Thế nào là hiện tượng dính ướt và không dính ướt

BÀI 54 HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT VÀ KHÔNGDÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN.HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT VÀ KHÔNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN.1. Hiện tượng dính ướt và không dính ướt.HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT VÀ KHÔNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN.1. Hiện tượng dính ướt và không dính ướt.a/ Quan sát:+ Nhỏ 1 giọt nước lênmột tấm thuỷ tinh, hiệntượng xảy ra như thếnào?+ Nhỏ 1 giọt nước lênlá Môn, hiện tượng xảyra như thế nào?Giọt nướcchảy lan raThủy tinhGiọt nước thu vềdạng hình cầu[hơi dẹt]Lá MônKết luận:Vậyqua cácdínhthí nghiệmNước dính ướt thuỷ tinh và nướckhôngướt lá Môn.trên tùyem cótheonhậnbảnxét gì?Khi chất lỏng tiếp xúc với chất rắn,chất của chất lỏng vàchất rắn mà có thể xảy ra hiện tượng dính ướt hay không dính ướt.HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT VÀ KHÔNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN.1. Hiện tượng dính ướt và không dính ướt.a. Quan sát :b. Giải thích:Hiện tượng chất lỏng dính ướt chấtrắn : khi lực hút giữa các phân tử chất lỏngvà chất rắn mạnh hơn lực liên kết giữacác phân tử chất lỏng.Hiện tượng không dính ướt : khi lựchút giữa các phân tử chất lỏng và chất rắnyếu hơn lực liên kết giữa các phân tử chấtlỏng.HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT VÀ KHÔNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN.HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT VÀ KHÔNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN.HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT VÀ KHÔNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN.1. Hiện tượng dính ướt và không dính ướt.a. Quan sát :b. Giải thích:Hiện tượng chất lỏng dính ướt chấtrắn : khi lực hút giữa các phân tử chất lỏngvà chất rắn mạnh hơn lực liên kết giữacác phân tử chất lỏng.⇒ Mặt chất lỏng ở sát thành bình có dạngmặt khum lõm.Hiện tượng không dính ướt : khi lựchút giữa các phân tử chất lỏng và chất rắnyếu hơn lực liên kết giữa các phân tử chấtlỏng.⇒ Mặt chất lỏng ở sát thành bình có dạngmặt khum lồi.HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT VÀ KHÔNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN.1. Hiện tượng dính ướt và không dính ướt.a. Quan sát :b. Giải thích:c. Ứng dụng của sự dính ướt:Loại bẩn quặng ra khỏi quặng trong công nghệ khai khoángNước pha dầuBẩn quặngHIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT VÀ KHƠNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN.• Thực tế người ta loại bẩn quặng bằng cáchnghiền thành bột rồi đổ vào nước pha dầu& quấy lên .Hạt quặng dính ướt màng dầunổi lên mặt nứơc còn bẩn quặng chìmxuống đáy.MàngdầuChất có giá tròHIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT VÀ KHƠNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN.1. Hiện tượng dính ướt và khơng dính ướt.a. Quan sát :b. Giải thích:c. Ứng dụng của sự dính ướt:d. Dạng mặt chất lỏng tiếp giáp với thành bình• Do hiện tượng dính ướtê mà mặt chất lỏng gần thành bìnhlà mặt lõm . Ví dụ : thủy tinh & nước .HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT VÀ KHƠNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN.• Do hiện tượng không dính ướt mà mặt chất lỏng gầnthành bình là mặt lồi . Ví dụ : thủy ngân & thủy tinhHIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT VÀ KHÔNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN.1. Hiện tượng dính ướt và không dính ướt.2. Hiện tượng mao dẫn.a. Quan sát hiện tượng :HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT VÀ KHÔNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN.1. Hiện tượng dính ướt và không dính ướt.2. Hiện tượng mao dẫn.a. Quan sát hiện tượng :HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT VÀ KHÔNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN.1. Hiện tượng dính ướt và không dính ướt.2. Hiện tượng mao dẫn.a. Quan sát hiện tượng :HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT VÀ KHÔNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN.1. Hiện tượng dính ướt và không dính ướt.2. Hiện tượng mao dẫn.a. Quan sát hiện tượng :b. Hiện tượng mao dẫn :Hiện tượng dâng lên hay hạ xuốngcủa mực chất lỏng ở bên trong các ống có bánkính trong nhỏ, trong các vách hẹp, khe hẹp,các vật xốp, … so với mực chất lỏng bên ngoài.Dính ướt Không dính ướtc. Công thức tính độ chênh lệch mực chất lỏngdo mao dẫn :4σ Trong đó : h : độ dâng lên hay hạ xuống của mực chất lỏng.h=σ : hệ số căng bề mặt của chất lỏng.ρ gdρ : khối lượng riêng của chất lỏng.g : gia tốc trọng trường.d : đường kính trong của ống.HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT VÀ KHÔNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN.1. Hiện tượng dính ướt và không dính ướt.2. Hiện tượng mao dẫn.a. Quan sát hiện tượng :b. Hiện tượng mao dẫn :c. Công thức tính độ chênh lệch mực chất lỏng do mao dẫn :d. Ý nghĩa của hiện tượng mao dẫn :HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT VÀ KHÔNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN.1. Hiện tượng dính ướt và không dính ướt.2. Hiện tượng mao dẫn.a. Quan sát hiện tượng :b. Hiện tượng mao dẫn :c. Công thức tính độ chênh lệch mực chất lỏng do mao dẫn :d. Ý nghĩa của hiện tượng mao dẫn :6.Phần bài tập :Câu 1: Tại sao có thể dùng thiếc để hàn đồng mà không dùng thiếc để hànnhôm?Giải thích:-Khi hàn ở nhiệt độ cao ,tại điểm hàn chất rắn nóng chảy[ coi như chấtlỏng] thiếc dính ướt với đồng nên nó dính lại, khi hạ nhiệt độ xuống thìnó dính chặt vào nhau còn nhôm và thiếc không dính ướt khi hàn nênchúng không được gắn vào nhau như thế.Câu 2: Có thể dùng chất nào để rót hơi đầy mép cốc mà không bị trànrangoài?Giải thích: Có thể dùng những chất không dính ướt ví dụ như thuỷ ngânthì ở 2 bên mép cốc chất lỏng cong xuống vì vậy dù chất lỏng có hơiđầy nhưng nó cũng không bị tràn.Câu 3: Dân gian có câu :” Nước chảy lá môn , nước đổ đầu vịt “.Câunói đó có thể giải thích bằng sự dính ướt- không dính ướt haykhông?Giải thích:-Thật vậy vì lá môn có nhiều lông tơ trên mặt nên không làm dínhướt.Còn đầu vịt có chất mỡ nên nước cũng không làm dính ướtđược.Câu 4: Quan sát những váng dầu trong một bát canh,thấychúng có dạng hình cầu và hơi bị dẹp. Giải thích?Giải thích:Do váng dầu không dính ướt với nước nên những giọtdầu đó có dạng hình cầu còn nó hơi dẹp là do nó chịu tác dụng củatrọng lực.Câu 5: Một học sinh vô ý làm vỡ bình đựng thuỷ ngân của 1 nhiệt kế.Thuỷ ngân đổ trên mặt bàn gỗ. Bạn quan sát thấy những giọt thuỷngân có dạng hình cầu, hơi bị dẹp và khi hai giọt thuỷ ngân ở gầnnhau thì có xu hướng hợp lại thành 1 giọt.Giải thích?Giải thích:-Do những giọt thuỷ ngân không dính ướt với mặt bàn gỗ nên chúngcó dạng hình cầu và dưới tác dụng của trọng lực chúng hơi dẹt-Hai giọt thuỷ ngân gần nhau khi kết hợp với nhau sẽ có thế năng mặtngoài thấp hơn so với 1 giọt,do đó nó bền vững hơn.Câu 6: Một kim khâu dính dầu thả nhẹ trên mặt nước sẽ nổi trên mặtnước tuy rằng trọng lượng riêng của chất tạo nên kim khâu lớn hơntrọng lượng riêng của nước .Giải thích: vì kim khâu dính dầu nên không bị nước làm ướt. Lực căngmặt ngoài xuất hiện dọc theo đường tiếp giáp giữa kim khâu và mặtcong của nước có tác dụng kéo kim khâu lên phía trên.Nếu trọnglượng của kim khâu cân bằng với tổng hợp lực của lực căng mặt ngoàivừa nói và lực đẩy Acsimet tác dụng lên kim khâu thì kim khâu nổitrên mặt nước.

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1


- Hiện tượng dính ướt: Vì thủy tinh bị nước dính ướt, nên giọt nước nhỏ trên mặt bản thủy tinh lan rộng thành một hình có dạng bất kì.

Bạn đang xem: Ví dụ về hiện tượng dính ướt và không dính ướt

- Hiện tượng không dính ướt: thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt, nên giọt thủy ngân nhỏ trên mặt bản thủy tinh vo tròn lại và bị dẹt xuống do tác dụng của trọng lực.

Câu nào dưới đây là không đúng khi nói về hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt của chất lỏng?

A. Vì thủy tinh bị nước dính ướt, nên giọt nước nhỏ trên mặt bản thủy tinh lan rộng thành một hình có dạng bất kì.

B. Vì thủy tinh bị nước dính ướt, nên bề mặt của nước ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm.

C. Vì thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt, nên giọt thủy ngân nhỏ trên mặt bản thủy tinh vo tròn lại và bị dẹt xuống do tác dụng của trọng lực.

D. Vì thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt, nên bề mặt của thủy ngân ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm.

Lớp 10 Vật lý 1 0

Gửi Hủy

Đáp án: D

+ Khi chất lỏng tiếp xúc với chất rắn thì tùy theo bản chất của chất lỏng và chất rắn mà có thể xảy ra hiện tượng dính ướt hoặc không dính ướt.

- Khi lực hút giữa các phân tử vật rắn và các phân tử chất lỏng mạnh hơn lực hút giữa các phân tử chất lỏng với nhau, thì có hiện tượng dính ướt.

- Khi lực hút giữa các phân tử vật rắn và các phân tử chất lỏng yếu hơn lực hút giữa các phân tử chất lỏng với nhau, thì có hiện tượng không dính ướt.

+ Sát mép chất lỏng với thành bình, mặt thoáng chất lỏng hơi bị cong gọi là mặt khum.

+ Nếu chất lỏng làm dính ướt thành bình thì mặt khum đó là mặt lõm, còn nếu chất lỏng không làm dính ướt thành bình thì mặt khum là lồi.


Đúng 0

Bình luận [0]

Câu nào dưới đây là không đúng khi nói về hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt của chất lỏng?

A.Vì thủy tinh bị nước dính ướt, nên giọt nước nhỏ trên mặt bản thủy tinh lan rộng thành một hình có dạng bất kì.

B.Vì thủy tinh bị nước dính ướt, nên bề mặt của nước ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm.

C.Vìthủy tinh khôngbịthủy ngân dính ướt, nên giọt thủy ngân nhỏ trên mặt bản thủy tinh vo tròn lại và bị dẹt xuống do tác dụng của trọng lực.

D. Vì thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt, nên bề mặt của thủy ngân ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm.

Lớp 0 Vật lý 1 0

Gửi Hủy

Vì thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt, nên bề mặt của thủy ngân ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lồi => D sai => Chọn D


Đúng 0

Bình luận [0] SGK trang 202

Mô tả hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt chất lỏng. Bề mặt của chất lỏng ở sát thành bình có dạng như thế nào khi thành bình bị dính ướt?

Lớp 10 Vật lý Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng 1 0

Gửi Hủy

Mô tả hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt chất lỏng. Bề mặt của chất lỏng ở sát thành bình chứa nó có hình dạng như thế nào khi thành bình bị dính ướt?

Nhỏ giọt nước lên tấm thủy tinh ta thấy nước bị lan rộng ra làm ướt bề mặt tấm thủy tinh. Ta nói nước làm dính ướt thủy tinh, nhỏ giọt nước lên lá khoai môn, giọt nước co tròn, dẹt xuống do sức nặng. Ta nói nước không làm dính ướt lá khoai môn.

Bề mặt của chất lỏng ở sát thành bình chứa nó có dạng mặt khum lõm khi thành bình bị dính ướt.

Đúng 0 Bình luận [0]

Mô tả hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt chất lỏng. Bề mặt của chất lỏng ở sát thành bình chứa nó có hình dạng như thế nào khi thành bình bị dính ướt?

Lớp 10 Vật lý 1 0

Gửi Hủy

Nhỏ giọt nước lên tấm thủy tinh ta thấy nước bị lan rộng ra làm ướt bề mặt tấm thủy tinh. Ta nói nước làm dính ướt thủy tinh, nhỏ giọt nước lên lá khoai môn, giọt nước co tròn, dẹt xuống do sức nặng . Ta nói nước không làm dính ướt lá khoai môn.

+ Bề mặt của chất lỏng ở sát thành bình chứa nó có dạng mặt khum lõm khi thành bình bị dính ướt.


Đúng 0

Bình luận [0]

Nguyên nhân của hiện tượng dính ướt và không dính ướt giữa chất lỏng và chất rắn là:

A. Lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng và chất rắn.

B. Bề mặt tiếp xúc

C. Bề mặt khum lồi của chất lỏng

D. Bề mặt khum lõm của chất lỏng.

Lớp 10 Vật lý 1 0

Gửi Hủy

Đáp án A.

+ Khi chất lỏng tiếp xúc với chất rắn thì tùy theo bản chất của chất lỏng và chất rắn mà có thể xảy ra hiện tượng dính ướt hoặc không dính ướt.

- Khi lực hút giữa các phân tử vật rắn và các phân tử chất lỏng mạnh hơn lực hút giữa các phân tử chất lỏng với nhau, thì có hiện tượng dính ướt.

- Khi lực hút giữa các phân tử vật rắn và các phân tử chất lỏng yếu hơn lực hút giữa các phân tử chất lỏng với nhau, thì có hiện tượng không dính ướt.


Đúng 0

Bình luận [0]

Nguyên nhân của hiện tượng dính ướt và không dính ướt giữa chất lỏng và chất rắn là:

A. Lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng và chất rắn.

Xem thêm: Tại Sao Quả Bóng Bàn Đang Bị Bẹp Khi Nhúng Vào Nước Nóng Lại Có Thể Phồng Lên

B.Bề mặt tiếp xúc.

C.Bề mặt khum lồi của chất lỏng.

D.Bề mặt khum lõm của chất lỏng.

Lớp 10 Vật lý 1 0

Gửi Hủy

Đáp án: A

+ Khi chất lỏng tiếp xúc với chất rắn thì tùy theo bản chất của chất lỏng và chất rắn mà có thể xảy ra hiện tượng dính ướt hoặc không dính ướt.

Khi lực hút giữa các phân tử vật rắn và các phân tử chất lỏng mạnh hơn lực hút giữa các phân tử chất lỏng với nhau, thì có hiện tượng dính ướt.

Khi lực hút giữa các phân tử vật rắn và các phân tử chất lỏng yếu hơn lực hút giữa các phân tử chất lỏng với nhau, thì có hiện tượng không dính ướt.


Đúng 0

Bình luận [0]

Câu nào dưới đây là không đúng khi nói về hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt của chất lỏng?

A. Vì thủy tinh bị nước dính ướt, nên giọt nước nhỏ trên mặt bản thủy tinh lan rộng thành một hình có dạng bất kì.

B. Vì thủy tinh bị nước dính ướt, nên bề mặt của nước ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm.

C. Vì thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt, nên giọt thủy ngân nhỏ trên mặt bản thủy tinh vo tròn lại và bị dẹt xuống do tác dụng của trọng lực.

D. Vì thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt, nên bề mặt của thủy ngân ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm.

Lớp 10 Vật lý 1 0

Gửi Hủy

Chọn D.

+ Khi chất lỏng tiếp xúc với chất rắn thì tùy theo bản chất của chất lỏng và chất rắn mà có thể xảy ra hiện tượng dính ướt hoặc không dính ướt.

- Khi lực hút giữa các phân tử vật rắn và các phân tử chất lỏng mạnh hơn lực hút giữa các phân tử chất lỏng với nhau, thì có hiện tượng dính ướt.

- Khi lực hút giữa các phân tử vật rắn và các phân tử chất lỏng yếu hơn lực hút giữa các phân tử chất lỏng với nhau, thì có hiện tượng không dính ướt.

+ Sát mép chất lỏng với thành bình, mặt thoáng chất lỏng hơi bị cong gọi là mặt khum.

+ Nếu chất lỏng làm dính ướt thành bình thì mặt khum đó là mặt lõm, còn nếu chất lỏng không làm dính ướt thành bình thì mặt khum là lồi.


Đúng 0

Bình luận [0] SGK trang 203

Câu nào dưới đây không đúng khi nói về hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt của chất lỏng?

A. Vì thủy tinh bị dính ướt, nên giọt nước nhỏ trên mặt bàn thủy tinh lan rộng thành một hình có dạng bất kì.

B.Vì thủy tinh bị dính ướt, nên bề mặt của nước ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm.

C. Vì thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt, nên giọt thủy ngân nhỏ trên mặt bản thủy tinh vo tròn lại và bị dẹt xuống do tác dụng của trọng lực.

D.Vì thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt,nên bề mặt của thủy ngân ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm.

Lớp 10 Vật lý Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng 2 0

Gửi Hủy

Câu nào dưới đây không đúng khi nói về hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt của chất lỏng?

A. Vì thủy tinh bị dính ướt, nên giọt nước nhỏ trên mặt bàn thủy tinh lan rộng thành một hình có dạng bất kì.

B. Vì thủy tinh bị dính ướt, nên bề mặt của nước ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm.

C. Vì thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt, nên giọt thủy ngân nhỏ trên mặt bản thủy tinh vo tròn lại và bị dẹt xuống do tác dụng của trọng lực.

D. Vì thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt,nên bề mặt của thủy ngân ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm.


Đúng 0 Bình luận [0]

D. Vì thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt,nên bề mặt của thủy ngân ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm.


Đúng 1 Bình luận [0]

Hiện tượng dính ướt của chất lỏng được ứng dụng để:

A. Làm giàu quặng [loại bẩn quặng] theo phương pháp tuyển quặng

B. Dẫn nước từ nhà máy đến các gia đình bằng ống nhựa

C. Thấm vết mực loang trên mặt giấy bằng giấy thấm

D. Chuyển chất lỏng từ bình nọ sang bình kia bằng ống xi phông

Lớp 10 Vật lý 1 0

Gửi Hủy

Hiện tượng dính ướt có nhiều ứng dụng trong đó nổi bất nhất là ứng dụng vào việc tuyển quặng.

Đáp án: A


Đúng 0

Bình luận [0]

twrising.com

Video liên quan

Chủ Đề