoài dễ dàng hơn.

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

  • Bài 9.4 trang 30 SBT Vật lí 8

    Giải bài 9.4 trang 30 sách bài tập vật lí 8. Lúc đầu để một ống Tô-ri-xen-li thẳng đứng và sau đó để nghiêng [H.9.1]. Ta thấy chiều dài của cột thủy ngân thay đổi còn chiều cao không thay đổi. Hãy giải thích.

  • Bài 9.5 trang 30 SBT Vật lí 8

    Giải bài 9.5 trang 30 sách bài tập vật lí 8. Một căn phòng rộng 4m, dài 6m, cao 3m.

  • Bài 9.6 trang 30 SBT Vật lí 8

    Giải bài 9.6 trang 30 sách bài tập vật lí 8. Vì sao nhà du hành vũ trụ khi đi ra khoảng không vũ trụ phải mặc một bộ áo giáp?

  • Bài 9.7 trang 30 SBT Vật lí 8

    Giải bài 9.7 trang 30 sách bài tập vật lí 8. Trong thí nghiệm Tô-ri-xe-li nếu không dùng thủy ngân có trọng lượng riêng 136000N/m3 mà dùng rượu có trọng lượng riêng 8 000N/m3 thì chiều cao của cột rượu sẽ là:

  • Bài 9.8 trang 31 SBT Vật lí 8

    Giải bài 9.8 trang 31 sách bài tập vật lí 8. Trường hợp nào sau đây không phải do áp suất khí quyển gây ra:

Quảng cáo
Báo lỗi - Góp ý

I. Tóm tắt lí thuyết

1. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó

Một vật nhúng vào chất lỏng, bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ.Lực này gọi là lực đẩy Ác – si – mét.

2. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét

Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét:

FA= d.V

Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng [N/m3].

V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ [m3].

FAlà lực đẩy Ác-si-mét [N]

Lưu ý:

- V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ cũng chính là thể tích phần chìm của vật chứ không phải là thể tích của vật. Muốn tính thể tích phần chìm của vật có nhiều trường hợp:

+ Nếu cho biết Vnổi thì Vchìm= Vvật- Vnổi.

+ Nếu cho biết chiều cao h phần chìm của vật [có hình dạng đặc biệt] thì Vchìm=Sđáy.h

+ Nếu cho biết vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng thì Vchìm= Vvật.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề