Tiết hoài nghĩa là ai

Võ Tắc Thiên [624 - 705], thường gọi Võ hậu hoặc Thiên Hậu, là một Hậu cung phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân, sau này trở thành Hoàng hậu của Đường Cao Tông Lý Trị. Bà là mẹ của 2 vị Hoàng đế kế tiếp, Đường Trung Tông Lý Hiển và Đường Duệ Tông Lý Đán.

Cùng với tôn hiệu Thiên Hậu của bà và tôn hiệu Thiên Hoàng của Đường Cao Tông, 2 người đã đồng trị vì nhà Đường trong một thời gian dài và cùng được gọi là Nhị Thánh. Sau khi Đường Cao Tông qua đời, Thiên Hậu trải qua các đời Đường Trung Tông và Đường Duệ Tông với tư cách Hoàng thái hậu, và cuối cùng trở thành Hoàng đế duy nhất của triều đại Võ Chu, triều đại mà bà sáng lập tồn tại từ năm 690 đến năm 705. Do đó, Võ Tắc Thiên trở thành Nữ hoàng duy nhất được công nhận trong lịch sử Trung Quốc. Dù vậy, Cựu Đường thư và Tân Đường thư vẫn chỉ gọi bà là Thái hậu ngay cả sau khi bà tự xưng Đế, đó là vì vấn đề không nhìn nhận địa vị của bà trong thời đại cũ.

Trong 15 năm cai trị với tôn hiệu Thánh Thần Hoàng đế, Võ Tắc Thiên mở mang lãnh thổ Trung Quốc, vươn sang Trung Á, hoàn thành cuộc chinh phục bán đảo Triều Tiên. Nội địa khuyến khích phát triển Phật giáo, tập trung phát triển kinh tế - xã hội, duy trì sự ổn định trong nước. Tuy nhiên, do tư tưởng nam tôn nữ ti đã ăn sâu trong lòng xã hội phong kiến, lại thêm tính cách độc ác, hà khắc trong việc cai trị khiến đông đảo cựu thần nhà Đường không phục. Cuối đời, bà có hai nam sủng là anh em họ Trương, Trương Xương Tông và Trương Dịch Chi, cùng họ dâm loạn trong cung, vì sủng ái hai anh em mà bà dung túng cho 2 người chuyên quyền, khiến nhiều quần thần bất bình. Tới năm 705, Tể tướng đương triều là Trương Giản Chi cùng các đại thần phát động binh biến, ép Võ hậu thoái ngôi và đưa Đường Trung Tông lên ngôi lần thứ hai. Bà bị giam lỏng ở Thượng Dương cung tại Lạc Dương cho đến khi qua đời không lâu sau đó, với tuổi thọ là khi 82 tuổi. Bà cũng trở thành 1 trong 3 vị Hoàng đế Trung Hoa có tuổi thọ cao nhất [trên 80 tuổi], bên cạnh Lương Vũ Đế Tiêu Diễn [87 tuổi] và Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế [89 tuổi].

Việc bà nổi lên nắm quyền cai trị bị các nhà sử học Khổng giáo chỉ trích mạnh mẽ, thường so sánh bà với Lã hậu nhà Hán bởi sự chuyên quyền và tàn độc, được gọi chung là Lã Võ. Trong dân gian và đại chúng khi đánh giá khái quát lịch sử Trung Hoa, Võ Tắc Thiên cùng Lã hậu, và vị "Nữ hoàng không miện" Từ Hi Thái hậu là 3 người phụ nữ nắm quyền lực tối cao nhất từng xuất hiện trong triều đình Trung Hoa. Tuy nhiên, các nhà sử học từ sau những năm 1950 đã đánh giá bà đã có một số thành công trong việc cai trị.

Bên cạnh đó, Võ Tắc Thiên cũng nổi tiếng không kém vì đời tư bê bối. Và một trong số những "vết đen" khiến bà nhận nhiều chỉ trích nhất chính là việc công khai nạp nhiều nam sủng vào hậu cung để thỏa mãn thú vui.

Điểm mặt những giai thoại tình ái nổi tiếng của Võ Tắc Thiên với các nam sủng

Cho tới ngày nay, người đời vẫn thường lưu truyền không ít câu chuyện về những mối quan hệ tình ái của Võ Tắc Thiên với các nam sủng của bà. Thế nhưng trong số đó nổi tiếng hơn cả phải kể tới một vài giai thoại liên quan tới các nhân vật dưới đây:

Tiết Hoài Nghĩa

Tiết Hoài Nghĩa vốn có tên là Phùng Tiểu Bảo, từng có khoảng thời gian mưu sinh bằng nghề bán thuốc, sau vào làm chú tiểu tại chùa Cảm Nghiệp và quen biết Võ Tắc Thiên khi bà xuống tóc đi tu tại đây. Sau khi lên ngôi Hoàng đế, Võ Tắc Thiên đã yêu cầu Phùng Tiểu Bảo hoàn tục, đổi tên thành Tiết Hoài Nghĩa và cho phép tiến cung.

Vốn sở hữu trí thông minh sẵn có, lại thêm sự sủng ái đặc biệt của vị Nữ đế họ Võ, Tiết Hoài Nghĩa nhanh chóng leo lên tới chức thiếu tướng và càng lúc càng hống hách, lộng quyền. Sau này vì nhiều lý do khác nhau, có tin đồn rằng Tiết Hoài Nghĩa hai lòng, có giai thoại thì khẳng định Võ Tắc Thiên chán ghét ông vì có tình mới, nhưng cuối cùng nam sủng này đã bị thất sủng và chết do bị sát hại.

Thái y họ Thẩm

Giai thoại về mối quan hệ của Võ Tắc Thiên và Thẩm thái y được cho là có rất nhiều điểm hư cấu. Tương truyền rằng có một lần vì long thể bất an, Nữ hoàng đã mời người Thái y họ Thẩm vào cung bốc thuốc và hỏi về thuốc kích dục. Thẩm Thái y khi đó đã dâng lên một phương thuộc có công hiệu, tuy nhiên Võ Tắc Thiên liền nhân đà này mà bắt ông phục vụ mình. Sau đó vị thái y ấy không đáp ứng nổi, cuối cùng chết vì lao lực.

Nhiều ý kiến cho rằng đây chỉ là một giai thoại được tưởng tượng và thêu dệt nên bởi những người mang thành kiến với Võ Tắc Thiên. Bởi lẽ thân thế của thái y họ Thẩm kia không được đề cập tới trong bất kỳ tài liệu chính sử nào.

Anh em Trương Dịch Chi, Trương Xương Tông

Tới năm 697, Thái Bình công chúa đã tiến cử cho mẫu hậu một mỹ nam trẻ tuổi chỉ mới ngoài 20, vẻ ngoài tuấn tú, tinh thông cầm kỳ thi họa, có tên là Trương Xương Tông.

Sau khi nhanh chóng có được sự sủng ái của Võ Tắc Thiên, nam sủng họ Trương này vì muốn mưu toan kết bè kéo cánh nên đã tiến cử anh trai mình là Trương Dịch Chi nhập cung. Chỉ vẻn vẹn 8 năm sau khi công khai trở thành nam sủng, hai anh em họ Trương đã được nắm giữ nhiều chức vụ quan trọng. Càng về những năm cuối đời, Võ Tắc Thiên càng để họ điều hành hầu hết những công việc triều chính.

Tới năm 705 khi Võ Tắc Thiên lâm bệnh và bị buộc phải thoái vị, trả lại giang sơn cho nhà Lý Đường, hai nam sủng Trương Dịch Chi và Trương Xương Tông cuối cùng phải chịu xử chém và bị bêu đầu trước bàn dân thiên hạ.

Bên cạnh những câu chuyện gắn liền với một vài nhân vật cụ thể nói trên, có giai thoại còn truyền lại rằng, dưới thời Võ Tắc Thiên còn tại vị, không ít quan lại vì muốn kiếm lợi lộc nên đã cố tình tiến cứ các thanh niên tuấn tú trong gia tộc của mình vào cung phục vụ Nữ đế. Thậm chí có lời đồn khẳng định rằng bất cứ ai trong số dàn nam sủng này một khi thất sủng sẽ bị giết để diệt khẩu và phi tang xác xuống hồ.

Lý giải nguyên nhân khiến Võ Tắc Thiên không sinh hạ con cái cho nam sủng

Mặc dù đa số các học giả đều nhận định rằng những giai thoại về dàn nam sủng của Võ Tắc Thiên tồn tại không ít điều hư cấu. Tuy nhiên việc bà công khai thu nạp nam nhân vào cung hầu hạ lại là sự thật. Thế nhưng dù cho từng có không ít nam sủng kề cận bên mình, Võ Tắc Thiên cũng chưa từng sinh hạ con cái cho bất cứ ai trong số họ. Đây cũng là điều khiến hậu thế không khỏi thắc mắc.

Lý giải về việc vị Nữ đế họ Võ chưa từng sinh con cho nam sủng, các học giả đã đưa ra một số giả thiết dưới đây:

Giả thiết thứ nhất cho rằng, Võ Tắc Thiên vì nhiều động cơ khác nhau nên đã dùng thuốc tránh thai để không sinh hạ con cái cho các nam sủng. Lý do khiến bà làm việc này có thể xuất phát từ việc giữ gìn danh tiếng, cũng có thể bắt nguồn từ quan điểm đề cao nữ quyền, hoặc bản thân bà không muốn các nam sủng dựa vào con cái mà tranh ngôi đoạt vị, lũng đoạn quyền lực… Tuy nhiên, nhìn chung giả thiết này không thực sự nhận được sự ủng hộ của hậu thế. Bởi lẽ Võ Tắc Thiên khi ấy đã trở thành Nữ đế, đương nhiên rất coi trọng sức khỏe của mình, vì vậy sẽ không tùy tiện uống những loại thuốc tránh thai vừa không hiệu quả lại vừa độc hại vào thời bấy giờ.

Giả thiết thứ hai thì khẳng định, nguyên nhân khiến Võ Tắc Thiên không thể sinh con cho bất kỳ nam sủng nào bắt nguồn từ chính thể chất của bà. Thực tế lịch sử đã chứng minh, vị Nữ hoàng họ Võ này kế vị ở tuổi 67. Ở vào độ tuổi đã ngoài 60, dù bà có bảo dưỡng long thể tốt tới đâu thì khả năng có thể sinh hạ con cái cũng được xem là hết sức hãn hữu. Do đó mà ngay cả khi có nhiều nam sủng bên cạnh thì họ cũng không thể khiến Võ Tắc Thiên mang thai. Vì vậy rất có thể yếu tố tuổi tác chính là một trong những rào cản khiến vị Nữ đế này không có con với bất kỳ một người tình nào.

Cho tới ngày nay, lý do Võ Tắc Thiên không sinh hạ con với các nam sủng của mình vẫn là một trong những đề tài tranh cãi của hậu thế. Thiết nghĩ con cái vốn là thứ không thể cưỡng cầu, hơn nữa Võ Tắc Thiên lúc đó đã con cháu đầy đàn, vì vậy rất có thể dàn nam sủng trong hậu cung cũng chỉ để giúp vị Nữ đế này giải khuây, cho nên việc bà không sinh hạ con riêng cũng là điều chẳng hề khó hiểu.

Trung Hoa nổi tiếng với chiều dài lịch sử nhiều biến cố cùng những triều đại thay phiên nhau và những câu chuyện thâm cung bí sử ít người biết đến. Chính những câu chuyện về lịch sử lại trở thành "liều thuốc" kích thích bất cứ ai muốn tò mò về lịch sử triều đại của một quốc gia đông dân nhất thế giới này. Nếu du khách yêu thích lịch sử Trung Hoa và muốn tự mình khám phá nhiều điều thú vị hơn thì hãy thực hiện ngay một chuyến du lịch Trung Quốc cùng người bạn đồng hành Viet Viet Tourism nhé!

Từ Huệ và Võ Mỵ Nương trong “Võ Mỵ Nương truyền kỳ” tình nghĩa sâu sắc như hai chị em ruột nhưng lịch sử cho thấy một mối quan hệ khác giữa hai con người này.

Cuộc tranh giành quyền lực giữa mẹ con Võ Tắc Thiên [kỳ 2]

0

Ép Lý Hiền phải tự sát, phế truất Lý Triết là những bước cờ chính trị của người đàn bà tham vọng Võ Tắc Thiên.

Đang xem: Tiết hoài nghĩa, sư thầy được võ tắc thiên hết mực sủng

Cuộc tranh giành quyền lực giữa mẹ con Võ Tắc Thiên [kỳ 1]

0

Công chúa nhỏ mới sinh được ít ngày đã qua đời. Hai Thái tử Lý Hoằng, Lý Hiền cũng chết đột ngột. Dân gian và sử sách đều cho rằng tất cả đều do Võ Tắc Thiên sắp xếp.

Con đường xưng đế ngoạn mục của Võ Tắc Thiên

0

Để trở thành nữ hoàng đế duy nhất của lịch sử Trung Quốc, ngoài vẻ đẹp và tài năng tuyệt đỉnh trời ban, cuộc đời của Võ Tắc Thiên còn gắn liền với nhiều tình tiết quan trọng.

Chuyện tình giữa thái giám và cung nữ Trung Quốc

0

Thái giám và cung nữ trong cung cấm Trung Hoa yêu nhau vốn là chuyện cấm kỵ, nhưng bất chấp những quy định khắc nghiệt, họ vẫn nảy sinh tình cảm, thậm chí thành vợ chồng.

Cuộc đời thăng trầm của Thượng Quan Uyển Nhi

0

Thượng Quan Uyển Nhi, nữ tể tướng nhà Đường, người phụ trợ cho Võ Tắc Thiên, là một trong số ít người đàn bà quyền lực làm nên một đoạn lịch sử truyền kỳ của cung đình Trung Hoa.

Phận đời dang dở của cung nữ Trung Quốc

0

Cung nữ trong cung đình là những cuộc đời khổ cực và cô độc, họ không phải lo chuyện cơm áo nhưng trống rỗng về tinh thần.

Ai đứng đầu Ngũ hổ tướng trong Tam Quốc diễn nghĩa?

0

Lưu Bị sắc phong Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Mã Siêu và Hoàng Trung là Ngũ Hổ Thượng Tướng. 5 vị dũng tướng mỗi người có một tài năng xuất chúng.

Mối quan hệ thực giữa Lưu Bị và Gia Cát Lượng

0

Dân gian biết câu chuyện Lưu Bị phải ba lần tới lều tranh để mời Gia Cát Lượng xuất núi để cùng ông mưu tính đại sự, tuy nhiên thực tế lịch sử lại cho thấy một sự thật khác.

Hòa Thân và cuộc đấu trí với Lưu Dung

0

Không thể phủ nhận tài năng của Hòa Thân bởi nếu chỉ nhờ sự khôn khéo để lấy lòng vua mà không có thực tài thì Hòa Thân không thể có được nhiều trọng trách và đặc quyền như vậy.

Vì sao Dương Quý Phi mãi mãi là Quý Phi?

0

Xinh đẹp, có tài đàn hát và được hoàng đế nhà Đường sủng ái bậc nhất nhưng Dương Ngọc Hoàn cả đời không được phong làm hoàng hậu.

Xem thêm: Review Kem Dưỡng Some By Mi Aha, Kem Dưỡng Trị Mụn Some By Mi Aha

Cuộc đời “làm bạn với hổ” của những danh y Trung Quốc

0

Các thái y chữa bệnh cho hoàng đế Trung Hoa không được hưởng nhiều vinh hoa bổng lộc mà luôn phải lo âu, ăn ngủ không yên bởi không cứu được vua thì chẳng thoát được cảnh mất đầu.

Người tình của Quan Vũ là ai?

0

Vị danh tướng thành lập nhà Thục Hán nổi tiếng bởi tính hào hiệp, trượng nghĩa nhưng rất ít tài liệu nhắc đến người nâng khăn sửa túi và sinh ba người con của ông.

Thái giám quyền lực nhất lịch sử Trung Quốc

0

Ngụy Trung Hiền, hoạn quan nổi tiếng và quyền lực nhất lịch sử Trung Quốc, đã lũng đoạn, thao túng triều đình và thảm sát nhiều người vô tội.

Lời nguyền thủy ngân ở lăng mộ Tần Thủy Hoàng [kỳ 2]

0

Nguồn gốc của lượng thủy ngân khổng lồ để tạo thành trăm sông trong lăng mộ cũng như các chi tiết về đội quân đất nung chôn cùng hoàng đế vẫn là điều bí ẩn chờ đợi được giải đáp.

Lời nguyền thủy ngân ở lăng mộ Tần Thủy Hoàng [kỳ 1]

0

Tần Vương huy động hàng vạn người xây lăng mộ cho ông từ khi vừa lên ngôi và sai lấy thủy ngân làm thành trăm con sông để giết chết những kẻ xâm nhập chốn yên nghỉ của hoàng đế.

Phi tần cuối cùng tuẫn táng trong lịch sử Trung Hoa

0

Trinh Phi là người cuối cùng tự nguyện chết cùng khi hoàng đế băng hà, làm vật hy sinh cho mối tình nồng cháy giữa người chị họ Đổng Ngạc Phi và Hoàng đế Thuận Trị, thời nhà Thanh.

Vì sao Thái Bình công chúa không kế nghiệp Võ Tắc Thiên?

0

Thái Bình công chúa có nhiều tham vọng chính trị và nhiều mưu mô giống mẹ, nhưng bà không thể xưng danh hoàng đế như Võ Tắc Thiên dù có tố chất và nhiều điều kiện thuận lợi.

Cuộc đời bi thảm của các thái giám Trung Quốc

0

Từ khi tịnh thân tới khi làm việc trong cung, các thái giám Trung Quốc không chỉ khiếm khuyết về mặt thể xác, mà còn bạc nhược, khốn khổ về phương diện tinh thần.

Ai đẹp nhất trong tứ đại mỹ nhân Trung Hoa?

0

Tây Thi, Điêu Thuyền, Vương Chiêu Quân, Dương Quý Phi, mỗi người mỗi vẻ, tài sắc vẹn toàn nhưng đại bộ phận thơ ca, sách sử và dân chúng đều ngầm xếp hạng Tây Thi là “hoa hậu”.

Xem thêm: Cách Nấu Cháo Trai Cho Bé 1 Tuổi Ăn Dặm, 2 Cách Nấu Cháo Trai Ngon Chuẩn Vị

10 phụ nữ quyền lực nhất thời phong kiến Trung Quốc [kỳ 2]

0

Không can dự triều chính nhưng nhiều hoàng hậu dưới thời phong kiến Trung Quốc vẫn tạo ra quyền lực lớn bởi hình ảnh mẫu mực của họ khi phò trợ hoàng đế trị quốc.

Video liên quan

Chủ Đề