Tại sao nối các điểm trên đường giới hạn khả năng sản xuất thể hiện được tính hiệu quả sản xuất

Đường Giới Hạn Khả Năng Sản Xuất PPF Là Gì?

Tất cả chúng ta đều biết rằng, nhu cầu của con người là vô hạn còn nguồn lực sản xuất của nền kinh tế là khan hiếm.

Chính mâu thuẫn này là nguồn gốc của các vấn đề kinh tế. Bạn không thể sản xuất ra một lúc nhiều sản phẩm với số lượng vô hạn bởi vì nguồn lực có tính khan hiếm.

Dẫn đến một thực tế là bạn phải đưa ra sự chọn lựa. Để có được nhiều hơn một loại sản phẩm này bạn phải từ bỏ một số lượng nhất định loại sản phẩm khác.

Nhằm mục đích minh họa rõ ràng tính khan hiếm của nguồn lực và những lựa chọn kinh tế, người ta sử dụng một công cụ đơn giản được là đường giới hạn khả năng sản xuất PPF.

Đường giới hạn khả năng sản xuất PPF [Tiếng Anh: Production Posibility Frontier – PPF] là đường mô tả những tổ hợp sản lượng hàng hóa tối đa mà nền kinh tế có thể sản xuất được khi sử dụng toàn bộ các nguồn lực sẵn có.

Vì đường giới hạn khả năng sản xuất PPF thể hiện những tổ hợp sản lượng tối đa có thể sản xuất nên đường PPF có thể lý giải được các khái niệm như sự khan hiếm của nguồn lực, chi phí cơ hội của việc sản xuất thêm 1 hàng hóa và quy luật chi phí cơ hội tăng dần.

Giả sử, trong nền kinh tế chỉ có 2 loại sản phẩm X và Y, và việc sản xuất 2 loại sản phẩm này sẽ tận dụng hết những nguồn lực sẵn có.

Bảng 1 thể hiện các tổ hợp sản lượng X, Y tương ứng.

Các Tổ Hợp Sản Lượng Trên Đường PPF

Ta có đường giới hạn khả năng sản xuất như sau:

Hình 1: Đồ Thị Đường PPF

Với một nguồn lực sản xuất khan hiếm vốn có thì nền kinh tế chỉ có thể sản xuất được những tổ hợp hàng hóa nằm trên đường PPF và bên trong đường PPF.

– Như trong đồ thị trên, các điểm A, B, C, D, E, H, I là những điểm hiệu quả, tức tận dụng được hết nguồn lực sản xuất của xã hội.

– Các điểm G và K là những điểm không hiệu quả vì không tận dụng hết nguồn lực của xã hội.

2 điểm G và K tượng trưng cho hiện tượng suy thoái kinh tế, lao động và yếu tố sản xuất không được tận dụng hết, phương pháp sản xuất không hiệu quả, công nghệ sản xuất lỗi thời,…

– Điểm F nằm ngoài Đường PPF là điểm không khả thi vì không thể sản xuất được tổ hợp hàng hóa như vậy với nguồn lực khan hiếm hiện có.

– Điểm G là điểm hiệu quả của đường PPF1 nhưng khi đường PPF được dịch chuyển ra ngoài thành PPF2 thì G lại là điểm không hiệu quả.

Tương tự, điểm K là điểm không khả thi với PPF1 nhưng lại là không hiệu quả đối với PPF2.

Từ đó, ta có 5 đặc trưng lớn của đường giới hạn khả năng sản xuất PPF là:

– Đường PPF thể hiện sự đánh đổi giữa các hàng hóa. Nếu muốn sản xuất nhiều hơn mặt hàng này, ta phải giảm một số lượng nhất định mặt hàng khác.

– Những điểm nằm trên đường PPF là những điểm hiệu quả vì tận dụng hết nguồn lực hiện có, không xuất hiện hiện tượng lãng phí.

– Những điểm nằm ngoài đường PPF là những điểm không khả thi vì những điểm này yêu cầu nguồn lực lớn hơn nguồn lực sẵn có trong thực tế.

– Những điểm nằm trong đường PPF là những điểm không hiệu quả, vì tại những điểm này nguồn lực sẵn có của nền kinh tế không được sử dụng hết.

Càng đi từ trái sang phải thì đường giới hạn khả năng sản xuất PPF sẽ càng dốc xuống, chúng ta sẽ tìm hiểu điều này trong phần tiếp theo.

Xem thêm:Tỷ Lệ Lạm Phát Việt Nam Qua Các Năm Trong Giai Đoạn 2010 – 2020

Đường giới hạn khả năng sản xuất là gì?

Đường giới hạn khả năng sản xuất là một đường biểu diễn tập hợp tất cả các phương án sản xuất có hiệu quả; Phương án sản xuất có hiệu quả là phương án mà tại đó muốn tăng một đơn vị sản phẩm đâu ra nào dó thì buộc phải cát giảm đi những đơn vị sản phẩm đầu ra khác. Trong một khoảng thời gian nhất định, mỗi một nền kinh tế có một đường giới hạn khả năng sản xuất. Khi các yếu tố sản xuất thay đổi thì đường giới hạn khả năng sản xuất cũng thay đổi theo. Nếu nguồn lực được mở rộng thì đường giới hạn khả năng sản xuất dịch chuyển sang bên phải, khi nguồn lực sản xuất bị thu hẹp lại thì đường giới hạn khả năng sản xuất sẽ dịch chuyển về phía bên trái.

Ví dụ

Để đơn giản, giả sử rằng toàn bộ nguồn lực của nền kinh tế chỉ tập trung vào sản xuất 2 loại hàng hóa là thức ăn và quần áo. Để sử dụng hết nguồn lực của nền kinh tế, thì có thể có các cách lựa chọn tổ hợp thức ăn và quần áo trong bảng 1.1 sau đây để sản xuất.

Bảng 1.1 Những khả năng sản xuất thay thế khác nhau

Khả năng Lương thực [tấn] Quần áo [ngàn bộ]
A 0 7,5
B 1 7
C 2 6
D 3 4,5
E 4 2,5
F 5 0

Hình 1.1. Đường giới hạn khả năng sản xuất

Biểu diễn những khả năng này trên đồ thị và nối những điểm này lại ta được đường giới hạn khả năng sản xuất.

Phương án lựa chọn A là phương án toàn bộ nguồn lực chỉ sản xuất quần án, tại đây số lượng quần áo được sản xuất ra là nhiều nhất, còn thực phẩm bằng 0. Tại phương án F toàn bộ nguồn lực chỉ tập trung sản xuất lương thực và thực phẩm bằng 5 là nhiều nhất còn quần áo bằng không. Dọc theo đường cong từ phương án A đến phương án F thì quần áo giảm đi và lương thực tăng lên.

Phương án sản xuất A,B,C,D,E,F là những phương án có hiệu quả vì sử dụng hết nguồn lực, và tại đó muốn tăng một đơn vị sản phẩm đầu ra là quần áo thì phải cắt giảm đi những đơn vị sản phẩm đầu ra là lương thực. Phương án M là phương án sản xuất không có hiệu quả vì chưa sử dụng hết nguồn lực và tại M muốn tăng quần áo thì không cần phải cắt giảm lương thực vì còn nguồn lực. Phương án N là phương án không thể đạt được của nền kinh tế vì xã hội không đủ nguồn lực.

Kinh tế và Kinh doanh Kinh tế học

Kết quả

Đường giới hạn khả năng sản xuất:

Đường giới hạn khả năng sản xuất: Một trong những công cụ kinhtế đơn giản nhất có thể minh họa rõ ràng tính khan hiếm nguồn lực và sựlựa chọn kinh tế là đường giới hạn khả năng sản xuất.

Đường giới hạn khả năng sản xuất của một nền kinh tế là đườngmô tả các tổ hợp sản lượng hàng hóa tối đa mà nó có thể sản xuất ra đượckhi sử dụng toàn bộ các nguồn lực sẵn có.

Để đơn giản hóa, chúng ta hãy tưởng tượng nền kinh tế chỉ sảnxuất hai loại hàng hóa X và Y. Hai ngành sản xuất này sử dụng toàn bộcác yếu tố sản xuất sẵn có [bao gồm cả một trình độ công nghệ nhất định]của nền kinh tế. Nếu các yếu tố sản xuất được tập trung toàn bộ ở ngànhX, nền kinh tế sẽ sản xuất ra được 100 đơn vị hàng hóa X mà không sảnxuất được một đơn vị hàng hóa Y nào. Điều này được minh họa bằngđiểm A của hình 1. Trong trạng thái cực đoan khác, nếu các yếu tố sảnxuất được tập trung hết ở ngành Y, giả sử 300 hàng hóa Y sẽ được tạo rasong không một đơn vị hàng hóa X nào được sản xuất [điểm D trên hình2]. Ở những phương án trung gian hơn, nếu nguồn lực được phân bổcho cả hai ngành, nền kinh tế có thể sản xuất ra 70 đơn vị hàng hóa X và200 đơn vị hàng hóa Y [điểm B], hoặc 60 đơn vị hàng hóa X và 220 đơnvị hàng hóa Y [điểm C]… Những điểm A, B, C, D [và những điểm khác,tương tự mà chúng ta không thể hiện] là những điểm khác nhau củađường giới hạn khả năng sản xuất. Mỗi điểm đều cho chúng ta biết mứcsản lượng tối đa của một loại hàng hóa mà nền kinh tế có thể sản xuất rađược trong điều kiện nó đã sản xuất ra một sản lượng nhất định hàng hóakia. Ví dụ, nếu nền kinh tế sản xuất ra 70 đơn vị hàng hóa X, trong điềukiện nguồn lực sẵn có, nó chỉ có thể sản xuất tối đa 200 đơn vị hàng hóaY. Nếu muốn sản xuất nhiều Y hơn [chẳng hạn, 220 đơn vị hàng hóa Y],nó phải sản xuất ít hàng hóa X đi [chỉ sản xuất 60 đơn vị hàng hóa X].

Nền kinh tế không thể sản xuất ra được một tổ hợp hàng hóa nàođó biểu thị bằng một điểm nằm bên ngoài đường giới hạn khả năng sảnxuất [chẳng hạn điểm E]. Điểm E nằm ngoài năng lực sản xuất của nềnkinh tế ở thời điểm mà chúng ta đang xem xét, do đó nó được gọi là điểmkhông khả thi. Nền kinh tế chỉ có thể sản xuất ở những điểm nằm trênhoặc nằm trong đường giới hạn khả năng sản xuất [được gọi là nhữngđiểm khả thi]. Những điểm nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất[các điểm A, B, C, D] được coi là các điểm hiệu quả. Chúng biểu thị cácmức sản lượng tối đa mà nền kinh tế tạo ra được từ các nguồn lực khanhiếm hiện có. Tại những điểm này, người ta không thể tăng sản lượng củamột loại hàng hóa nếu không cắt giảm sản lượng hàng hóa còn lại. Sở dĩnhư vậy vì ở đây toàn bộ các nguồn lực khan hiếm đều đã được sử dụng,do đó, không có sự lãng phí. Trái lại, một điểm nằm trong đường giới hạnkhả năng sản xuất, như điểm F trên hình 1 chẳng hạn, lại biểu thị mộttrạng thái không hiệu quả của nền kinh tế. Đó có thể là do nền kinh tếđang trong thời kỳ suy thoái, lao động cũng như các nguồn lực của nó
Số lượng hàng hóa X [x]không được sử dụng đầy đủ, sản lượng các hàng hóa mà nó tạo ra thấphơn so với năng lực sản xuất hiện có. Tại trạng thái không hiệu quả, [vídụ, điểm F], xét về khả năng, người ta có thể tận dụng các nguồn lực hiệncó để tăng sản lượng một loại hàng hóa mà không buộc phải cắt giảm sảnlượng hàng hóa còn lại cũng như có thể đồng thời tăng sản lượng của cảhai loại hàng hóa.

Giới hạn khả năng sản xuất của xã hội bị quy định bởi tính khanhiếm của các nguồn lực. Trong trường hợp này, xã hội phải đối mặt vớisự đánh đổi và lựa chọn. Khi đã đạt đến trạng thái hiệu quả như các điểmnằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất chỉ ra, nếu muốn có nhiềuhàng hóa X hơn, người ta buộc phải chấp nhận sẽ có ít hàng hóa Y hơn vàngược lại. Cái giá mà ta phải trả để có thể được sử dụng nhiều hàng hóaX hơn chính là phải hy sinh một số lượng hàng hóa Y nhất định. Trongcác trường hợp này, sự lựa chọn mà chúng ta thực hiện luôn luôn baohàm một sự đánh đổi: để được thêm cái này, người ta buộc phải từ bỏ hayhy sinh một cái gì khác. Sự đánh đổi như thế là bản chất của các quyếtđịnh kinh tế. Rốt cuộc, điểm nào trên đường giới hạn khả năng sản xuấtđược xã hội lựa chọn? Điều này còn tùy thuộc vào sở thích của xã hội vàtrong các nền kinh tế hiện đại, sự lựa chọn này được thực hiện thông quahoạt động của hệ thống thị trường.

Sự đánh đổi mà chúng ta mô tả thông qua đường giới hạn khả năngsản xuất cũng cho ta thấy thực chất khoản chi phí mà chúng ta phải gánhchịu để đạt được một cái gì đó. Đó chính là chi phí cơ hội.

Chi phí cơ hội để đạt được một thứ chính là cái mà ta phải từ bỏ đểcó nó. Trong nền kinh tế giả định chỉ có hai phương án sản xuất các hànghóa X,Y nói trên, chi phí cơ hội của việc sản xuất thêm một lượng hànghóa nào đó [ví dụ hàng hóa X] chính là số lượng hàng hóa khác [ở đây làhàng hóa Y] mà người ta phải hy sinh để có thể thực hiện được việc sảnxuất nói trên. Nếu xuất phát chẳng hạn từ điểm C trên đường giới hạn khảnăng sản xuất ở hình 1, ta thấy, nền kinh tế đang sản xuất ra 60 đơn vịhàng hóa X và 220 đơn vị hàng hóa Y. Chuyển từ C đến B, chúng ta nhậnđược thêm 10 đơn vị hàng hóa X, song phải từ bỏ 20 đơn vị hàng hóa Y.

Như vậy, 20 đơn vị hàng hóa Y là chi phí cơ hội để sản xuất 10 đơn vịhàng hóa X này. Xét một cách tổng quát hơn, chi phí cơ hội của việc sảnxuất thêm một đơn vị hàng hóa X chính là số lượng đơn vị hàng hóa Y taphải từ bỏ để có thể dành nguồn lực cho việc sản xuất thêm này. Nó đượcđo bằng tỷ số -ΔY/ΔX, vì thế có thể đo bằng giá trị tuyệt đối của độ dốccủa đường giới hạn khả năng sản xuất tại từng điểm. Trong một số trườnghợp, vì lý do đơn giản hóa, người ta giả định rằng, chi phí cơ hội của việcsản xuất thêm một đơn vị hàng hóa nào đó là không đổi ở mọi điểm xuấtphát. Khi đó đường giới hạn khả năng sản xuất được xem như một đườngthẳng [có độ dốc không đổi]. Trên thực tế, chí phí cơ hội của việc sảnxuất một loại hàng hóa thường tăng dần lên khi chúng ta cứ tăng mãi sản lượng hàng hóa này. Vì thế, đường giới hạn khả năng sản xuất thườngđược biểu thị như một đường cong lồi, hướng ra ngoài gốc tọa độ.

Một đường giới hạn khả năng sản xuất cho ta thấy các số lượnghàng hóa tối đa mà xã hội có thể có được trong một giới hạn nhất định vềnguồn lực. Như trên ta đã nói, điểm E là điểm không khả thi, vì với lượngnguồn lực khan hiếm hiện có, người ta không thể tạo ra được các khốilượng hàng hóa như điểm này biểu thị. Tuy nhiên, xã hội có thể sản xuấtđược tại điểm E nếu như nó có nhiều yếu tố sản xuất hơn, hoặc có đượcnhững công nghệ sản xuất tiên tiến hơn. Gắn với trạng thái mới về cácnguồn lực [bao hàm cả trình độ công nghệ sản xuất], nền kinh tế của xãhội lại có một đường giới hạn khả năng sản xuất mới. Khi các nguồn lựcgia tăng [theo thời gian, xã hội tích lũy được nhiều máy móc thiết bị hơn,tìm ra được các phương pháp sản xuất tiên tiến hơn v.v…], đường giớihạn khả năng sản xuất của xã hội dịch chuyển ra phía ngoài. Giới hạn khảnăng sản xuất được mở rộng tạo khả năng cho xã hội có thể có thể sảnxuất được nhiều hơn cả hàng hóa X lẫn hàng hóa Y.

Liên tục mở rộnggiới hạn khả năng sản xuất của mình theo thời gian chính là thực chất củaquá trình tăng trưởng kinh tế của xã hội [hình 2]

Quy luật hiệu suất giảm dần: Hình dạng đường giới hạn khả năngsản xuất điển hình như một đường cong lồi cũng như giả định về chi phícơ hội của việc sản xuất một loại hàng hóa có xu hướng tăng dần có liênquan đến một quy luật kinh tế được gọi là quy luật hiệu suất giảm dần.

Quy luật hiệu suất giảm dần phản ánh mối quan hệ giữa lượnghàng hóa đầu ra và lượng đầu vào góp phần tạo ra nó. Nội dung của quyluật này là: nếu các yếu tố đầu vào khác được giữ nguyên thì việc gia tăngliên tiếp một loại đầu vào khả biến duy nhất với một số lượng bằng nhausẽ cho ta những lượng đầu ra tăng thêm có xu hướng ngày càng giảm dần.

Có thể minh họa quy luật này bằng ví dụ sau.

Giả sử việc sản xuất lương thực cần đến hai loại đầu vào là laođộng và đất đai [ở đây, đất đai đại diện cho các đầu vào khác không phảilà lao động]. Với một lượng đất đai cố định [ví dụ là 10 ha], sản lượnglương thực đầu ra tạo ra được sẽ tùy thuộc vào số lượng lao động [yếu tốđầu vào khả biến duy nhất] được sử dụng. Khi chưa có một đơn vị laođộng nào được sử dụng, sản lượng lương thực đầu ra là bằng 0. Với 1 đơnvị lao động canh tác trên 10 ha nói trên, giả sử trong 1 năm người này sảnxuất được 15 tấn lương thực. Khi bổ sung thêm 1 đơn vị lao động nữa, 2lao động này có thể tạo ra trong 1 năm một khối lượng lương thực là 27tấn. Ta nói rằng lượng lương thực tăng thêm nhờ có thêm đơn vị lao độngthứ hai là 12 tấn [27-15=12]. Vẫn với diện tích đất đai cố định như trên,nếu số lượng lao động lần lượt là 3, 4, 5 sản lượng lương thực được tạo ragiả sử lần lượt là 37, 46, 54,5 tấn. Khi lượng lao động gia tăng, tổng sảnlượng lương thực ngày càng được sản xuất ra nhiều hơn, song lượnglương thực tăng thêm từ mỗi đơn vị lao động bổ sung thêm lại có xuhướng giảm dần [lượng lương thực có thêm nhờ đơn vị lao động thứ ba là10 tấn, nhờ đơn vị lao động thứ tư là 9 tấn, nhờ đơn vị lao động thứ nămlà 8,5 tấn].

Quy luật hiệu suất giảm dần là một hiện tượng thường bộc lộtrong nhiều trường hợp của đời sống kinh tế. Điều giải thích cho quy luậtnày nằm ở chỗ các đầu vào được gia tăng một cách không cân đối. Khicác đầu vào khác [ví dụ, đất đai] là cố định, việc tăng dần đầu vào laođộng cũng có nghĩa là càng về sau, mỗi đơn vị lao động càng có có ít hơncác đầu vào khác [ở đây là đất đai] để sử dụng. Đây là lý do khiến chocàng về sau, mỗi đơn vị lao động tăng thêm lại chỉ góp phần tạo ra lượngsản phẩm đầu ra tăng thêm [trong ví dụ trên là lương thực] giảm dần. Ở vídụ trên, với mục đích minh họa, chúng ta cho quy luật hiệu suất giảm dầnbộc lộ hiệu lực của nó ngay khi chúng ta bổ sung đơn vị lao động đầutiên. Trên thực tế, quy luật này chỉ thể hiện như là một xu hướng. Khi sốlượng lao động được sử dụng còn ít, việc tăng thêm một đơn vị lao độngcó thể không chỉ làm tổng sản lượng đầu ra tăng thêm mà còn làm lượngđầu ra bổ sung cũng ngày một tăng [ở đây hiệu suất là tăng dần]. Tuynhiên, khi lượng lao động được sử dụng là đủ lớn [trong tương quan vớilượng đầu vào khác là cố định], việc cứ tiếp tục bổ sung thêm lao độngchắc chắn sẽ làm xu hướng hiệu suất giảm dần phát huy hiệu lực.

Quy luật hiệu suất giảm dần là một trong những lý do có thể giảithích xu hướng chi phí cơ hội tăng dần khi chúng ta muốn sản xuất ngàymột nhiều hơn một loại hàng hóa trong điều kiện bị giới hạn bởi một tổhợp đầu vào sẵn có nhất định. Thường thì các hàng hóa khác nhau có cácyêu cầu về đầu vào không giống nhau. Mỗi ngành sản xuất đều sử dụngmột số yếu tố sản xuất đặc thù [ví dụ, đất đai là đầu vào quan trọng củaviệc sản xuất nông sản, song nó lại có ý nghĩa ít hơn nhiều trong việc sản
xuất ô tô. Việc bổ sung đất đai cho ngành sản xuất ô tô bằng cách rút nóra khỏi ngành nông nghiệp có thể làm giảm nhiều sản lượng nông sản màlại không làm tăng thêm bao nhiêu sản lượng ô tô. Ngược lại, chuyểnnhững lao động lành nghề từ ngành công nghiệp ô tô sang ngành nôngnghiệp có thể làm sản lượng nông nghiệp tăng lên không nhiều trong khilại có thể làm sản lượng ô tô sụt giảm mạnh]. Do đó, khi muốn tăng thêmsản lượng của một loại hàng hóa X chẳng hạn, ở điểm hiệu quả trênđường giới hạn khả năng sản xuất, người ta buộc phải phân bổ lại nguồnlực bằng cách rút chúng ra khỏi lĩnh vực sản xuất hàng hóa Y. Việc bổsung các nguồn lực cho việc sản xuất X thường không thực hiện đượcmột cách cân đối: các yếu tố sản xuất đặc thù mà ngành sản xuất X đòihỏi thường không được bổ sung một cách tương ứng như các yếu tố sảnxuất khác. Điều này làm cho quy luật hiệu suất giảm dần có thể phát huytác dụng. Với những lượng hàng hóa Y hy sinh bằng nhau, ta chỉ nhậnđược lượng hàng hóa X tăng thêm ngày một giảm dần. Nói cách khác, đểcó thể sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa X như nhau, số lượng hàng hóaY ta phải từ bỏ sẽ tăng dần. Chi phí cơ hội của việc sản xuất, vì thế,thường được giả định một cách hợp lý là tăng dần. [Chúng ta cũng có thểnói như vậy đối với chi phí cơ hội của việc sản xuất hàng hóa Y]. [Hình3]

Khi chi phí cơ hội củaviệc sản xuất một loại hànghóa được xem là tăng dần, độdốc của đường giới hạn khảnăng sản xuất không phải là cốđịnh mà có xu hướng tăng dầnkhi ta di chuyển từ trái sangphải. Vì thế đường giới hạnkhả năng sản xuất điển hìnhthường được mô tả như mộtđường cong lồi.

PGS.TS. Phí Mạnh Hồng [Quantri.vn biên tập và hệ thống hóa]

Đường giới hạn khả năng sản xuất là gì? Tại sao lại cần đường giới hạn khả năng sản xuất

Đườnghạn chếmức độsản xuất: Một trong nhữngtoolkinh tếdễ dàngnhấtđủ nội lựcminh họarõ ràngtính khanhiếm hoinguồnlực và sựchọnkinh tế là đườnggiới hạnmức độsản xuất.

Đườnghạn chếcấp độsản xuất của một nền kinh tế là đườnggiới thiệucác tổ hợp sản lượngmón hàngtối đa mà nóđủ sứcsản xuất ra được khidùngtất cảcácnguồnlực sẵn có.

Đểđơn giảnhóa, chúng ta hãy tưởng tượng nền kinh tế chỉ sản xuất hai loạimón hàngX và Y. Haingànhsản xuất nàydùngtất cảcácthành phầnsản xuất sẵn có [bao gồm cả một trình độ công nghệ nhất định] của nền kinh tế. Nếu cácthành phầnsản xuất đượctập trungtất cảngànhX, nền kinh tế sẽ sản xuất ra được 100tổ chứcsản phẩmX màksản xuất được mộttổ chứcmón hàngY nào. Điều này được minh họa bằng điểm A củaảnh1. Trongtình trạngcực đoankhác, nếu cácyếu tốsản xuất đượctụ hộihết ởngànhY, giả sử 300món hàngY sẽ đượctạo rasongkhôngmộttổ chứchàng hóaX nào được sản xuất [điểm D trên hình2]. Ở những phương án trung gian hơn, nếunguồnlực được phân bổ cho cả haingành nghề, nền kinh tếđủ nội lựcsản xuất ra 70tổ chứcsản phẩmX và 200đơn vịhàng hóaY [điểm B], hoặc 60tổ chứchàng hóaX và 220tổ chứcmón hàngY [điểm C]… Những điểm A, B, C, D [và những điểmkhác, tương tự mà chúng takthể hiện] là những điểmkhông giốngnhau của đườnghạn chếkhả năngsản xuất. Mỗi điểm đều cho chúng ta biết mức sản lượng tối đa của một loạisản phẩmmà nền kinh tếcó thểsản xuất ra được trong điều kiện nóvừa mớisản xuất ra một sản lượng nhất địnhmón hàngkia.gợi ý, nếu nền kinh tế sản xuất ra 70đơn vịsản phẩmX, trong điều kiệnnguồnlực sẵn có, nó chỉđủ sứcsản xuất tối đa 200tổ chứcmón hàngY. Nếumong muốnsản xuất nhiều Y hơn [chẳng hạn, 220tổ chứchàng hóaY], nó phải sản xuất ítsản phẩmX đi [chỉ sản xuất 60đơn vịmón hàngX].

Nền kinh tếkthể sản xuất ra được một tổ hợphàng hóanào đó biểu thị bằng một điểm nằm bên ngoài đườnghạn chếcấp độsảnxuất [chẳng hạn điểm E]. Điểm E nằm ngoài năng lực sản xuất của nềnkinh tế ở thời điểm mà chúng tađãxemxét,do vậynó được gọi là điểmkhôngthích hợp. Nền kinh tế chỉđủ nội lựcsản xuất ở những điểm nằm trênhoặc nằm trong đườnggiới hạnkhả năngsản xuất [được gọi là nhữngđiểm khả thi]. Những điểm nằm trên đườnggiới hạnkhả năngsản xuất[các điểm A, B, C, D] được coi là các điểmkết quả. Chúng biểu thị cácmức sản lượng tối đa mà nền kinh tếxây dựngđược từ cácgốclực khanhiếm cóhiện có. Tại những điểm này,người xemkhôngthểgia tăngsản lượng củamột loạimón hàngnếuktiết kiệmsản lượngsản phẩmcòn lại. Sở dĩnhưvậy vì ở đâytoàn bộcácgốclực khanhiếmđềuđãđượcsử dụng,vì thế,khôngcó sựphung phí.ngược lại, một điểm nằm trong đườnggiới hạnkhả năngsản xuất,giống nhưđiểm F trênhình1 chẳng hạn, lại biểu thị mộthiện trạngkhôngkết quảcủa nền kinh tế. Đóđủ sứclà do nền kinh tếvừa mớitrong thời kỳ suy thoái, lao động cũnggiống nhưcácnguồnlực của nó
tỉ lệhàng hóaX [x]khôngđượcsử dụngđầy đủ, sản lượng cácmón hàngmà nóxây dựngthấphơnso vớinăng lực sản xuất hiện có. Tạitrạng tháikhôngkết quả, [vídụ, điểm F], xét vềmức độ,người tacó thểtận dụng cácnguồnlực hiệncó đểtăngsản lượng một loạihàng hóakhôngbuộc phảitiết kiệmsảnlượngmón hàngcòn lại cũnggiống nhưcó thểsong songtăng trưởngsản lượng của cảhai loạihàng hóa.

hạn chếmức độsản xuất củaxã hộibị quy định bởi tính khanhiếm hoicủa cácgốclực. Trong trường hợp này,không gianphải đối mặt vớisự đánh đổi vàlựa chọn. Khivừa mớiđạt đếntrạng tháikết quảnhưcác điểmnằm trên đườnghạn chếcấp độsản xuất chỉ ra, nếumuốncó nhiềuhàng hóaX hơn,người đọcbuộc phảichấp nhậnsẽ có ítsản phẩmY hơn vàtrái lại. Cái giá mà ta phải trả đểcó thểđượcsử dụngnhiềumón hàngX hơn chính là phải hy sinh mộtsố lượnghàng hóaY nhất định. Trongcác trường hợp này, sựlựa chọnmà chúng ta thực hiệnmãi mãibaohàm một sự đánh đổi: để được thêm cái này,người đọcbuộc phải từ bỏ hayhy sinh một cái gìkhác. Sự đánh đổigiống nhưthế là bản chất của các quyếtđịnh kinh tế. Rốt cuộc, điểm nào trên đườnggiới hạnkhả năngsản xuấtđượcthế giớilựa chọn? Điều này còn tùy thuộc vào sởthíchcủaxã hộivàtrong các nền kinh tế hiện đại, sựchọnnày được thực hiện thông quahoạt động củanền tảngđối tượng.

Sự đánh đổi mà chúng tagiới thiệuthông qua đườnghạn chếcấp độsản xuất cũng cho ta thấy thực chất khoảnngân sáchmà chúng ta phải gánhchịu để đạt được một cái gì đó. Đó chính làngân sáchthời cơ.

chi phíthời cơđể đạt được một thứ chính là cái mà ta phải từ bỏ đểcó nó. Trong nền kinh tế giả định chỉ có hai phương án sản xuất các hànghóa X,Y nói trên,chi phíthời cơcủa việc sản xuất thêm một lượng hànghóa nào đó [ví dụsản phẩmX] chính làtỉ lệhàng hóakhác[ở đây làsản phẩmY] màngười xemphải hy sinh đểđủ nội lựcthực hiện được việc sảnxuất nói trên. Nếuxuất phátchẳng hạn từ điểm C trên đườnggiới hạnkhảnăng sản xuất ởảnh1, ta thấy, nền kinh tếđãsản xuất ra 60tổ chứchàng hóaX và 220tổ chứchàng hóaY. Chuyển từ C đến B, chúng ta nhậnđược thêm 10tổ chứcmón hàngX, song phải từ bỏ 20tổ chứcmón hàngY.

nhưvậy, 20đơn vịsản phẩmY làchi phíthời cơđể sản xuất 10đơn vịhàng hóaX này. Xét mộtphương pháptổng quát hơn,chi phícơ hộicủa việc sảnxuất thêm mộtđơn vịhàng hóaX chính làsố lượngđơn vịsản phẩmY taphải từ bỏ đểđủ sứcdànhnguồnlực cho việc sản xuất thêm này. Nó đượcđo bằng tỷ số -ΔY/ΔX,do vậyđủ sứcđo bằngtrị giátuyệt đối của độ dốccủa đườnghạn chếkhả năngsản xuất tại từng điểm. Trong một số trườnghợp, vìnguyên nhânđơn giảnhóa,người xemgiả định rằng,chi phícơ hộicủa việcsản xuất thêm mộttổ chứchàng hóanào đó làkhôngđổi ở mọi điểm xuấtphát. Khi đó đườnggiới hạncấp độsản xuất đượcxemnhưmột đườngthẳng [có độ dốckđổi]. Trênthực tiễn, chí phícơ hộicủa việc sảnxuất một loạihàng hóathườngtăngdần lên khi chúng ta cứtăngmãi sảnlượnghàng hóanày.vì vậy, đườnggiới hạnmức độsản xuất thườngđược biểu thịnhưmột đường cong lồi, hướng ra ngoàinguồntọa độ.

Một đườnghạn chếcấp độsản xuất cho ta thấy cáctỉ lệhàng hóatối đa màkhông gianđủ sứccó được trong mộthạn chếnhất định vềgốclực.nhưtrên tađãnói, điểm E là điểmkhôngkhả thi, vì với lượngnguồnlực khanhiếm cóhiện có,người đọckthểtạo rađược các khốilượnghàng hóanhưđiểm này biểu thị.tuy nhiên,xã hộiđủ nội lựcsản xuấtđược tại điểm E nếunhưnó có nhiềunguyên nhânsản xuất hơn, hoặc có đượcnhững công nghệ sản xuất tiên tiến hơn. Gắn vớitình trạngmới về cácgốclực [bao hàm cả trình độ công nghệ sản xuất], nền kinh tế của xãhội lại có một đườnggiới hạnmức độsản xuất mới. Khi cácnguồnlựctăng trưởng[theo thời gian,thế giớitích lũy được nhiều máy móc thiết bị hơn,tìm ra được cácmẹosản xuất tiên tiến hơn v.v…], đường giớihạnkhả năngsản xuất củaxã hộidịch chuyểnra phía ngoài.giới hạnkhảnăng sản xuất đượcmởrộng tạocấp độchothế giớiđủ nội lựccó thể sảnxuất được nhiều hơn cảmón hàngX lẫnsản phẩmY.

tiếp tụcmởrộnghạn chếkhả năngsản xuất của mình theo thời gian chính là thực chất củatiến trìnhtăng trưởngkinh tế củathế giới[hình 2]

Quy luật hiệu suất giảm dần:ảnhdạng đườnggiới hạnkhả năngsản xuất điểnảnhnhưmột đường cong lồi cũnggiống nhưgiả định vềchi phícơ hộicủa việc sản xuất một loạihàng hóathiên hướngtăng trưởngdần có liênquan đến một quy luật kinh tế được gọi là quy luật hiệu suất giảm dần.

Quy luật hiệu suất giảm dần phản ánhmối quan hệgiữa lượngmón hàngđầu ra và lượng đầu vào góp phầnxây dựngnó.contentcủa quyluật này là: nếu cácyếu tốđầu vàokhácđược giữ nguyên thì việcgia tăngliên tiếp một loại đầu vào khả biến duy nhất với mộttỉ lệbằng nhausẽ cho ta những lượng đầu ratăng trưởngthêm cókhuynh hướngngày càng giảm dần.

có thểminh họa quy luật này bằngví dụsau.

Giả sử việc sản xuất lương thực cần đến hai loại đầu vào là laođộng và đất đai [ở đây, đất đai đại diện cho các đầu vàokháckhông phảilà lao động]. Với một lượng đất đai cố định [ví dụ là 10 ha], sản lượnglương thực đầu ratạo rađược sẽ tùy thuộc vàotỉ lệlao động [yếu tốđầu vào khả biến duy nhất] đượcdùng. Khi chưa có mộttổ chứclaođộng nào đượcsử dụng, sản lượng lương thực đầu ra là bằng 0. Với 1 đơnvị lao động canh tác trên 10 ha nói trên, giả sử trong 1 năm người này sảnxuất được 15 tấn lương thực. Khi bổ sung thêm 1đơn vịlao động nữa, 2lao động nàycó thểxây dựngtrong 1 năm một khối lượng lương thực là 27tấn. Ta nói rằng lượng lương thựctăngthêm nhờ có thêmtổ chứclao độngthứ hai là 12 tấn [27-15=12].vẫnvới diện tích đất đai cố địnhgiống nhưtrên,nếutỉ lệlao động lần lượt là 3, 4, 5 sản lượng lương thực đượcxây dựnggiả sử lần lượt là 37, 46, 54,5 tấn. Khi lượng lao độngtăng trưởng, tổng sảnlượng lương thực ngày càng được sản xuất ra nhiều hơn, song lượnglương thựctăng trưởngthêm từ mỗitổ chứclao động bổ sung thêm lại có xuhướng giảm dần [lượng lương thực có thêm nhờđơn vịlao động thứ ba là10 tấn, nhờđơn vịlao động thứ tư là 9 tấn, nhờtổ chứclao động thứ nămlà 8,5 tấn].

Quy luật hiệu suất giảm dần là một hiện tượng thường bộc lộtrong nhiều trường hợp của đời sống kinh tế. Điềucho biếtcho quy luậtnày nằm ở chỗ các đầu vào đượctăng trưởngmộtphương phápkcân đối. Khicác đầu vàokhông giống[ví dụ, đất đai] là cố định, việcgia tăngdần đầu vào laođộng cũng có nghĩa là càng về sau, mỗiđơn vịlao động càng có có ít hơncác đầu vàokhác[ở đây là đất đai] đểdùng. Đây làtại saokhiến chocàng về sau, mỗitổ chứclao độnggia tăngthêm lại chỉ góp phầntạo ralượngsản phẩmđầu ratăng trưởngthêm [trongví dụtrên là lương thực] giảm dần. Ở vídụ trên, vớimục tiêuminh họa, chúng ta cho quy luật hiệu suất giảm dầnbộc lộ hiệu lực của nó ngay khi chúng ta bổ sungtổ chứclao động đầutiên. Trênthực tế, quy luật này chỉ thể hiệngiống nhưlà mộtkhuynh hướng. Khi sốlượng lao động đượcsử dụngcòn ít, việctăng trưởngthêm mộtđơn vịlao độngđủ nội lựckchỉlàmtổng sản lượng đầu ratăngthêm mà cònlàmlượngđầu ra bổ sung cũng ngày mộttăng[ở đây hiệu suất làtăngdần]. Tuynhiên, khi lượng lao động đượcdùngquá đủlớn[trong tương quan vớilượng đầu vàokhông giốnglà cố định], việc cứtiếp tụcbổ sung thêm lao độngdĩ nhiênsẽ giúpthiên hướnghiệu suất giảm dần phát huy hiệu lực.

Quy luật hiệu suất giảm dần là một trong nhữnglý dođủ nội lựcgiảilikethiên hướngchi phíthời cơgia tăngdần khi chúng tamong muốnsản xuất ngàymột nhiều hơn một loạihàng hóatrong điều kiện bịgiới hạnbởi một tổhợp đầu vào sẵn có nhất định. Thường thì cácmón hàngkhácnhau có cácyêu cầu về đầu vàokhácnhau. Mỗilĩnh vựcsản xuất đềusử dụngmột sốthành phầnsản xuất đặc thù [ví dụ, đất đai là đầu vàoquan trọngcủaviệc sản xuất nông sản, song nó lại có ý nghĩa ít hơn nhiều trong việc sản
xuất ô tô. Việc bổ sung đất đai chongànhsản xuất ô tô bằngphương pháprút nóra khỏilĩnh vựcnông nghiệpđủ sứcsử dụnggiảm nhiều sản lượng nông sản màlạiklàmtăng trưởngthêm bao nhiêu sản lượng ô tô.ngược lại, chuyểnnhững lao động lànhngànhtừlĩnh vựccông nghiệp ô tô sanglĩnh vựcnôngnghiệpđủ nội lựclàmsản lượng nông nghiệptăng trưởngkhôngnhiều trong khilạicó thểlàmsản lượng ô tô sụt giảm mạnh].vì thế, khimong muốntăngthêmsản lượng của một loạihàng hóaX chẳng hạn, ở điểmkết quảtrênđườnggiới hạnkhả năngsản xuất,người xembuộc phải phân bổ lạinguồnlực bằnghướng dẫnrút chúng ra khỏingành nghềsản xuấthàng hóaY. Việc bổsung cácnguồnlực cho việc sản xuất X thườngkthực hiện đượcmộtphương phápcân đối: cácyếu tốsản xuất đặc thù màngành nghềsản xuất X đòihỏi thườngkđược bổ sung mộtmẹotương ứngnhưcácyếu tốsảnxuấtkhác. Điều nàylàmcho quy luật hiệu suất giảm dầnđủ nội lựcphát huytác dụng. Với những lượngsản phẩmY hy sinh bằng nhau, ta chỉ nhậnđược lượnghàng hóaXtăngthêm ngày một giảm dần. Nóicáchkhác, đểđủ sứcsản xuất thêm mộttổ chứcsản phẩmXnhưnhau,số lượnghàng hóaY ta phải từ bỏ sẽtăngdần.ngân sáchcơ hộicủa việc sản xuất,vì vậy,thường được giả định mộtphương phápchuẩntăngdần. [Chúng ta cũngđủ nội lựcnóinhưvậyđối vớichi phícơ hộicủa việc sản xuấtsản phẩmY]. [Hình3]

Khichi phíthời cơcủaviệc sản xuất một loại hànghóa đượcxemtăngdần, độdốc của đườnghạn chếkhảnăng sản xuấtkhông phảilà cốđịnh mà cókhuynh hướngtăngdầnkhi ta di chuyển từ trái sangphải.vì thếđườnggiới hạnmức độsản xuất điểnhìnhthường đượcgiới thiệugiống nhưmộtđường cong lồi.

Nguồn: //quantri.vn/

Tags: dọc theođường giới hạn khả năng sản xuấtchi phí cơ hội làđường giới hạn khả năng sản xuấtđường giới hạn khả năng sản xuấtcong lõm so với gốc tọa độ thể hiệnđường giới hạn khả năng sản xuấtlàđườngcong cố địnhđường giới hạn khả năng sản xuấtlà tập hơpđường giới hạn khả năng sản xuấtlồi vìtại saođường giới hạn khả năng sản xuấtkhông bao giờ có hình cánh cung hướng về gốc toạ độtại saođường giới hạn khả năng sản xuấtkhông bao giờ lồitrình bày quy luật chi phí cơ hội tăng dần và minh họa bằngđường giới hạn khả năng sản xuất

Cách biểu hiệnSửa đổi

Để có thể biểu hiện đường này, người ta giả định rằng trên thị trường chỉ có hai món hàng được kinh doanh và nguồn lực là không thay đổi trong mọi thời điểm.

Đường giới hạn khả năng sản xuất liên quan đến thực phẩm và máy tính

Chúng ta có thể lấy ví dụ từ hình bên. Giả sử chúng ta chỉ sản xuất được hai mặt hàng đó chính là thực phẩm và máy tính, thực phẩm được biểu diễn bằng trục tung, máy tính được biểu diễn bằng trục hoành, giao điểm của hai trục là gốc tọa độ. Ở đây, chúng ta thấy hai điểm A và B. Có gì đặc biệt ở hai điểm này? Nếu chúng ta nhìn kỹ, chúng ta có thể thấy rằng ở điểm A, số lượng thực phẩm nhiều hơn số lượng máy tính, còn ở điểm B, số lượng máy tính lại nhiều hơn số lượng thực phẩm. Có thể giải thích rằng: Do nguồn lực không thay đổi [bởi vì ta giả định là như vậy] nên để có thể sản xuất nhiều máy tính hơn thì bắt buộc ta phải từ bỏ việc sản xuất một số lượng thực phẩm nào đó và ngược lại để sản xuất nhiều thực phẩm hơn thì ta phải từ bỏ việc sản xuất một số lượng máy tính. Việc từ bỏ như vậy được gọi là chi phí cơ hội.

Video liên quan

Chủ Đề