Tại sao nội trong chế độ chuyên chế cổ đại phương Đông quyền lực của vua là tuyệt đối

Xem thêmSửa đổi

  • Chủ nghĩa Khai sáng chuyên chế
  • Quân chủ lập hiến
  • Cộng hòa

Chú thíchSửa đổi

  1. ^ Ellen Judy Wilson, Peter Hanns Reill, Encyclopedia of the Enlightenment, trang 203
  2. ^ Usha Bhatt, A Complete Course In Political Science, trang 118
  3. ^ Martha Moore, Kaplan AP European History 2009, tang 71
  4. ^ a b Ellen Judy Wilson, Peter Hanns Reill, Encyclopedia of the Enlightenment, trang 206
  5. ^ Rudolf Vierhaus, Germany in the Age of Absolutism, trang 146
  6. ^ Rudolf Vierhaus, Germany in the Age of Absolutism, trang 83
  7. ^ Rudolf Vierhaus, Germany in the Age of Absolutism, các trang 114-115.
  8. ^ Ellen Judy Wilson, Peter Hanns Reill, Encyclopedia of the Enlightenment, trang 395

Tại sao gọi chế độ nhà nước phương Đông là chế độ chuyên chế cổ đại?

  • In bài này
  • Gửi Email bài này
Chi tiết Chuyên mục: Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương đông

- Chế độ chuyên chế cổ đại là : Ở các quốc gia cổ đại phương Đông, do nhu cầu sản xuất nông nghiệp, nười ta phải liên kết với nhau để khai phá đất đai và làm thủy lợi. Một số công xã tập hợp lại thành tiểu quốc, đứng đầu tiểu quốc gọi là Vua. Mọi quyền hành tập trung trong tay nhà vua, tạo nên chế độ quân chủ chuyên chế.

[Nguồn: trang 16 sgk Lịch Sử 10:]

Em hiểu thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại phương Đông ?

Đề bài

Em hiểu thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại phương Đông?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 15, 16 để trả lời.

Lời giải chi tiết

- Ở các quốc gia cổ đại phương Đông, do nhu cầu sản xuất nông nghiệp, người ta phải liên kết với nhau để khai phá đất đai làm thủy lợi. Một số công xã hợp với nhau lại hình thành tiểu quốc, đứng đầu gọi là vua. Mọi quyền hành tập trung vào tay vua tạo nên chế độ quân chủ chuyên chế.

- Vua là người chỉ huy tối cao, nắm cả vương quyền và thần quyền [Ở Ai Cập vua được gọi là Pha-ra-ôn, ở Lưỡng Hà là En-xi, ở Trung Quốc là Thiên tử].

- Giúp việc cho vua là một bộ máy hành chính quan liêu gồm quý tộc, đứng đầu là Vidia [Ai Cập] hoặc Thừa tướng [Trung Quốc].

Loigiaihay.com

- Ở các quốc gia cổ đại phương Đông, do nhu cầu sản xuất nông nghiệp, người ta phải liên kết với nhau để khai phá đất đai làm thủy lợi. Một số công xã hợp với nhau lại hình thành tiểu quốc, đứng đầu gọi là vua. Mọi quyền hành tập trung vào tay vua tạo nên chế độ quân chủ chuyên chế.

  • Cư dân phương Đông thời cổ đại đã có những đóng góp gì về mặt văn hoá cho nhân loại ?

    Giải bài tập 4 trang 19 SGK Lịch sử 10

  • Xã hội cổ đại phương Đông gồm những tầng lớp nào? Hãy giải thích vì sao ở đây lại hình thành các tầng lớp xã hội đó.

    Giải bài tập 2 trang 19 SGK Lịch sử 10

  • Tại sao cư dân trên lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á, châu Phi có thể sớm phát triển thành xã hội có giai cấp và nhà nước ? Đặc điểm kinh tế của các vùng này là gì ?

    Giải bài tập 1 trang 19 SGK Lịch sử 10

  • Hãy cho biết những thành tựu văn hoá lớn của các quốc gia cổ đại phương Đông.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 19 SGK Lịch sử 10

  • Tại sao gọi chế độ nhà nước phương Đông là chế độ chuyên chế cổ đại ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 16 SGK Lịch sử 10

1. Chế độ quân chủ là gì?

Chế độ quân chủ hoặc quân chủ chế hay còn gọi là Chế độ quân quyền, là một thể chế hình thức chính quyền mà trong đó người đứng đầu nhà nước là nhà vua hoặc nữ hoàng.

Thể chế xưa kia trong thờiquân chủphần đông là chế độquân chủ chuyên chế. Theo đó, mọi quyền lực, mọi chi phối các hoạt động trong xã hội gần như tuyệt đối tập trung trong tay nhà vua hay nữ hoàng lãnh đạo, được kế thừa theo nguyên tắc cha truyền con nối.Chế độ quân chủ tuyệt đốithường dùng hình thứcphong kiến[hình thức phân phong đất đai] để truyền nối và chiếm hữu đất đai. Tuy nhiên, cũng có những trường hợp ngoại lệ, nhưvua Nghiêu,vua Thuấn,… những trường hợpthiện nhượng.

Phong kiến phản ánh hình thức truyền nối và chiếm hữu đất đai của chế độ quân chủ thời xưa, trong thờiquân chủ chuyên chế[Trung Quốc cổ đại,Ai Cập cổ đại,Babylon, Ba Tư…], trong đó có thể chia ra 2 hình thức làquân chủ trung ương tập quyềnvàquân chủ phân quyền cát cứ[với lãnh chúa, chư hầu…]. Trong nhiều trường hợp, những thời kỳquân chủtrước kia cũng được gọi là thời kỳphong kiến.

Như vậy, chế độ quân chủ là hình thức chính thể phổ biến thường thấy trong các nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến và trong một phạm vi, mức độ hạn chế, cả trong nhà nước tư sản. Đặc trưng tiêu biểu của chính thể quân chủ là quyền lực tối cao trong một nhà nước thuộc về một người là vua. Vua lên nắm quyền [lên ngôi] thường theo nguyên tắc cha truyền con nối – “con vua thì lại làm vua”. Vua được xem là con trời – thiên tử, “thế thiên hành đạo”, thay trời trị dân hoặc là người nhận sứ mệnh cai quản dân từ thượng đế và cũng vì vậy chịu trách nhiệm trước trời, trước thượng đế, đối với dân, vua không chịu bất kì một trách nhiệm pháp lí nào.

Video liên quan

Chủ Đề