Tại sao trong đoạn trích có lúc người kể xưng chúng tôi có lúc lại xưng tôi

Bởi Thanh Hải Vô Thượng Sư

Giới thiệu về cuốn sách này

Câu 2 [Trang 40 – SGK] Trong các văn bản khoa học, nhiều khi tác giả của văn bản chỉ là một người nhưng vẫn xưng chúng tôi chứ không xưng tôi. Giải thích vì sao?


  • Trong các văn bản khoa học, nhiều khi tác giả chỉ là một nhưng vẫn xưng chúng tôi vì người viết muốn :
    • Thể hiện tính khách quan của các luận điểm.
    • Thể hiện sự khiêm tốn của người viết.
  • Ngoài ra còn thể hiện thái độ khiêm tốn của tác giả.


Trắc nghiệm ngữ văn 9 bài Xưng hô trong hội thoại

Từ khóa tìm kiếm Google: hướng dẫn giải câu 2 Xưng hô trong hội thoại, câu 2 Xưng hô trong hội thoại, đáp án câu 2 Xưng hô trong hội thoại, trả lời câu 2 Xưng hô trong hội thoại, gợi ý giải câu 2 Xưng hô trong hội thoại

Câu hỏi: Tại sao trong đoạn trích, có lúc người kể xưng “chúng tôi” có lúc lại xưng “tôi”.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Tại sao trong văn bản Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê, có lúc người kể xưng "chúng tôi" có lúc lại xưng "tôi"?

Các câu hỏi tương tự

Trong tác phẩm “Những ngôi sao xa xôi”, vì sao tác giả sử dụng linh hoạt các đại từ nhân xưng [có lúc xưng “tôi” có khi xưng “chúng tôi”]? Hãy nêu tên một văn bản khác trong chương trình Ngữ văn THCS có cùng đặc điểm như vậy, ghi rõ tên tác giả.

Tại sao trong đoạn trích, có lúc người kể xưng “chúng tôi” có lúc lại xưng “tôi”.


30 điểm

baonam

Truyện “Những ngôi sao xa xôi” được kể bằng ngôi kể thứ nhất nhưng người kể lúc xưng “tôi”, lúc lại xưng “chúng tôi”. Em hãy lí giải vì sao có sự thay đổi đó.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Truyện “Những ngôi sao xa xôi” được kể bằng ngôi kể thứ nhất nhưng người kể lúc xưng “tôi”, lúc lại xưng “chúng tôi”. Em hãy lí giải sự thay đổi đó: - Xung “tôi”: Nói về suy nghĩ, càm nhận riêng của nhân vật tôi. - Xưng “chúng tôi”: Nói về hoàn cảnh sống và chiến đấu, về công việc chung của cả 3 cô gái.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Bằng hiểu biết của em về tác phẩm, em hãy cho biết hình ảnh chiếc lược ngà trong truyện có ý nghĩa như thế nào?
  • Về câu thơ cuối cùa bài thơ, nhà thơ Chính Hữu kể rằng lúc đâu ông viết là “Đầu súng mảnh trăng treo”, sau đó bớt đi một chữ. Chữ nào trong câu thơ đã được bớt đi? Theo em, vì sao tác giả lại bớt đi như vậy?
  • Vì sao truyện viết về ba cô gái trong tổ trinh sát mặt đường nhưng tác giả lại đặt tên là “Những ngôi sao xa xôi”? Dưới đây là đoạn trích trong truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê: “Bên ngoài nóng trên 30 độ, chui vào hang là sà ngay đến một thế giới khác. Cái mát lạnh làm toàn thân run lên đột ngột. Rồi ngửa cổ uống nước, trong ca hay trong bi đông. Nước suối pha đường. Xong thì nằm dài trên nền ẩm, lười biếng nheo mắt nghe ca nhạc từ cái đài bán dẫn nhỏ mà lúc nào cũng có pin đầy đủ. Có thể nghe, có thể nghĩ lung tung...” [Trích Ngữ văn 9, tập 1]
  • Biện pháp tu từ trong Bếp lửa?
  • Có người cho rằng: “Thơ bắt rễ từ lòng người, nở hoa từ từ ngữ”. Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Bằng sự hiểu biết của em về bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt, hãy làm sáng tỏ điều đó.
  • Bảng kiểm là một danh sách ghi lại các tiêu chí [về các hành vi, các đặc điểm… mong đợi] có được biểu hiện hoặc được thực hiện hay không.
  • Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận quy nạp làm rõ những phẩm chất của Kiều được thể hiện ở đoạn thơ trên. Trong đoạn có sử dụng câu bị động và thành phần khởi ngữ. Đọc đoạn trích sau rồi trả lời câu hỏi: “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng Tin sương luống những rày trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa bao giờ cho phai Xót người tựa cửa hôm mai Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? Sân Lai cách mấy nắng mưa Có khi gốc tử đã vừa người ôm.”
  • Dựa vào đoạn văn trên và những hiểu biết của em về truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”, viết một đoạn văn khoảng 15 câu theo cách lập luận Tổng - Phân - Hợp trình bày cảm nhận của em về nhân vật chính của truyện. Trong đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán và phép nối [gạch chân, chỉ rõ]. Trong văn bản “Lặng lẽ Sa Pa” của nhà văn Nguyễn Thành Long, một nhân vật đã tâm sự: “- Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Và, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi cháu buồn đến chết mất.”
  • Viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận Tồng hợp - Phân tích – Tổng hợp có sư dụng phép thế để liên kết và một câu bị động, làm rõ nhưng nét đẹp được thể hiện thông qua các việc làm cụ thể của người thanh niên trong tác phẩm trên [gạch dưới từ ngữ dùng làm phép thế và câu bị động]. Đọc đoạn trích sau: “Người con trai mừng quýnh cầm cuốn sách còn đang cười cười nhìn khắp khách đi xe bây giờ đã xuống đất tất cả. Kẻ đang vươn vai, người ngồi bệt xuống ven đường giở thức ăn mang theo ra Bác lái xe dắt anh ta lại chỗ nhà hội hoạ và cô gái: - Đây, tôi giới thiệu với anh một họa sĩ lão thành nhé. Và cô đây là kĩ sư nông nghiệp. Anh đưa khách về nhà đi. Tuổi già cần nước chè: ở Lào Cai đi sớm quá...” [Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục]
  • Cốt truyện là gì

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm

- Lúc xưng “tôi”: Tác giả để Phương Định - người kể chuyện kể về chính mình.

- Lúc xưng “chúng tôi”: Phương Định kể về công việc, hành động, tính cách, đặc điểm của cả 3 cô thanh niên xung phong.

- Văn bản khác có đặc điểm như vậy: “Hai cây phong” - Ai-ma-tốp

Video liên quan

Chủ Đề