Tại sao nói hệ thần kinh dạng chuỗi hạch tiến hóa hơn hệ thần kinh dạng lưới

GV: Ba bộ phận đó tạo thành một cung phản xạ.-  Tiểu kết

3. Cho HS trả lời các câu lệnh trong SGK.


4. Cho học sinh nêu thêm một số ví dụ về cảm ứng, phản xạ. Phân

biệt cảm ứng, phản xạ. - Trả lời.-Nêu ví dụ, phân biệt.- Bộ phận thực hiện phản ứng cơ, tuyến,...Nội dung 2 : II. Cảm ứng ở động vật chưa có tổ chức thần kinh. HOẠT ĐỘNG CỦA GVHĐ CỦA HS TIỂU KẾTqua VD: - Trùng giày bơi tới chỗ nhiềuO2. - Trùng biến hình thu chân giả đểtránh ánh sáng. - Trả lời.Động vật đơn bào phản ứng lại các kích thích bằng chuyển động của cả cơ thể hoặcco rút của chất nguyên sinh.Nội dung 3: III. Cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh. HOẠT ĐỘNG CỦA GVHĐ CỦA HSTIỂU KẾT 1. Cho HS làm việc theo nhóm.1.1Vẽ bảng sau lên bảng:ĐV có htk dạng lướiĐV có htk chuỗi hạchDạng ĐV Cấu tạo HTKKhả năng cảm ứng1.2. Treo tranh vẽ H26.1, H26.2. 1.3. Phân nhóm học sinh .1.4.Cho học sinh thảo luận nhóm và hồn thành nội dungtrên bảng vào vở bằng cách phân tích tranh và nghiên cứuSGK. 1.5. Gọi học sinh trình bày.1.6. Treo bảng phụ  Tiểu kết. 2. Cho HS nêu và phân biệt vàidạng ĐV có HTK lưới và chuỗi hạch.
hơn? Tại sao? GV: Bổ sung , hoàn thiện,- Kẻ bảng vào vở.- Quan sát. - Làm việctheo nhóm.- Trình bày.- Trả lời.- Trả lời. - Trả lời.ĐV có htk dạng lưới ĐV có htkchuỗi hạch Dạng ĐVCơ thể có đối xứng toả tròn thuộc ngành ruột khoang.Cơ thể có đối xứng 2 bên thuộc Giun dẹp, Giun tròn, Chânkhớp.Cấu tạo HTK Các tế bào thần kinhnằm rải rác trong cơ thể và liên hệ với nhau qua các sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thầnkinh. Các tế bào thần kinh tập trung thànhhạch tk. Các hạch được nối với nhau bởi các dây thần kinh tạo thành chuỗi hạch . Mỗi hạch làtrung tâm điều khiển hoạt động một vùng cơ thể.Khả năng cảm ứng - Các tế bào cảm giác bịkích thích mạng lưới thần kinh  các biểu mô cơ  ĐV co mình lại để tránh kích thích.- Tiêu tốn nhiều năng lượng. - Sự phản ứng trả lời ở từng bộ phận định khu .GV: ĐINH THỊ HOÀNG PHƯƠNG69có HTK dạng nào chính xác hơn? Tại sao?GV: Bổ sung, hồn thiện. - Trả lời.- Ít tiêu tốn năng lượng.C. Củng cố: Học sinh chọn câu trả lời đúng: Câu 1: Hiện tượng nào sau đây KHÔNG phải là một phản xạ:C. Phản ứng co một bắp cơ ếch tách rời khi bị kích thích . D. Gà mẹ xù lông ấp con khi nhận thấy có nguy hiểm.Câu 2: Khi dùng một chiếc kim nhọn châm vào thuỷ tức, nó sẽ: A. Co tồn thân lại.B. Co phần bị kích thích. C. Điểm bị kích thích phản ứng .D. Tránh đi nơi khác.Câu3: Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch phản úng lại kích thích theo hình thức: A. Co rút chất nguyên sinh.B. Phản xạ. C. Tăng co thắt cơ thể.D. Chuyển động cả cơ thể.- Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK. - Đọc phần tiếp theo của bài.GV: ĐINH THỊ HOÀNG PHƯƠNG70Bài 27. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT tt I.Mục tiêu bài học:1.Kiến thức: Học xong bài này, học sinh cần phải: 1.Nêu được sự phân hóa về cấu tạo của hệ thần kinh dạng ống.2.Trình bày được sự ưu việt trong hoạt động của hệ thần kinh dạng ống. 3.Biết được sự tiến hóa về tổ chức thần kinh của các loài động vật.4. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện. 2.Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng so sánh, phân tích, khái qt hố. II.Trọng tâm:Sự ưu việt trong hoạt động của hệ thần kinh dạng ống. III.Phương pháp:Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm. IV.Chuẩn bị của GV-HS:1.Giáo viên: -Tranh sơ đồ hệ thần kinh dạng lưới h 26.1sgk.-Tranh sơ đồ hệ thần kinh dạng chuỗi hạch h 26.2 sgk -Tranh sơ đồ hệ thần kinh dạng ống ở người h 27.1sgk-Tranh sơ đồ phản xạ tự vệ ở người h 27.2 sgk 2.Học sinh:-Ôn lại phần PXKĐK, PXCĐK. -Tìm hiểu hình 27.1, 27.2; mối liên hệ giữa các hình 26.1, 26.2, 27.1V.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định lớp:2.Kiểm tra bài cũ: -HS1: Cảm ứng là gì? Khi kích thích một điểm trên cơ thể, động vật có hệ thần kinh dạng lướiphản ứng tồn thân và tiêu tốn nhiều năng lượng.Vì sao? -HS2: Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch phản ứng với kích thích bằng cách nào; có ưuđiểm gì so với phản ứng của động vật có hệ thần kinh dạng lưới? 3.Vào bài mới:- GV treo 3 tranh hình 26.1, 26.2, 27.1, yêu cầu HS quan sát và nhận xét hướng tiến hoá về cấu tạo hệ thần kinh của Giới động vật.HTK dạng lướiHTK dạng chuỗi hạchHTK dạng ống.-GV: HTK dạng lưới, dạng chuỗi hạch các em đã tìm hiểu trong bài 26. Như vậy HTK dạng ống có cấu trúc như thế nào?Động vật có HTK dạng ống cảm ứng ra sao?Chúng ta tìm hiểu nội dung bài27.Bài 27.CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT.tt Hoạt động 1: Tìm hiểu CẤU TRÚC CỦA HỆ THẦN KINH DẠNG ỐNG.Hoạt động của GV Hoạt động của HSTiểu kết- GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục 3a, quan sát sơ đồ hình 27.1và trả lời câu hỏi:?1. Vì sao HTK của người gọi là HTK dạng ống?-HS nghiên cứu mục 3, quan sát hình 27.1, trảlời:1:Vì Số lượng lớn tế bào thần kinh tập hợplại thành ống nằm trong cột sống ở phía lưng3.Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống:GV: ĐINH THỊ HỒNG PHƯƠNG71?2. HTK của cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú thuộc hệ thầnkinh nào? Vì sao??3.HTK dạng ống có cấu trúc như thế nào?-GV nhận xét, bổ sung và kết luận.-GV yêu cầu HS thực hiện lệnh 1 trang 107 sgk: điền từ thích hợpvào các ơ trống hình 27.1. -GV nêu đáp án theo thứ tự từtrên xuống:não bộ, tủy sống, hạch thần kinh, dây thần kinh.- GV kết luận : Các tế bào thần kinh đã có sự tập trung về phíađầu làm não bộ phát triển -- hiện tượng đầu hoá.tạo thành TK trung ương.2:ThuộcHTK dạng ống vì có ống xươngchứa tế bào thần kinh. 3:………..-HS khác bổ sung. -HS lắng nghe.-HS lên bảng hoàn thành lệnh 1.-HS khác nhận xét, bổ sung.-Tế bào thần kinh tập trung thành ống phía lưng ;gặp ở ĐV có xươngsống: cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.-HTK dạng ống gồm 2 phần: + TK trung ương: não + tuỷ sống.+ TK ngoại biên: dây TK + hạch TK.Hoạt động 2: Tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THẦN KINH DẠNG ỐNG. Hoạt động của GVHoạt động của HS Tiểu kết-GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục 3b, quan sát hình 27.2 và trảlời các câu hỏi: ?HTK dạng ống hoạt động theonguyên tắc nào? ? Ở động vật có xương sống, cócác loại phản xạ nào? Học sinh thảo luận nhómnhững vấn đề sau: - Hãy cho biết trong 2 ví dụ sau vídụ nào thuộc phản xạ đơn giản? Ví dụ nào thuộc phản xạ phức tạp?+ Phản xạ co tay khi chạm lửa. + Phản xạ bỏ chạy khi gặp chódữ. - Kết hợp phân tích sơ đồ Hình27.2 để trả lời các lệnh trong SGK trang 112 để rút ra điểm khác nhauvề sự tham gia của hệ thần kinh. 15ph-GV nhận xét, bổ sung và tiểu kết mục b?Trong đời sống cá thể loại PX nào ngày càng tăng?Điều đó có ýnghĩa gì? -HS nghiên cứu mục3b, quan sát hình 27.2 và trả lời:Nguyên tắc phản xạ Có 2 loại: phản xạđơn giản, phản xạ phức tạp.-HS thảo luận theo nhóm.-Đại diện 2-3 nhóm trình bày.-Nhóm khác bổ sung.PXCĐK. Giúp ĐV thích nghi tốt-Hoạt động theo nguyên tắc phản xạ. -Có 2 loại phản xạ:PX đơn giản, PXphức tạp.PX đơn giản PX phức tạp- Là px không điều kiện do một số tb TK nhất định tham gia.- Thường do tuỷ sống điều khiển- Là px có điều kiện do một số lượng lớn tb TK tham gia.- Có sự tham gia của não bộ.GV: ĐINH THỊ HỒNG PHƯƠNG72hơn với mơi truờng. -Trong đời sống cá thể loại PXCĐKngày càng tăng,giúp động vật thích nghi với mơi trường sống.4.Củng cố: 1.Nhấn mạnh tính ưu việt trong hoạt động của HTK dạng ống bằng cách nêu câu hỏi:Em hãy nhận xét về phản ứng với kích thích của đơng vật có HTK dạng ống so với động vật có HTK dạng lưới và HTK dạng chuỗi hạch? Rút ra kết luận:HTK dạng nào hoạt động ưu việt nhất?Phản ứng nhanh hơn, hiệu quả hơn do số lượng tế bào TK nhiều, tập trung thành ống, có não bộ phát triển xử lý thơng tin tốt hơn…Kết luận:HTK dạng ống hoạt động ưu viêt nhất.2.GV hướng dẫn HS tóm tắt 3 chiều hướng tiến hố của HTK ở ĐV: -Tập trung hoá: rải rác dạng lưới tập trung dạng chuỗi hạch dạng ống.-Từ đối xứng toả tròn đối xứng 2 bên. -Hiện tượng đầu hố: TB thần kinh tập trung phía đầu làm não bộ phát triển mạnh.5.Bài tập về nhà: 1.So sánh đặc điểm của PXKĐK,PXCĐK ?2.Trả lời các câu hỏi 1,2,3 trang 113 sgk. 3.Tìm hiểu H28.1, H28.2, H28.3 trang 114, 115.Đáp án bài 1: Các điểm khác nhau giữa phản xạ khôbng và phản xạ có điều kiệnPXKĐK PXCĐK1.Bẩm sinh có tính chất bền vững Hình thành trong quá trình sống, khơng bềnvững, dễ mất 2.Di truyền mang tính chủng loạiKhơng di truyền, mang tính cá thể. 3.Số lượng hạn chếSố lượng không hạn định. 4.Chỉ trả lời những kích thích tương ứngTrả lời các kích thích bất kì được kết hợp với kích thích khơng điều kiện.5.Trung ương : Trụ não, tuỷ sống Có sự tham gia của vỏ não.GV: ĐINH THỊ HOÀNG PHƯƠNG73Bài 28: ĐIỆN THẾ NGHỈ 1 MỤC TIÊU BÀI HỌC: a. Kiến thức: Học xong bài học sinh phải :- Nêu được khái niệm điện thế nghỉ - Trình bày được cơ chế hình thành điện thế nghỉc. Thái độ: - Hiểu được bản chất của điện tế bào để giải thích một số hiện tượng sinh lí, tạo niềm tin vàokhoa học 2 CHUẨN BỊ :a. Chuẩn bị của GV: Tranh vẽ hình 28.1, 28.2, 28.3, bảng 28 SGK b. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài28 và hoàn thành các yêu cầu của GV ở bài trước3 PHƯƠNG PHÁP: - Hoạt động nhóm- Hỏi đáp - Làm việc với SGK4 TRỌNG TÂM : - Cơ chế hình thành điện thế nghỉ- Phân biệt hệ thần kinh ống với hệ thần kinh lưới và hệ thần kinh chuỗi hạch . HS trả lời. HS 2 nhận xét, bổ sung .GV nhận xét, đánh giá.b. Mở bài : Các tế bào sống có điện, vậy điện ở tế bào sống được hình thành như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu được điều đó. GV ghi đề bài .HĐ CỦA HS TIỂU KẾT-HD học sinh đọc phần I SGKTreo tranh hình 28.1. -Hãy quan sát hình 28.1 vàcho biết cách đo điện thế nghỉ trên tế bào thần kinhmực ống-Kết quả đo cho ta thấy điều gì?- HS tập trung đọc sách. -HS quan sát , nghe câu hỏi,thảo luận nhóm và trả lời + Đồng hồ đo điện có haiđiện cực . 1 điện cực để sát mặt ngồi màng tế bào ,cònđiện cực kia cắm vào phía trong màng để sát màng- Thảo luận nhóm, trả lời: + Có sự chênh lệch điện thếgiữa hai bên màng tế bào.Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điệnGV: ĐINH THỊ HOÀNG PHƯƠNG74GV lưu ý : - Chỉ đo được điện thế nghỉKhi tế bào nghỉ ngơi. -Qui ước đặt dấu - trước cáctrị số điện thế nghỉ. -Trị số điện thế nghỉ là rấtbé . -Vậy điện thế nghỉ là gì ?Tìm hiêu một vài trị số điện thế nghỉ.HD học sinh ghi bài + Ở hai phía của màng tếbào có phân cực: sát phía trong màng TB tích điện âm,sát phía ngồi màng tế bào tích điện dương-Trả lời : nội dung tiểu kếtHS ghi bài. thế giữa hai bên màng tế bào khi tébào khơng bị kích thích, phía bên trong màng mang điện âm so với phíabên ngồi mang điện dươngHOẠT ĐỘNG CỦA HS TIỂU KẾT- Nhấn mạnh 3 yếu tố chủ yếu trong cơ chế hìnhthành điện thế nghỉ. - Treo tranh H 28.2, bảng28. Yêu cầu mỗi nhóm nghiên cứu các hình 28.2,bảng 28 SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi :+ Ở bên trong tế bào ,loại ion dương nào có nồng độcao hơn và loại ion dương nào có nồng độ thấp hơnso với bên ngoài tế bào ?+ Loại ion dương nào đi qua màng tế bào và nằmlại sát mặt ngoài màng tế bào làm cho mặt ngồimàng tế bào tích điện dương so với mặt trongmàng tích điện âm ?- GV treo bảng phụ thông báo đáp án .- Treo tranh hình 28.3, HD đọc mục b SGK .+ Vai trò của bơm Na- K ?GVnhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh nội dung-HD ghi phần tiểu kết. - Quan sát tranh , thảo luận nhóm , cử đạidiện trả lời , các nhóm khác nhận xét bổ sung :+ Ở bên trong tế bào , K+có nồng độ cao hơn và Na+có nồng độ thấp hơn so với bên ngồi tế bào+ K+khuyếch tán qua màng tế bào từ trong tế bào ra ngoài do cổng K+mở màng tế bào có tính thấm cao đối vớiK+và do nồng độ K+bên trong tế bào cao hơn bên ngoài tế bào .K+đi ra ngồi mang theo điện tích dương ra theo nên phía mặt trong của màng trởnên âm . K+đi ra bị lực hút trái dấu ở phía mặt trong của màng giữ lại nênkhông đi xa mà nằm lại sát ngay phía mặt ngồi màng làm cho mặt ngồi màngtích điện dương so với mặt trong tích điện âm .- Quan sát , đọc thông tin SGK và trả lời + Bơm Na- K có chức năng chuyển K+từ phía ngồi trả vào phía trong màng tế bàogiúp duy trì nồng độ K+bên trong tế bào cao hơn bên ngoài . Bơm Na – K tiêu tốnnăng lượng , năng lượng do ATP cung cấp .Chuyển Na+từ trong tế bào ra ngoài . - Do sự phân bố các ion ở 2bên màng tế bào , sự di chuyển của ion qua màng tếbào quan trọng nhất là K+và Na+- Do tính thấm có chọn lọc của màng tế bào đối với ioncổng ion mở hay đóng - Bơm Na- K có nhiệm vụchuyển K+từ phía ngồi trả vào phía trong màng tế bào→ nồng độ K+ở bên trong tế bào ln cao hơn bênngồi tế bào. Vì vậy duy trì được điện thếnghỉ . Hoạt động của bơm Na- K tiêu tốn năng lượngGV: ĐINH THỊ HOÀNG PHƯƠNG75

Video liên quan

Chủ Đề