Tại sao thỏ kiếm ăn vào ban đêm

Hay nhất

Thỏ kiếm thức ăn vào ban đêm

Loài ăn đêm [nocturnal] là một hành vi của động vật đặc trưng bởi việc hoạt động vào ban đêm, chủ yếu là ngủ vào ban ngày vì như thế sẽ giảm nguy cơ bị ăn thịt, hoặc do nhiệt độ ban ngày quá nóng và sự cạnh tranh của các loài động vật khác. Các loài động vật sống về đêm thường có các giác quan phát triển cao đối với thính giác, khứu giác, thị giác, xúc giác và đặc biệt là khả năng cảm nhận, đặc điểm này có thể giúp loài vật có thể lẩn tránh kẻ thù.

Chuột, loài gây hại chuyên hoạt động về đêm


Nhiều động vật có vú hoạt động vào ban đêm hay kiếm ăn đêm, để tránh loài săn mồi vào ban ngày, hoặc bởi vì ban ngày quá nóng không hoạt động được. Chúng có thể sống như vậy vì chúng có máu nóng và có thể hoạt động khi trời lạnh. Để tìm ra đường đi trong bóng tối và định vị thức ăn, những động vật có vú đó đã phát triển thị giác, thính giác và khứu giác tuyệt vời. Một số động vật như họ mèo và chồn sương, có mắt mà có thể thích ứng với ánh sáng yếu do có các tế bào khuếch tán ánh sáng ở võng mạc, từ đó giúp chúng có thể nhìn xuyên màn đêm. Các sinh vật được biết đến nhất là về đêm bao gồm mèo, chuột, dơi và những con cú, nhất là chuột, chúng chuyên phá hoại dữ dội về đêm.

 

Một con báo hoa mai đang đi săn mồi trong đêm

  • Hầu như tất cả các loài Dơi đều là những sinh vật sống về đêm, dơi ra ngoài ban đêm để tìm bắt nhiều loài côn trùng bay trong bóng tối. Chúng tìm con mồi nhờ sử dụng cách định vị bằng tiếng dội.
  • Chim cú là một trong những loài chim hoạt động ban đêm rất phổ biến, có thính giác và thị giác tuyệt vời, đó cũng là một vũ khí lợi hại giúp chim cú trở thành một sát thủ vào ban đêm.
  • Phần lớn loài lửng kiếm ăn ban đêm và khứu giác là giác quan quan trọng nhất của chúng. Ban đêm chúng sử dụng khứu giác để tìm đường đi và định vị thức ăn, như giun đất. Con lửng có thể ăn hàng trăm con giun đất trong một đêm.
  • Là một loài sinh vật hoạt động về đêm nổi tiếng, gấu trúc đỏ thường được tìm thấy ở vùng núi cao của dãy Đông Hymalaya.
  • Loài khỉ ăn đêm thực sự duy nhất là khỉ cú, hay khỉ rúc. Chúng có mắt to và có thể nhìn rõ trong ánh sáng thấp. Ban ngày, khỉ cú ở những cây rỗng hoặc chỗ cây dày, nhưng vào ban đêm chúng đi ra để bắt côn trùng và tìm quả. Vào những đêm trăng tròn, các con đực ở lãnh thổ của mình, và các con đực non đang tìm bạn tình, sẽ phát ra những tiếng rúc thấp, giống như cú rúc.
  • Nhiều sinh vật sống về đêm bao gồm khỉ lùn tarsier, một số con cú có đôi mắt lớn so với kích thước cơ thể của mình để bù đắp cho mức ánh sáng thấp hơn trong đêm.
  • Các con cu li thường dành cả ngày để ngủ trên các cành cây và kiếm ăn vào ban đêm.
  • Sống về đêm giúp ong như Apoica flavissima tránh bị săn bắt trong ánh sáng mặt trời dữ dội
  • Sói xám thường tích cực hoạt động vào ban đêm nhờ khả năng theo dõi rất tốt [đánh hơi]. Nhiệt độ ban đêm mát mẻ cũng một phần khiến chúng tiết kiệm được năng lượng cơ thể.
  • Các loài mèo lớn như sư tử, báo hoa mai, báo đốm đen Mỹ và hổ, tất cả đều đi săn ban đêm, riêng có sư tử và hổ thì đi săn cả ban ngày.
  • Trong khi hầu hết con người là hoạt động ban ngày, vì lý do hoàn cảnh, công việc, văn hóa và lý do cá nhân và xã hội khác nhau một số người tạm thời hoặc thường xuyên hoạt động về đêm ví dụ như làm ca đêm hoặc giải trí về đêm.

  • Agee, H. R.; Orona, E. [1988]. "Studies of the neural basis of evasive flight behavior in response to acoustic stimulation in Heliothis zea [Lepidoptera: Noctuidae]: organization of the tympanic nerves". Annals of the Entomological Society of America 81 [6]: 977–985. doi:10.1093/aesa/81.6.977.
  • Hall, M. I.; Kamilar, J. M.; Kirk, E. C. [2012]. "Eye shape and the nocturnal bottleneck of mammals". Proceedings of the Royal Society B: Biological Sciences 279 [1749]: 4962–4968. doi:10.1098/rspb.2012.2258. PMID 23097513.
  • N. A. Campbell [1996] Biology [4th edition] Benjamin Cummings New York. ISBN 0-8053-1957-3
  • Debra Horwitz, DVM; Gary Landsberg, DVM. "Nocturnal Activity in Cats". VCA Antech. Truy cập ngày 7 tháng 10 năm 2012

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Loài_ăn_đêm&oldid=65317393”

1.Vì thỏ có tập tính kiếm ăn về chiều hay ban đêm nên khi nuôi thỏ, người ta thường che bớt ánh sáng cho chuồng Thỏ.

2.Thỏ hoang di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm, lúc đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt.

Trong tự nhiên, thỏ hoang sông ở ven rừng, trong các bụi rậm, có tập tính đào hang, ấn náu trong hang, bụi rậm đế lần trốn kẻ thù hay chạy rất nhanh bằng cách nhảy hai chân sau khi bị săn đuổi.

I - ĐỜI SỐNG

* Trong tự nhiên, thỏ hoang sống ở ven rừng, trong các bụi rậm, có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang, bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù hay chạy rất nhanh bằng cách nhảy hai chân sau khi bị săn đuổi.

Thỏ kiếm ăn chủ yếu về buổi chiều hay ban đêm. Chúng ăn cỏ, lá bằng cách gặm nhấm [gặm từng mảnh nhỏ].

Thỏ là động vật hằng nhiệt.


Thỏ đực có cơ quan giao phối. Trong ống dẫn trứng của con cái, trứng thụ tinh phát triển thành phôi và một bộ phận là nhau thai, gắn liền với tử cung của thỏ mẹ. Nhau thai có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi qua dây rốn đồng thời cũng qua dây rốn và nhau thai, chất bài tiết từ phôi được chuyển sang cơ thể mẹ. Hiện tượng đẻ con có nhau thai được gọi là hiện tượng thai sinh.

Thỏ mẹ mang thai trong 30 ngày. Trước khi đẻ, thỏ mẹ dùng miệng nhổ lông ở ngực và xung quanh vú để lót ổ. Thỏ con mới đẻ chưa có lông, chưa mở mắt, được bú sữa mẹ.

II - CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN

1. Cấu tạo ngoài

Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng, được gọi là lông mao. Bộ lông mao che chở và giữ nhiệt cho cơ thể.

Chi thỏ có vuốt sắc. Chi trước ngắn còn dùng để đào hang [hình 46.3]; chi sau dài khoẻ, bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi.

Thỏ kiếm ăn vào ban đêm. Mũi thỏ rất thính. Cạnh mũi ở hai bên môi có ria, đó là những lông xúc giác có vai trò xúc giác nhạy bén, phối hợp cùng với khứu giác giúp thỏ thăm dò thức ăn hoặc môi trường.

Mắt thỏ không tinh lắm. Mi mắt cử động được, có lông mi, vừa giữ nước mắt làm màng mắt không bị khô, vừa bảo vệ cho mắt [đặc biệt khi con vật lẩn trốn kẻ thù trong bụi cây rậm rạp, gai góc].

Tai thỏ rất thính, có vành tai dài, lớn, cử động được theo các phía, định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù.


2. Di chuyển

Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời bằng cả hai chân sau. Động tác di chuyển của thỏ được minh hoạ ở hình 46.4.

HocTot.Nam.Name.Vn

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 7 - Xem ngay

1BÀI GIẢNG SINH HỌC 723Gồm hai phần:Phần I: 1.Tìm hiểu về đời sống của thỏ 2.Tìm hiểu sự sinh sản của thỏPhần II: 1.Tìm hiểu cấu tạo ngoài của thỏ 2.Tìm hiểu sự di chuyển của thỏ4MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỎ5I. ĐỜI SỐNG:1. Đời sống:6Thỏ hoang thường sống ở đâu?Nơi sống: ven rừng, các bụi rậm.Thức ăn là gì ? Kiểu ăn như thế nào? Kiếm ăn khi nào? Ăn cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm. Thỏ kiếm ăn chủ yếu về buổi chiều hay ban đêm.Thỏ có tập tính gì? Cách thỏ lẫn trốn kẻ thù.Thỏ có tập tính đào hang, lẫn trốn kẻ thù bằng cách nhảy cả 2 chân sau.Đặc điểm thân nhiệt của Thỏ?Thỏ là động vật hằng nhiệt.7Vì thỏ có tập tính kiếm ăn vào chiều và đêm. Vì sao khi nuôi thỏ người ta thường che bớt ánh nắng cho chuồng thỏ?Tại sao trong chăn nuôi người ta không làm chuồng thỏ bằng tre hay gỗ ?Vì thỏ ăn bằng cách gặm nhấm, thức ăn là thực vật.8+ Thỏ ăn cỏ, lá bằng cách gặm nhấm.Thỏ ăn cỏ, lá bằng cách gặm nhấm.+ Hoạt động về đêm, có tập tính đào hang và lẩn + Hoạt động về đêm, có tập tính đào hang và lẩn trốn kẻ thù.trốn kẻ thù.+ Là động vật hằng nhiệtLà động vật hằng nhiệt .I. ĐỜI SỐNG:1 Đời sống:9101112Bộ phận nào giúp thai trao đổi chất với cơ thể mẹ?Hãy cho biết hình thức thụ tinh ở thỏ? Thai [phôi] được phát triển ở đâu?Thời gian thỏ mẹ mang thai? Trước khi đẻ và sau khi đẻ thỏ mẹ làm gì?Thỏ thụ tinh trong, thai phát triển trong tử cung thỏ mẹ.Bộ phận giúp thai trao đổi chất với cơ thể mẹ là nhau thai, dây rốn.Trước khi đẻ thỏ mẹ dùng miệng nhổ lông ở ngực quanh vú để lót ổ, sau khi đẻ thỏ mẹ chăm sóc thỏ con, thỏ con bú sữa mẹ.Hiện tượng đẻ con có nhau thai gọi là hiện tượng thai sinh.Thế nào là hiện tượng thai sinh?13Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với đẻ trứng và noãn thai sinh? Thai được phát triển trong cơ thể mẹ an toàn hơn. Lấy trực tiếp chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai. Con non được nuôi bằng sữa mẹ không lệ thuộc vào tự nhiên.14I. ĐỜI SỐNG:2. Sinh sản:1. Đời sống:- Thỏ ăn cỏ, lá bằng cách gặm nhấm.- Thỏ ăn cỏ, lá bằng cách gặm nhấm.- Hoạt động về ban đêm, có tập tính đào hang và lẩn - Hoạt động về ban đêm, có tập tính đào hang và lẩn trốn kẻ thù.trốn kẻ thù.- Là động vật hằng nhiệt- Là động vật hằng nhiệt.-Thai phát triển trong tử cung của mẹ. Thai phát triển trong tử cung của mẹ. - Đẻ con có nhau thai [thai sinh], nuôi con bằng sữa Đẻ con có nhau thai [thai sinh], nuôi con bằng sữa mẹ.mẹ.15II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN:I. ĐỜI SỐNG: Quan sát hai hình 46.2 và 46.3 đọc thông tin có liên quan đến các hình trên, thảo luận [5 phút] điền nội dung phù hợp vào bảng sau.1. Cấu tạo ngoài:16LÔNG XÚC GIÁCMẮTVÀNH TAIBỘ LỘNG MAOĐUÔI LÔNG XÚC GIÁCCHI TRƯỚC CHI SAU1718Bộ phận cơ thểĐặc điểm cấu tạo ngoài Sự thích nghi với đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thùBộ lông Bộ lông…………………Chi [có vuốt] Chi trước………………Chi sau ……………Giác quan Mũi ……… lông xúc giácTai …………… vành tai………………………mao dày, xốpngắndài khoẻthínhCảm giác xúc giác nhanh, nhạyLớn dài cử động được theo các phíaThăm dò thức ăn, phát hiện kẻ thù, thăm dò môi trường.Định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù Bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổiGiữ nhiệt và che chởĐào hang và di chuyểnthính19II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN:I. ĐỜI SỐNG:1. Cấu tạo ngoài:Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thù. [Nội dung học bảng thảo luận] 202. Tìm hiểu sự di chuyển của thỏ21Quan sát hình cho biết thỏ di chuyển bằng cách nào?22II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN:I. ĐỜI SỐNG:1. Cấu tạo ngoài:2. Di chuyển:Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời bằng cả hai chân sau.23Quan sát hình 46.5 cho biết: Vì sao thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt nhưng vẫn thoát được kẻ thù? Vì đường chạy của thỏ theo hình chữ Z, làm cho kẻ thù bị mất đà nên không thể vồ được thỏ. Lợi dụng khi kẻ thù bị mất đà, thỏ chạy theo một đường khác mà thỏ có thể nhanh chóng lẩn vào bụi rậm.24Thỏ là động vật ……………., ăn cỏ, lá cây bằng cách …………… , hoạt động về đêm. Đẻ con [thai sinh], nuôi con bằng ………… Cơ thể phủ ……………Cấu tạo ngoài, các giác quan, chi và cách thức di chuyển của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính …………………hằng nhiệtgặm nhấmsữa mẹlông maolẫn trốn kẻ thùHãy chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống25 Vì sao Thỏ hoang di chuyển 74km/h nhanh hơn một số loài thú ăn thịt, nhưng đôi khi vẫn không thoát khỏi các loài thú trên? Vì thỏ không dai sức, thú ăn thịt chậm hơn nhưng dai sức hơn, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm. Nếu thỏ cứ bị đuổi mà không tìm được nơi ẩn trốn sẽ đuối sức  chậm dần nên bị thú khác bắt.

Video liên quan

Chủ Đề