Tiêu luận xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

Lời nói đầu:Chế độ dân chủ nhân dân ở nước ta được xác lập sau cách mạng tháng Támnăm 1945. Đến năm 1976, tên nước được đổi thành Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam nhưng trong các văn kiện Đảng hầu như chưa sử dụng cụm từ :”dân chủ xãhội chủ nghĩa” mà thường nêu quan điểm :”xây dựng chế độ làm chủ tập thể XãHội Chủ Nghĩa” gắn với :”nắm vững chun chính vơ sản”. Bản chất của dân chủxã hội chủ nghĩa, mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa cũng chưa được xác định rõ ràng. Việc xây dựng nền dânchủ xã hội chủ nghĩa đặc biệt là thực hiện dân chủ trong thời kỳ quá độ lên Chủnghĩa xã hội ở Việt Nam như thế nào cho phù hợp với đặc điểm kinh tế, xã hội, vănhóa, đạo đức của xã hội Việt Nam gắn với hoàn thiện hệ thống pháp luật kỷ cươngcũng chưa được đặt ra một cách cụ thể, thiết thực những lĩnh vực liên quan mậtthiết đến dân chủ xã hội chủ nghĩa nhân dân sinh, dân trí, dân quyền chưa được đặtđúng vị trí và giải quyết đúng để thúc đẩy việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủnghĩa.Đại hội VI của Đảng năm 1986 đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nướcđã nhấn mạnh phát huy dân chủ để tạo ra một động lực mạnh mẽ cho phát triển đấtnước. Đại hội khẳng định trong tồn bộ hoạt động của mình Đảng phải qn triệt tưtưởng :”lấy dân làm gốc, xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân laođộng!” Bài học :”Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng” bao giờ cũng toàn trọngthực tiễn cách mạng Chứng minh rằng ở đâu nhân dân lao động có ý thức làm chủvà được làm chủ thực sự, thì ở đấy xuất hiện phong trào cách mạng.Hơn 30 năm đổi mới, nhận thức về dân chủ xã hội chủ nghĩa, vị trí, vai trị củadân chủ ở nước ta đã có nhiều điểm mới. Qua mỗi kỳ đại hội của Đảng thời kỳ đổimới dân chủ ngày càng được nhận thức, phát triển và hoàn thiện đúng đắn, phù hợphơn với điều kiện cụ thể của nước ta.Từ những thông tin trên, em cảm thấy vơ cùng tị mị và muốn tìm hiểu nghiêncứu sâu hơn về vấn đề này. Vì vậy, em đã lựa chọn chủ đề :”Nền dân chủ XHCN ởViệt Nam hiện nay” để có thể giải đáp thắc mắc và hiểu them về nó.Nội dung:I. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa[chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa]:1. Quan niệm về dân chủ:a. Khái lược lịch sử của vấn đề dân chủ:Từ trước Công nguyên, cách đây hàng ngàn năm, con người đã biết hợp lực vớinhau để sản xuất, để chống lại thiên tai, thú dữ và tự tổ chức những hoạt độngchungmang tính xã hội, trong đó có việc cử ra những người đứng đầu các cộng đồng1 người để thực thi những quy định chung và phế bỏ những người đó nếu họ khơngthực hiện những quy định chung theo ý nguyện, lợi ích chung của cộng đồng . Từthời Hy Lạp cổ đại, khi có ngơn ngữ, chữ viết thơng dụng thì việc" cử ra và phế bỏnhững người đứng đầu " là quyền và sức lực của dân. Khi xã hội chiếm hữu nô lệ rađời, giai cấp chủ nô đã lập ra Nhà nước, và lấy tên là Nhà nước dân chủ –tức là Nhànước dân chủ chủ nô thống trị đại đa số người lao động là giai cấp nô lệ. Và khi đóthì Nhà nước chủ nơ mới chính thức sử dụng danh từ "dân chủ ".Có nghĩa là Nhànước dân chủ chủ nơ có “quyền lực của nhân dân”.Nhưng dân ở đây theo quy địnhvủa Luật pháp do giai cấp chủ nô quy định gồm giai cấp chủ nô, tăng lữ, thươnggia, một số tri thức và người tự do, còn đại đa số nhân dân trở thành nơ lệ thìkhơng được gọi là dân.Về thực chất, đây là giai cấp tư hữu, áp bức bóc lột đầu tiênlập ra Nhà nước đã dùng Pháp luật và Nhà nước của nó lạm dụng khái niệm dânchủ để chiếm mất quyền lực thực sự của nhân dân lao động.Sau hàng ngàn năm, đãcó nhiều Nhà nước và nhiều giai cấp được hình thành nhưng bản chất vẫn là nhữnggiai cấp chiếm mất quyền lực của nhân dân lao động.Vd: g/c phong kiến, tư sản, chế độ dân chủ tư sản.Đến khi Cách mạng xã hội chủnghĩa Tháng Mười Nga [1917] thắng lợi, đã bắt đầu 1 thời đại mới -một thời đạithực sự của nhân dân lao động. Họ giành chính quyền, tư liệu sản xuất...Họ đã cóđược quyền dân chủ một cách thực sự và đã lập ra Nhà nước dân chủ xã hội chủnghĩa, thiết lập một nền dân chủ xã hội chủ nghĩa để thực hiện quyền lực của nhândân. Tóm lại, nhân loại từ lâu đã có nhu cầu và bước đầu thực hiện dân chủ và cóquan niệm về dân chủ, đó là việc thực thi quyền lực của dân.b] Quan niệm của chủ nghĩa Mác –Lênin về dân chủ:- Chủ nghĩa Mác –Lênin kế thừa những nhân tố hợp lí những hoạt độngthực tiễn và nhận thức của nhân loại về dân chủ, đặc biệt là việc tán thành dân chủlà quyền lực của nhân dân.- Mỗi chế độ dân chủ gắn với nhà nước đều mang bản chất giai cấp thống trị xãhội. Lịch sử nhân loại đã chứng minh rõ có các kiểu dân chủ : chế độ dân chủ chủnô, chế độ dân chủ tư sản, chế độ dân chủ vô sản. Do đó, từ khi có chế độ dân chủthì dân chủ luônluôn với tư cách một phạm trù lịch sử, phạm trù chính trị.- Từ khi có nhà nước dân chủ , thì dân chủ cịn với ý nghĩa là một hình thức nhànước, trong đó có chế độ bầu cử, bãi miễn các thành viên nhà nước, có quản lí cãhội theo pháp luật nhà nước vàthừa nhận nhà nước đó “ quyền lực thuộc về nhândân”, gắn liền với một hệ thống chuyên chính của giai cấp thống trị xã hội.- Với một chế độ dân chủ và nhà nước tương ứng, đều do một giai cấp thống trịcầm quyền chi phối tất cả các lĩnh vực của toàn xã hội, do vậy tính giai cấp thốngtrị cũng gắn liền với và chi phối tính dân tộc, tính chất của chế độ chính trị, kinh tế,văn hố, xã hội... ở mỗi quốc gia, dân tộc cụ thể. Sau khi tìm hiểu về thế nào là dânchủ, có từ bao giờ...bây giờ chúng ta đi nghiên cứu về bản chất của nền dân chủ xãhôi chủ nghĩa.2 2. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩaa] Bản chất chính trị Chủ nghĩa Mác –Lênin chỉ rõ:Bản chất chính trị của nên dân chủ xã hội chủ nghĩa là sự lãnh đạo chính trị củagiai cấp cơng nhân thơng qua đảng của nó đối với tồn xã hội, nhưng không phảichỉ để thực hiện quyền lực và lợi ích riêng cho giai cấp cơng nhân mà chủ yếu là đểthực hiện quyền lực và lợi ích của tồn thể nhân dân, trong đó có giai cấp côngnhân. Chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhà nước xã hội chủ nghĩa do đó về thựcchất là của nhân dân, do dân và vì dân. Lênin đã diễn đạt một cách khái quát về bảnchất và mục tiêu của dân chủ xã hội chủ nghĩa rằng: đó là nền dân chủ"gấp triệulần dân chủ tư sản" . Do vậy, dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa có bản chất giai cấpcơng nhân vừa có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc.b] Bản chất kinh tế:Bản chất kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dù khác về bản chất kinh tếcủa các chế độ tư hữu, áp bức, bóc lột, bất cơng, nhưng cũng như tồn bộ nền kinhtế xã hội chủ nghĩa, nó khơng hình thành từ ‘hư vơ’ theo mong muốn của bất kì ai .Kinh tế xã hơi chủ nghĩa cũng là sự kế thừa và phát triển mọi thành tựu nhân loạiđã tạo ra trong lịch sử, đồng thời lọc ra những nhân tố lạc hậu, tiêu cực, kìm hãm..của các chế độ kinh tế trước, nhất là bản chất tư hữu, áp bức bóc lột, tấn công.. đốivới đa số nhân dân.c] Bản chất tư tưởng văn hoá:Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lấy hệ tư tưởng Mác –Lênin –hệ tư tưởng củagiai cấp công nhân làm nền tảng, chủ đạo đối với mọi hình thái ý thức xã hội kháctrong xã hội mới như văn học, nghệ thuật, tôn giáo... Đồng thời, dân chủ xã hộichủ nghĩa kế thừa, phát huy những tinh hoa văn hoá truyền thống các dân tộc, tiếpthu những giá trị tư tưởngvăn hoá, văn minh, tiến bộ xã hội... mà nhân loại đã tạora ở tất cả quốc gia, dân tộc...Do đó đời sống tư tưởng văn hố của nền dân chủ xãhội chủ nghĩa rất phong phú, đa dạng, toàn diện và ngày càng trở thành mộtnhân tố quan trọng hàng đầu, thành mục tiêu và động lực cho quá trình xây dựngchủ nghĩa xã hội. Nền dân chủ tư sản đã hoạt động và thể hiện trên thực tế thơngqua hệ thống chính trị tư sản, chủ yếu là thực hiện quyền lực và lợi ích của giai cấptư sản. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa cũng hoạt độngvà thể hiện trên thực tế thôngqua hệ thống chính trị của nó, hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa. Sau đây chúng tasẽ nghiên cứu tiếp về hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa.3. Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa:Quan niệm về hệ thống này: Đó là hệ thống các tổ chức chính trị căn bản, cóquy mơ quốc gia, có ý nghĩa chiến lược đối với sự tồn tại, ổn định và phát triểncủa một nước xã hội chủ nghĩa, được hình thành và hoạt động trong khuôn khổpháp luật chung, phù hợp với vai trò, nhiệm vụ, chức năng của mỗi tổ chức và mốiquan hệ giữa các tổ chức đó toàn bộ hệ thống tổ chức này hoạt động là sự thể hiệntrên thực tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa trong quá trình xây dựng chủ nghĩa3 xã hội. Về cấu trúc cơ bản của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa, gắn với vai trị,chức năng của từng tổ chức chính trị của nó, quan điểm của Đảng ta chỉ rõ: đó làgồm có Đảng cộng sản, Nhà nước xã hội chủ nghĩa và các đồn thể của nhân dân.Đảng ta nêu rõ vai trị, chức năng cơ bản của hệ thống các tổ chức chính trị tronghệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa một cách khái quát, đúng thực chất và thực tiễn,đó là: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lí và nhân dân làm chủ. Và khi đó thì hệthống chính trị xã hội chủ nghĩa phải là chế độ nhất nguyên về chính trị –tức là chỉcó một giai cấp và một Đảng duy nhất lãnh đạo xã hội, đó là giai cấp cơng nhânvà Đảng của nóII. Nhận thức về dân chủ xã hội chủ nghĩa:1. Những nhận thức đã rõ:Đảng Cộng sản Việt Nam luôn khẳng định dân chủ là bản chất của chế độ xãhội chủ nghĩa. Đó là nhận thức nhất quán của Đảng ta về chủ nghĩa xã hội và nềndân chủ xã hội chủ nghĩa thông qua các kỳ đại hội cũng như hoạt động lãnh đạo,chỉ đạo công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Đại hội IV của Đảng [năm1976] đã khẳng định: “Để đưa cách mạng xã hội chủ nghĩa đến toàn thắng, điềukiện quyết định trước tiên là phải thiết lập và khơng ngừng tăng cường chunchính vơ sản, thực hiện và không ngừng phát huy quyền làm chủ tập thể của nhândân lao động”[1]. Đại hội cũng chỉ rõ: “Xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủnghĩa là xây dựng một xã hội trong đó người làm chủ là nhân dân lao động có tổchức, mà nịng cốt là liên minh cơng nơng, do giai cấp công nhân lãnh đạo. Để xâydựng quyền làm chủ tập thể về kinh tế, Đảng yêu cầu phải xoá bỏ chế độ sở hữu tưbản chủ nghĩa và cải tạo chế độ sở hữu cá thể, xác lập chế độ sở hữu xã hội chủnghĩa dưới hai hình thức: Sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể bằng những phươngpháp và bước đi thích hợp”[2].Đại hội V của Đảng [năm 1982] một lần nữa khẳng định: “Nắm vững chuyênchính vô sản, phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động, tiến hành đồng thờiba cuộc cách mạng: Cách mạng về quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học - kỹthuật, cách mạng tư tưởng và văn hoá, trong đó cách mạng khoa học - kỹ thuật làthen chốt; đẩy mạnh cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm củacả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủnghĩa, xây dựng nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền văn hoá mới, conngười mới xã hội chủ nghĩa…”[3]. Đại hội V còn nhấn mạnh: “Đường lối chung vàđường lối kinh tế là một thể thống nhất hồn chỉnh, trong đó có mấy vấn đề cần đặcbiệt chú ý là: Nắm vững chun chính vơ sản, xây dựng chế độ làm chủ tập thể củanhân dân lao động và tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa”[4]. Đảng chỉ rõ mụctiêu bao trùm của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam chính là xây dựng chế độlàm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa, thể hiện rõ bản chất của chế độ mới. Nhận thứcnày đã không ngừng được bổ sung, phát triển và làm sâu sắc thêm qua thời gian vàmở rộng trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội.4 Tổng kết những quan điểm giá trị này qua các kỳ từ Đại hội VII đến Đại hộiXII, đặc biệt trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội [năm 1991] và Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội [bổ sung và phát triển năm 2011] Đảng dần hoàn thiện và tậptrung vào chiến lược phát huy dân chủ trong đời sống xã hội với phương châm “dânbiết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, đồng thời quyết tâm thực hiện dân chủ trongcác hoạt động xã hội, lấy dân chủ hóa là mục tiêu và động lực để xây dựng xã hộixã hội chủ nghĩa, v.v.. là sự thể hiện những nỗ lực trong công cuộc xây dựng nềndân chủ xã hội chủ nghĩa, đưa nhân dân trở thành lực lượng quản lý và điều hànhxã hội cơ bản trong giai đoạn phát triển mới của đất nước. Cương lĩnh năm 2011khẳng định: “Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu,vừa là động lực của sự phát triển đất nước. Xây dựng và từng bước hoàn thiện nềndân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm dân chủ được thực hiện trong thực tế cuộc sốngở mỗi cấp, trên tất cả các lĩnh vực. Dân chủ gắn liền với kỷ luật, kỷ cương và phảiđược thể chế hóa bằng pháp luật, được pháp luật bảo đảm”.Nhà nước tôn trọng và bảo đảm các quyền con người, quyền công dân; chăm lohạnh phúc, sự phát triển tự do của mỗi người. Quyền và nghĩa vụ công dân do Hiếnpháp và pháp luật quy định. Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ công dân.Nhân dân thực hiện quyền làm chủ thông qua hoạt động của Nhà nước, của cả hệthống chính trị và các hình thức dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện”[5].Có thể thấy, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về dân chủ ngày càngphát triển. Trải qua thực tiễn lãnh đạo cách mạng Việt Nam, đặc biệt trong côngcuộc đổi mới đất nước, nhận thức của Đảng về dân chủ ngày càng đúng đắn hơn,phù hợp hơn với điều kiện cụ thể của đất nước trong giai đoạn hiện nay. Đảngkhẳng định “nhận thức ngày càng sâu sắc hơn vai trò của dân chủ hóa tồn bộ đờisống xã hội, của việc phải từng bước xác lập và phát triển nền dân chủ xã hội chủnghĩa, từng bước làm rõ mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhấtngun về chính trị, bảo đảm vai trị lãnh đạo duy nhất của Đảng; giữa dân chủ xãhội chủ nghĩa và Nhà nước pháp quyền, yêu cầu và tác động của phát triển kinh tếthị trường, hội nhập kinh tế quốc tế đến việc phát huy dân chủ ở nước ta”[6].Là một trong những đặc trưng thể hiện bản chất của chế độ, dân chủ xã hội chủnghĩa được hiểu trên một số khía cạnh như sau:Thứ nhất, xét về bản chất, dân chủ xã hội chủ nghĩa là chế độ quyền lực thuộc vềnhân dân, do nhân dân quản lý và điều hành xã hội.Chế độ đó do liên minh cơng nhân, nơng dân và đội ngũ trí thức làm nòng cốt, doĐảng Cộng sản lãnh đạo. Nhân dân làm chủ trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hộithơng qua các hình thức dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp. Đảng Cộng sản lãnhđạo nhà nước và xã hội thông qua nguyên tắc tập trung dân chủ, gắn dân chủ với kỷcương, đảm bảo bằng luật phát trên nguyên tắc thượng tôn pháp luật nhằm đảm bảobản chất của giai cấp lãnh đạo xã hội. Bên cạnh đó, dân chủ xã hội chủ nghĩa cịn là5 chế độ gắn kết và đảm bảo tính dân tộc kết hợp với tính nhân loại sâu sắc, đảm bảomọi quyền lợi thực tiễn của mọi cá nhân gắn liền với nghĩa vụ và trách nhiệm củacá nhân đối với cộng đồng xã hội.Thứ hai, dân chủ xã hội chủ nghĩa là mục tiêu, là động lực và đặc trưng cơ bảnnhất cấu thành nên mơ hình phát triển xã hội ở Việt Nam.Thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa là vấn đề cốt lõi, mang tính quyết định đếnsự tồn tại và phát triển của cách mạng Việt Nam. Ở tầm lý luận, có thể nói dân chủxã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa, quy định sự tồn tại, pháttriển của chủ nghĩa xã hội và vì vậy sẽ khơng có chủ nghĩa xã hội nếu chúng ta bỏqua yếu tố cốt tử này. Dân chủ xã hội chủ nghĩa chính là nội dung và tiêu chí hàngđầu cơ bản nhất để thực hiện thắng lợi mục tiêu của cách mạng xã hội chủ nghĩa.Thứ ba, dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam được tổ chức chặt chẽ, có sự phâncông, phối hợp thực hiện giữa các cơ quan, đơn vị, các tổ chức cấu thành nên nó.Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩaViệt Nam, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức, đồn thể chính trị - xã hội khác nhauvận hành dưới sự giám sát chặt chẽ của mọi tầng lớp nhân dân nhằm đảm bảo tínhminh bạch, công khai và hiệu quả.Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định với tính cách là bản chất của chế độ, dânchủ xã hội chủ nghĩa tất yếu phải trải qua q trình cách mạng lâu dài, với nhiềukhó khăn, thách thức. Thực hành dân chủ xã hội chủ nghĩa là một quá trình vớinhững bước đi và cách thức phù hợp với hiện thực xã hội. Trong quá trình đó cónhững nhiệm vụ trước mắt, địi hỏi phải thực hiện ngay nhưng có những nhiệm vụmang tầm chiến lược, yêu cầu sự kiên nhẫn, bền bỉ để đạt được những mục tiêu đãxác định, do vậy chúng ta cần thận trọng, kiên trì và có quyết tâm cao để thực hiệnnhững nhiệm vụ mà sự nghiệp dân chủ hóa đời sống xã hội nói riêng, sự nghiệp xâydựng chủ nghĩa xã hội nói chung đã và đang đặt ra cho chúng ta.Trong hơn 30 năm tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, về phươngdiện thực hành dân chủ, nước ta đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần tạonên những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử của sự nghiệp đổi mới trên mọilĩnh vực từ kinh tế, chính trị đến văn hóa và xã hội, đặc biệt là dân chủ xã hội chủnghĩa đã được phát huy và ngày càng mở rộng. Đảng chỉ rõ: “Đảng và Nhà nướctiếp tục ban hành nhiều chủ trương, chính sách, pháp luật nhằm phát huy dân chủxã hội chủ nghĩa, bảo đảm thực hiện quyền làm chủ của nhân dân. Quyền conngười, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được xác định đầy đủ hơn [...].Khẳng định rõ các quyền con người, quyền cơng dân về chính trị, dân sự, kinhtế, văn hố, xã hội được cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp vàpháp luật; gắn quyền công dân với nghĩa vụ và trách nhiệm đối với xã hội [...].Quyền làm chủ của nhân dân được phát huy tốt hơn trong các lĩnh vực của đờisống xã hội bằng dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện, nhất là trong lĩnh vực chínhtrị và kinh tế...”[7].6 2. Những hạn chế, nhận thức chưa rõ và còn ý kiến khác nhau:- Trong so sánh với nhu cầu khách quan của sự phát triển đất nước, thực trạngdân chủ ở Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế, yếu kém, cả ở việc nhận thức, thựchành và phát huy dân chủ và cả ở việc giám sát và phản biện xã hội. Để đất nước cóthể phát triển đúng với các tiềm năng trên cơ sở hội nhập ngày càng chủ động vàtích cực hơn với thế giới, thì dân chủ phải được phát huy mạnh mẽ hơn nữa, trướchết là dân chủ ở trong Đảng và tiếp đó là dân chủ trong toàn bộ đời sống xã hội.Ngày nay, dân chủ cần được đối xử như một phương thức cơ bản, quan trọng nhấtđể tạo động lực thúc đẩy sự phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc.- Thực hiện dân chủ còn nhiều khiếm khuyết hay hạn chế, tức dân chủ chưathật sự và chưa đầy đủ, thì chắc chắn đó sẽ là một trở ngại đối với sự phát triểnhoặc khiến sự phát triển rơi vào tình trạng kém bền vững. Đó cịn là một sự lãngphí nguồn lực nội sinh, bởi khơng dân chủ hoặc thiếu dân chủ thì khơng thể mởrộng cơ hội để huy động một cách triệt để, hiệu quả các nguồn lực, trước hết là trítuệ của tồn Đảng, tồn dân tham gia vào sự phát triển. Không chỉ vậy, sự hạn chếvề dân chủ còn khiến sức mạnh bảo vệ Tổ quốc, đặc biệt là sức mạnh tinh thần vàvăn hóa khó tránh khỏi bị phân tán, lãng phí.III. Thực trạng thực hiện dân chủ trong những năm qua:1. Những kết quả đạt được:a. Dân chủ trong Đảng:Việc thực hiện dân chủ trong các mặt hoạt động của Đảng, như công tác lýluận, công tác tư tưởng, công tác tổ chức và cán bộ, công tác kiểm tra, v.v. đã cónhiều chuyển biến tích cực. Cụ thể là:- Thứ nhất, những thành tựu có ý nghĩa lịch sử của đổi mới trong 30 năm qua làkết quả của việc thực hiện các chủ trương, đường lối đúng đắn của Đảng. Sở dĩ cócác chủ trương, đường lối đúng đắn là do có dân chủ thảo luận và Đảng biết lắngnghe ý kiến đóng góp của hàng triệu cán bộ, đảng viên, của các nhà khoa học vàcủa nhân dân.- Thứ hai, về công tác tư tưởng, Đảng ta đã thường xuyên đổi mới, nâng caochất lượng các hoạt động tuyên truyền, thuyết phục và vận động quần chúng. Trongthực tế, kết quả của công tác tư tưởng thể hiện ở chỗ: Tiếp tục giữ vững ổn địnhchính trị, người dân ngày càng được biết nhiều hơn về các chủ trương, chính sáchcủa Đảng và Nhà nước. Cùng với việc dân biết, dân cũng được bàn bạc và tham giaý kiến về nhiều việc quan trọng. Nhờ vậy, các chủ trương, chính sách của Đảng vàNhà nước nhận được sự đồng tình, ủng hộ của quảng đại quần chúng nhân dân.- Thứ ba, công tác tổ chức, cán bộ đã có nhiều chuyển biến tích cực: Các cơquan Đảng, Nhà nước và các đoàn thể được sắp xếp lại, kiện toàn theo hướng tinhgọn, nâng cao hiệu quả. Nhiều chủ trương, quan điểm, giải pháp về công tác cán bộđược thể chế hóa, cụ thể hóa thành các quy chế, quy định. Đảng đã triển khai tươngđối đồng bộ các khâu đánh giá, tuyển chọn, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, luân7 chuyển, bố trí, sử dụng và thực hiện chính sách cán bộ. Công tác tổ chức, cán bộchuyển hướng theo hướng dân chủ hóa.- Thứ tư, cơng tác kiểm tra, giám sát phải thực hiện trong cả hệ thống chính trị,kiểm tra, giám sát từng người đứng đầu cấp ủy, tổ chức đảng, tổ chức nhà nước,Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể chính trị - xã hội ở các cấp trong việc thực hiệnchức trách, nhiệm vụ được giao; kiểm tra, giám sát việc chấp hành các chủ trương,đường lối, nghị quyết, chỉ thị, quy định của Đảng và Nhà nước. Trong thời gianqua, công tác kiểm tra, giám sát được cấp ủy, tổ chức đảng quan tâm lãnh đạo, chỉđạo, có nhiều đổi mới và đạt được những kết quả quan trọng.- Thứ năm, thực hành dân chủ thông qua các quan hệ trong nội bộ Đảng. Đảngphải gương mẫu thực hành dân chủ không chỉ trong các hoạt động của Đảng, mà cảtrong quan hệ nội bộ đảng mà chủ yếu là quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới. Mặt ưuđiểm của thực hành dân chủ trong quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới trong nội bộđảng thể hiện: [1] Sau khi có nghị quyết Đại hội và các hội nghị Trung ương, cáccấp dưới thực hiện việc cụ thể hóa nhanh, gọn hơn trước; [2] Nhìn chung các cấpủy đảng đã thể hiện sự chủ động, năng động cao hơn trong việc tổ chức chỉ đạothực hiện nghị quyết và đưa nghị quyết vào cuộc sống; [3] Các cấp ủy đảng đã coitrọng công tác tổng kết thực tiễn và kiểm tra việc thực hiện nghị quyết để báo cáolên cấp trên; [4] Cấp trên đã chịu khó lắng nghe các ý kiến đóng góp của cấp dưới;cấp dưới đã mạnh dạn đóng góp ý kiến phê bình, xây dựng với cấp trên; [5] Cùngvới việc kiểm tra từ trên xuống, đã bắt đầu có sự kiểm tra từ dưới lên; [6] Khắcphục được một bước tình trạng cấp trên quan liêu, độc đoán, chuyên quyền, dọa nạtcấp dưới, đồng thời khắc phục được phần nào tình trạng cấp dưới hối lộ, nịnh bợcấp trên.b . Dân chủ trong Nhà nước:Dân chủ trong Đảng gắn liền với dân chủ trong Nhà nước. Nói về nhữngthành tựu và hạn chế của việc thực hành dân chủ trong Đảng cũng tức là nói vềthành tựu và hạn chế của việc thực hành dân chủ trong Nhà nước. Tuy nhiên, dânchủ trong Nhà nước cũng có những nét đặc thù.Nhà nước đã tạo những điều kiện thuận lợi để nhân dân nắm bắt các chủtrương, chính sách của Đảng và Nhà nước, nắm được các thủ tục hành chính giảiquyết các cơng việc liên quan với nhân dân, biết được quy hoạch, kế hoạch của Nhànước về sử dụng đất đai, về dự toán, quyết toán ngân sách, v.v.. Đồng thời, cùngvới việc dân biết, dân còn được bàn bạc nhiều việc quan trọng, như những dự án,mức đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng ở địa phương, các kế hoạch phát triển kinhtế - xã hội, quy hoạch dân cư, điều chỉnh địa giới hành chính, phương án đền bùgiải phóng mặt bằng, v.v.. Nhà nước đều hỏi ý kiến nhân dân.Quan hệ giữa Nhà nước và nhân dân có nhiều tiến bộ trên một số mặt, dầndần thể hiện đúng Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhândân. Các cơ quan nhà nước đã từng bước đổi mới tổ chức và hoạt động, thích ứng8 và tổ chức tốt hơn yêu cầu chuyển đổi cơ cấu kinh tế, mở cửa, hội nhập và phát huyquyền làm chủ của nhân dân. Trong những năm qua, việc xây dựng Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa đã có những tiến bộ nhất định trên cả ba lĩnh vực lập pháp,hành pháp và tư pháp. Quốc hội có những đổi mới quan trọng trong công tác lậppháp, đã thông qua một số lượng lớn luật, bộ luật, pháp lệnh mới với chất lượngngày càng được nâng cao, tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động quản lý nhà nước vàthực hành dân chủ. Tăng cường một bước tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước,tránh được tình trạng ôm đồm, cồng kềnh và quan liêu trước đây, thực hiên sự phâncấp, giảm bớt phiền hà trong bộ máy hành chính. Dần dần thực hiện được tư tưởngquan trọng là tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, Nhà nước phục vụ nhândân, gắn bó mật thiết với nhân dân, thực hiện đầy đủ quyền dân chủ của nhân dân,chịu sự giám sát của nhân dân. Chúng ta đang xây dựng Nhà nước pháp quyền xãhội chủ nghĩa để bảo đảm dân chủ gắn với kỷ luật, kỷ cương; đồng thời, chỉ có thựchành dân chủ mới xây dựng được Nhà nước pháp quyền thực sự của dân, do dân vàvì dân.c. Dân chủ trong xã hội:Dân chủ trong Đảng, dân chủ trong Nhà nước và dân chủ trong xã hội có liênquan chặt chẽ với nhau, trong đó dân chủ trong Đảng có ý nghĩa quyết định. Nếudân chủ trong Đảng chưa tốt thì dân chủ trong Nhà nước và trong xã hội cũng chưathể tốt được.Nhờ có những chủ trương đúng đắn của Đảng, nhờ việc thể chế hóa của Nhànước về những chủ trương đó nên dân chủ trong xã hội đã có những bước tiến đángkể. Điều đó thể hiện:- Một là, nhân dân ta cảm nhận bầu khơng khí dân chủ hơn, cởi mở hơn trongxã hội. Ở cơ sở, người dân đã chủ động bàn bạc, tham gia ý kiến, thực hiện quyềnlàm chủ, bày tỏ chính kiến của mình; đồng thời, tích cực tham gia cơng tác xâydựng Đảng, chính quyền, thể hiện tốt vai trị giám sát đối với cán bộ, đảng viên,thẳng thắn góp ý kiến về hoạt động của các cơ quan nhà nước ở địa phương.- Hai là, trong 30 năm đổi mới vừa qua, việc thực hành dân chủ trong xã hội đãcó những bước tiến căn bản trong các lĩnh vực, từ kinh tế, chính trị đến văn hóa vàxã hội. Quyền cơng dân, quyền con người được khẳng định rõ ràng trong Hiếnpháp năm 2013. Có thể nói, một trong thành tựu quan trọng của đổi mới là nền dânchủ đang được hình thành, đang đóng vai trị là động lực của sự phát triển xã hội.2. Hạn chế:a. Dân chủ trong Đảng:- Cơng tác tư tưởng cịn thiếu sắc bén, thiếu sức thuyết phục, tính chiến đấucịn hạn chế, chưa sâu sát thực tế, chưa linh hoạt. Tình trạng suy thối của một bộphận không nhỏ cán bộ đảng viên về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống một phầnlà do công tác tư tưởng chưa làm tốt chức năng, nhiệm vụ giáo dục chính trị và tưtưởng. Các thơng tin chưa được cung cấp thường xuyên để dân biết, dân bàn, dân9 làm, dân kiểm tra. Chưa thật sự mở rộng dân chủ trong tự do ngôn luận, lắng nghecác ý kiến khác biệt. Vẫn tồn tại tình trạng nói nhiều, làm ít hoặc nói nhưng khơnglàm.- Cơng tác tổ chức, cán bộ vẫn chậm được đổi mới, còn một số biểu hiện trì trệ,yếu kém, bất cập. Tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị có q nhiều đầu mối,trách nhiệm tập thể và cá nhân không rõ ràng, chất lượng hoạt động và hiệu quảthấp. Bộ máy còn cồng kềnh, chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của nhiều cơ quancòn chồng chéo; cơ chế vận hành và nhiều quan hệ còn bất hợp lý. Chưa thực sựlắng nghe ý kiến của nhân dân về tuyển chọn, đào tạo, sắp xếp, sử dụng và đánh giácán bộ. Chưa thực hành dân chủ trong công tác tổ chức, cán bộ, chưa thực hiện cơchế lựa chọn có số dư cho việc tuyển chọn và bổ nhiệm cán bộ, đặc biệt là chưa mởrộng dân chủ thực sự để tạo ra môi trường cho tài năng được phát huy. Chưa thựchiện công khai hóa, minh bạch hóa các khâu trong cơng tác cán bộ để nhân dânđược biết và có điều kiện theo dõi, giám sát quá trình triển khai thực hiện;- Cơng tác kiểm tra, giám sát của Đảng cịn nhiều hạn chế, đặc biệt là chưa thựchành đầy đủ dân chủ trong công tác này. Hầu hết các vụ tham nhũng, tiêu cựckhông phải do cấp ủy, tổ chức đảng, cơ quan kiểm tra phát hiện được mà chủ yếudo nhân dân phát hiện, tố cáo hoặc báo chí nêu. Vì vậy, phải xây dựng đầy đủ, đồngbộ cơ chế, chính sách để nhân dân tham gia kiểm tra, giám sát đối với tổ chức đảngvà đảng viên, vì khơng có cơ chế, chính sách cụ thể, đồng bộ thì nhân dân khôngthể giám sát, kiểm tra được;- Trong Đảng vẫn cịn tệ gia trưởng, độc đốn, dân chủ hình thức, đồng thời vôtổ chức, vô kỷ luật. Nhiều việc đưa ra tập thể cấp ủy bàn bạc, nhưng chỉ cốt để hợpthức hóa ý đồ của cá nhân người đứng đầu. Vì người đứng đầu khơng thật sự mởrộng dân chủ, không tôn trọng lắng nghe ý kiến trái với mình, thậm chí thành kiến,trù dập một cách khơn khéo, nên cấp dưới khơng dám nói thẳng, nói thật. Nguyêntắc “tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách” trên thực tế ở nhiều nơi rơi vào hìnhthức, do khơng xác định rõ cơ chế trách nhiệm, mối quan hệ giữa cấp trên và cấpdưới, giữa tập thể và cá nhân, khi sai sót, khuyết điểm khơng ai chịu trách nhiệm.=> Tóm lại, vấn đề thực hành dân chủ trong Đảng đã có nhiều chuyển biến tích cựcso với thời kỳ trước đổi mới, không những thể hiện trong các Nghị quyết của Đảng,trong pháp luật của Nhà nước mà cả trong thực tế cuộc sống. Những chuyển biếnđó thể hiện trong các hoạt động của Đảng và trong các quan hệ nội bộ đảng. Nhưngcũng phải thấy rằng, việc thực hành dân chủ trong Đảng vẫn còn nhiều mặt hạnchế, yếu kém. Đảng cần phải phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm để thựchành dân chủ trong Đảng ngày càng tốt hơn, đồng thời nêu tấm gương tốt cho việcthực hành dân chủ trong Nhà nước và trong xã hội.b. Dân chủ trong Nhà nước:- Dân chủ trong Nhà nước vẫn còn những hạn chế nhất định. Trong chế độ dânchủ và pháp quyền thì quyền lực nhà nước khơng phải là quyết định tự có của Nhà10 nước, mà quyền lực đó được nhân dân ủy quyền, giao quyền. Quyền lực nhà nướclà của nhân dân giao cho các cơ quan nhà nước, giao cho những con người cụ thể,mà ở con người cụ thể khi các dục vọng, thói quen nổi lên thì khả năng sai lầmtrong việc thực thi quyền lực càng lớn. Không thể khẳng định người được ủy quyềnluôn làm đúng, làm đủ những gì mà nhân dân ủy quyền. Vì vậy, phải kiểm soátquyền lực nhà nước để hạn chế sự lộng quyền, lạm quyền. Muốn kiểm sốt quyềnlực nhà nước thì phải thực hành dân chủ rộng rãi. Nhưng dân chủ chưa được thựchành rộng rãi nên vẫn còn sự lộng quyền, lạm quyền, vẫn cịn tình trạng quan liêu,cửa quyền, phiền hà đối với nhân dân, chưa khắc phục được bệnh tham ơ, lãng phí,v.v..- Nhà nước cịn chậm thể chế hóa các chủ trương của Đảng về dân chủ thànhpháp luật, thành quy chế, nên các chủ trương của Đảng đi vào cuộc sống rất chậmlàm ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước.c. Dân chủ trong xã hội:Thực hành dân chủ trong xã hội ở nước ta còn một số hạn chế sau đây:- Thứ nhất, nhận thức về dân chủ trong một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhândân còn nhiều hạn chế, nên thiếu trách nhiệm trong việc triển khai thực hiện dânchủ ở cơ sở.- Thứ hai, nhiều chủ trương về thực hành dân chủ trong xã hội chưa được thể chếhóa, nên chủ trương thì đúng và hay, nhưng thực tế thực hành dân chủ trong xã hộichưa tốt, quyền làm chủ của nhân dân chưa được tôn trọng và phát huy đầy đủ,thậm chí quyền làm chủ của nhân dân ở một số nơi, trên một vài lĩnh vực còn bị viphạm. Việc thực hành dân chủ cịn mang tính hình thức; có tình trạng lợi dụng dânchủ để gây chia rẽ, làm mất đoàn kết nội bộ, gây rối, ảnh hưởng đến trật tự, an toànxã hội.- Thứ ba, việc giải quyết yêu cầu phát huy dân chủ, tự do ngôn luận, lắng nghecác ý kiến khác biệt, tư duy phản biện trong xã hội với việc giữ vững kỷ luật, kỷcương, phép nước cịn nhiều bất cập. Tình trạng tách rời, thậm chí đối lập giữa dânchủ và kỷ cương, dân chủ và pháp luật còn xuất hiện ở khơng ít người. Trong xãhội cịn khơng ít hiện tượng vừa chuyên quyền, độc đoán, mất dân chủ hay dân chủhình thức, lại vừa dân chủ quá trớn, cực đoan.- Thứ tư, chưa có cơ chế bảo đảm để nhân dân thực hiện vai trò chủ thể củaquyền lực, trên thực tế, quyền lực vẫn thuộc về các cơ quan nhà nước. Việc nhândân giám sát chính quyền cũng chưa có cơ chế rõ ràng, trên thực tế, việc giám sátnày cịn rất mờ nhạt. Tình trạng quan liêu của bộ máy hành chính làm cho yêu cầuquản lý các quá trình kinh tế - xã hội và phát huy quyền làm chủ của nhân dân chưathật nhanh, nhạy và hiệu quả cao. Trong nhiều trường hợp, “hành chính” trở thành“hành dân là chính”.- Thứ năm, trong hơn 30 năm qua, hệ thống pháp luật Việt Nam đã có nhiều đổimới, Nhà nước đã cố gắng xây dựng, ban hành pháp luật và đưa pháp luật trở thành11 công cụ quan trọng trong quản lý đất nước, thực hành dân chủ trong xã hội. Tuynhiên, nhìn chung, hệ thống pháp luật Việt Nam chưa đồng bộ, không thống nhất,hay thay đổi gây khó khăn cho các cơ quan thi hành pháp luật và nhân dân, ảnhhưởng đến việc thực hành dân chủ trong xã hội.Tóm lại, so với thời kỳ trước đổi mới thì hiện nay vấn đề dân chủ đã có nhiều tiếnbộ nhưng một số vấn đề vẫn cần tiếp tục nghiên cứu và lý giải một cách nghiêmtúc, khoa học, như: vấn đề nhân dân làm chủ như thế nào? Hoàn thiện Nhà nướcpháp quyền như thế nào để tạo cơ sở cho dân chủ phát triển? hay như việc thể chếhóa các chủ trương của Đảng về dân chủ cịn chậm, khơng kịp thời, không rõ ràng,không đầy đủ, không nhất quán nên việc thực hành dân chủ trong xã hội cịn nhiềukhó khăn, hoặc rơi vào tình trạng dân chủ hình thức hoặc rơi vào tình trạng dân chủquá trớn.3. Nguyên nhân của mặt hạn chế về dân chủ ở nước ta:- Thứ nhất, vấn đề dân chủ ở nước ta còn chưa được giải quyết tốt cả về lý luậnlẫn thực tiễn, nhiều vấn đề đặt ra chưa được giải quyết rõ ràng. Điều đó gây khókhăn cho việc thực hành dân chủ. Cụ thể như việc chúng ta chưa làm sáng tỏ cơ chếĐảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ. Mặc dù Đảng đề ra cơ chếĐảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ nhưng chưa phân rõ chứcnăng lãnh đạo với chức năng quản lý nên vẫn có sự chồng chéo lên nhau; nhân dânlàm chủ như thế nào vẫn chưa rõ và chưa có cơ chế rõ ràng.Bên cạnh đó, mặc dù chúng ta coi dân chủ vừa là mục tiêu vừa là động lực,nhưng chưa có lộ trình để đạt mục tiêu đó và vẫn coi nhẹ thực hành dân chủ với tưcách là một động lực của sự phát triển xã hội nên chưa phát huy được động lực này.Chúng ta cũng chưa có nhận thức đầy đủ về mối quan hệ giữa dân chủ và kỷ cươngnên cả hai đều thực hiện chưa tốt, dân chủ chưa được phát huy, kỷ cương khôngđược xiết chặt, cả dân chủ lẫn kỷ cương đều vừa thiếu lại vừa yếu.-Thứ hai, việc thực hành dân chủ trong Đảng và trong Nhà nước của chúng tachưa tốt nên ảnh hưởng đến thực hành dân chủ trong xã hội, Đảng chưa nêu đượctấm gương về thực hành dân chủ.- Thứ ba, Nhà nước pháp quyền đang trong giai đoạn hình thành cho nên việc thểchế hóa các chủ trương của Đảng về dân chủ chưa kịp thời. Mặt khác, Mặt trận Tổquốc và các tổ chức chính trị - xã hội chưa thực hiện triệt để vai trò giám sát vàphản biện xã hội. Chúng ta còn né tránh và chưa cho phép xây dựng các thiết chếxã hội để giảm sát và phản biện các vấn đề xã hội. Điều này ảnh hưởng to lớn tớiviệc thực hành dân chủ trong xã hội.Ngoài ra, cịn có nhiều ngun nhân khác nữa, nhưng những nguyên nhân nóitrên là những nguyên nhân chủ yếu của mặt hạn chế dân chủ ở nước taIV. Giải pháp nhằm phát huy dân chủ XHCN ở Việt Nam:- Một là, tiếp tục phát huy dân chủ rộng rãi trong Đảng:12 Để phát huy dân chủ trong Đảng đòi hỏi các cấp ủy, mỗi cán bộ, đảng viên, nhất làngười đứng đầu phải quán triệt sâu sắc, nhận thức đầy đủ và toàn diện hơn nữa cácquan điểm, đường lối của Đảng về phát huy dân chủ; đồng thời, đẩy mạnh công táctổng kết thực tiễn và nghiên cứu lý luận về phát huy quyền làm chủ; giải quyết tốtmối quan hệ hữu cơ giữa “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”;tạo điều kiện cần và đủ để nhân dân làm chủ thực chất, hiệu quả. Tiếp tục bổ sungcác quy chế, quy định về dân chủ để thực hiện thống nhất trong toàn Đảng. Trướchết, quy định rõ hơn Đảng phục vụ nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân, chịutrách nhiệm trước nhân dân về những quyết định của mình. Bổ sung quy định vềphát huy dân chủ trong công tác cán bộ đi đơi với kiểm sốt quyền lực trong cơngtác cán bộ. Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý cán bộ. Bảo đảmnguyên tắc tập trung dân chủ, mọi quyết định về công tác cán bộ phải được thảoluận tập thể và quyết định theo đa số. Công khai, minh bạch về chỉ tiêu, về kếhoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch cán bộ, thi nâng ngạch, nângbậc, xét danh hiệu thi đua, xét nâng hạng; tiêu chuẩn, điều kiện, số lượng, cơ cấu,quy trình luân chuyển, điều động, bổ nhiệm, giới thiệu cán bộ ứng cử. Thực hiện bỏphiếu kín đối với những nội dung cần biểu quyết trong cơng tác cán bộ, có quy chếcạnh tranh lành mạnh trong công tác cán bộ. Mỗi cán bộ đủ điều kiện, tiêu chuẩntrong diện quy hoạch đều có cơ hội như nhau để thể hiện phẩm chất, năng lực củamình trong tuyển dụng, tuyển chọn vào các chức danh lãnh đạo, quản lý. Thực hiệnbầu cử có số dư, bổ nhiệm cán bộ có cạnh tranh, thơng qua thi tuyển hoặc bảo vệchương trình hành động. Đi đôi với phát huy dân chủ trong công tác cán bộ phải cóquy định về kiểm sốt, giám sát quan hệ lợi ích trong cơng tác cán bộ để công táccán bộ thực sự khách quan, công tâm. Tiếp tục thực hiện tốt chế độ Bộ Chính trịbáo cáo cơng việc và hoạt động của mình trước mỗi kỳ họp của Ban Chấp hànhTrung ương; ban thường vụ báo cáo cơng việc và hoạt động của mình trước mỗi kỳhọp cấp ủy; cấp ủy báo cáo trước tổ chức đảng hoặc cơ quan bầu ra mình. Nâng caochất lượng, hiệu quả quy định hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn trong sinh hoạtđảng, đưa hoạt động này thành chế độ nền nếp. Để thực hành dân chủ trong Đảngđòi hỏi mỗi đảng viên phải thực hiện nghiêm Quy định số 08-Qđi/TW, ngày 25-102018, của Bộ Chính trị, “Về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, trướchết là Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành Trungương Đảng”. Trong nhiều nội dung về nêu gương phải coi trọng nêu gương về thựchiện Quy chế Dân chủ ở cơ sở.- Hai là, Đảng lãnh đạo Nhà nước thể chế hóa các quan điểm, đường lối củaĐảng về phát huy dân chủ thành chính sách, pháp luật và tăng cường xây dựng,củng cố, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhândân, vì nhân dân.Trên cơ sở cụ thể hóa các quy định của Hiến pháp năm 2013, thể chế hóa Nghịquyết Hội nghị Trung ương 6 khóa XII “Về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ13 máy của hệ thống chính trị, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả” để thực hiệnđổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội, Chính phủ. Bộ máy phải được tổ chứcgọn nhẹ, rõ về chức năng, quyền hạn và trách nhiệm, tổ chức và hoạt động của bộmáy nhà nước từ Trung ương đến địa phương phải tạo điều kiện để người dân tiếpcận, dễ đối thoại, dễ kiểm tra, giám sát; huy động được tài năng, trí tuệ, sáng tạocủa người dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội. Nhà nước phải bảo đảm vàphát huy được quyền làm chủ thực sự của người dân, nhất là quyền tham gia xâydựng chính quyền, lựa chọn người đại diện cho mình và quyền sở hữu tài sản hợppháp. Mở rộng đối thoại giữa Nhà nước với người dân và doanh nghiệp bằng nhiềuhình thức, tăng cường trách nhiệm giải trình và lắng nghe nhân dân. Tăng cườngdân chủ ở cơ sở, mở rộng các hình thức dân chủ trực tiếp để người dân tham giacông việc của Nhà nước một cách thiết thực, phù hợp. Các cơ quan hành chính nhànước, chính quyền các cấp tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước,bảo đảm chính sách, pháp luật được thực thi có hiệu quả. Tập trung chỉ đạo, điềuhành thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, không ngừng nâng cao đờisống vật chất và tinh thần của các tầng lớp nhân dân, thực hiện tốt chính sách ansinh xã hội. Đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dânthực hiện các thủ tục hành chính.- Ba là, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đồn thể chính trị - xã hội phát huyvai trị, vị trí của mình theo quy định của Đảng và các văn bản pháp luật để thựchiện tốt chức năng giám sát, phản biện xã hội, nhất là những vấn đề liên quan đếnphát huy dân chủ, đến quyền và lợi ích của các thành viên, đoàn viên, hội viên.Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đồn thể chính trị - xã hội thực hiện quyềngiám sát và phản biện xã hội của mình trên nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vựcphát huy dân chủ; vừa vận động, tập hợp, động viên các tầng lớp nhân dân, cácđồn viên, hội viên của mình thực hiện tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội,quốc phòng - an ninh, vừa tham gia xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền trongsạch, vững mạnh. Động viên đội ngũ nhân sĩ, trí thức, các chuyên gia, nhà khoa họctham gia góp ý xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, các đề án phát triển kinhtế - xã hội quan trọng của đất nước. Tập hợp kịp thời các đề xuất, kiến nghị, nguyệnvọng chính đáng của đoàn viên, hội viên, của cử tri để phản ánh cho Đảng, Nhànước xem xét lãnh đạo, chỉ đạo giải quyết. Tham gia việc phát hiện, lựa chọn, giớithiệu những người đủ đức, đủ tài, thật sự xứng đáng làm đại biểu nhân dân trongQuốc hội và hội đồng nhân dân các cấp. Dưới sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng,tăng cường chức năng giám sát có trọng tâm, trọng điểm đối với các cơ quan hànhchính nhà nước, chính quyền các cấp và đội ngũ cán bộ, đảng viên, nhất làngười đứng đầu. Trong tình hình hiện nay cần tăng cường giám sát việc lãnh đạo vàthực hiện Quy chế Dân chủ ở cơ sở, việc tổ chức tiếp công dân, đối thoại với côngdân và giải quyết đơn, thư khiếu nại, tố cáo của công dân đối với chính quyền các14 cấp. Tăng cường công tác giáo dục, nâng cao đạo đức công vụ và tinh thần tráchnhiệm của công chức, viên chức với nhân dân.- Bốn là, phát huy vai trò và trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy; chínhquyền các cấp và các cơ quan, đơn vị của cả hệ thống chính trị về phát huy dânchủ xã hội chủ nghĩa.Trong bối cảnh đẩy mạnh việc phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa và chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, một trong những yếu tố quyếtđịnh đến chất lượng, hiệu quả của việc phát huy dân chủ, chính là vai trị của ngườiđứng đầu cấp ủy, chính quyền, các cơ quan, đơn vị trong cả hệ thống chính trị. Ởđâu người đứng đầu có nhận thức sâu sắc, đầy đủ về quyền làm chủ của nhân dân,về thực hiện Quy chế Dân chủ ở cơ sở và luôn luôn nêu gương về đạo đức, lốisống, về thượng tơn pháp luật thì ở đó dân chủ được thực hiện tốt. Từng đồng chí bíthư cấp ủy từ Trung ương đến cơ sở, lãnh đạo chủ chốt các cơ quan nhà nước, chínhquyền các cấp, các cơ quan, đơn vị phải thật sự phát huy dân chủ trong Đảng, côngkhai, minh bạch trong điều hành của chính quyền, đề cao vai trị, tính tiên phong,gương mẫu của cán bộ, đảng viên, chống quan liêu, cửa quyền, tham nhũng, lãngphí và các hành vi xâm phạm quyền làm chủ của nhân dân. Trong thực tiễn việc lựachọn và bố trí người đứng đầu có đức, có tài, biết vận dụng một cách sáng tạonhững thành tựu của khoa học - công nghệ vào lãnh đạo, quản lý, biết tạo ra môitrường dân chủ để phát huy trí tuệ, sáng tạo, đóng góp của đội ngũ cán bộ, côngchức, viên chức là hết sức quan trọng gắn với kết quả thực hiện nhiệm vụ chính trị.Theo quy định của Đảng, người đứng đầu các cấp, các ngành phải định kỳ trực tiếptiếp công dân, đối thoại với cơng dân; có như vậy mới nắm được và đủ thẩm quyềnchỉ đạo giải quyết kịp thời những kiến nghị, đề xuất hợp pháp, chính đáng của nhândân; đồng thời, chỉ đạo giải quyết đơn, thư khiếu nại, tố cáo của công dân, khôngđể phát sinh các “điểm nóng”, vụ, việc phức tạp kéo dài.- Năm là, lãnh đạo, chỉ đạo các cơ quan truyền thông làm tốt công tác tuyêntruyền, phổ biến các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật củaNhà nước về phát huy dân chủ, tạo sự chuyển biến về nhận thức trong các tầng lớpnhân dân.Báo chí và các phương tiện truyền thơng đại chúng giữ vai trị đặc biệt quan trọngtrong việc phổ biến, truyên truyền sâu rộng các chủ trương, đường lối, nghị quyếtcủa Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Nhân dân rất quan tâm đến việccông khai các chế độ, chính sách liên quan trực tiếp đến nhân dân, như các chínhsách an sinh xã hội [việc làm, lao động, tiền lương, trợ cấp, bảo hiểm...]. Chínhquyền các cấp phải cơng khai rộng rãi cho nhân dân biết các đề án quy hoạch pháttriển kinh tế - xã hội, quy hoạch đô thị, kết cấu hạ tầng, quy hoạch sử dụng đấtđai... Công khai để nhân dân biết, góp ý và giám sát việc tổ chức thực hiện khiđược cấp có thẩm quyền phê duyệt. Các cấp ủy đảng, chính quyền phát huy vai trịcủa báo chí, các phương tiện truyền thơng đại chúng để phát động nhân dân đấu15 tranh mạnh mẽ chống tham nhũng, tiêu cực. Trong điều kiện Đảng cầm quyền, đấutranh với những hiện tượng tiêu cực của những cán bộ, đảng viên có chức, cóquyền mà khơng sử dụng vũ khí cơng luận, khơng phát huy được vai trị làm chủcủa quần chúng thì khó có kết quả, hiệu quả. Từ đó, đấu tranh thực hiện dân chủ,kịp thời phê phán những biểu hiện cực đoan, lợi dụng dân chủ để xun tạc, kíchđộng, lơi kéo quần chúng phục vụ cho “lợi ích nhóm”, lợi ích cá nhân vị kỷ...; đồngthời, phải khắc phục, chấm dứt những việc làm mang tính dân chủ hình thức trêncác lĩnh vực của đời sống xã hội.Tài liệu tham khảo:[1] Đảng Cộng sản Việt Nam. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV.Nxb Sự thật, Hà Nội, 1977, tr.18.[2] Đảng Cộng sản Việt Nam. Sđd., tr.22.[3] Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, t.1.Nxb Sự thật, Hà Nội, 1982, tr.47.[4] Đảng Cộng sản Việt Nam. Sđd., tr.49.[5] Đảng Cộng sản Việt Nam. Sđd., tr.84-85.[6] Đảng Cộng sản Việt Nam. Ban chỉ đạo tổng kết lý luận: Báo cáo tổng kết mộtsố vấn đề lý luận – thực tiễn qua 20 năm đổi mới[1986-2006]. Nxb. Chính trị Quốcgia, Hà Nội 2005, tr.86.[7]Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X. NxbChính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.166-167.Mục lục:Lời mở đầu…………………………………………………………………….1Nội dung:I, Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa…………………..………………………..11. Quan niệm về dân chủ………………………………………………12. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa……………………….23. Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa……………………..…………316 II, Nhận thức về dân chủ xã hội chủ nghĩa…………………………………41. Những nhận thức đã rõ………………………………………………42. Những hạn chế, nhận thức chưa rõ và còn ý kiến khác nhau….….6III, Thực trạng thực hiện dân chủ trong những năm qua………………..71.2.3.4.Những kết quả đạt được…………………………………………….7Hạn chế………..……………………………………………………...9Nguyên nhân của mặt hạn chế về dân chủ ở nước ta..……………11Giải pháp nâng cao tốc độ chu chuyển của tư bản………………..8IV, Giải pháp nhằm phát huy dân chủ XHCN ở Việt Nam……………….9Tài liệu tham khảo…………………………………………………………….1517

Video liên quan

Chủ Đề