Toán hình học lớp 10 bài 3

Để xem lời giải chi tiết SGK lớp 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 vui lòng truy cập website : edusmart.vn

Trả lời câu hỏi Toán 10 Hình học Bài 3 trang 14: Cho vectơ a→ ≠ 0→. Xác định độ dài và hướng của vectơ a→ + a→.

Lời giải

Ta có: a→ + a→ = 2a→

Độ dài của vecto a→ + a→ bằng 2 lần độ dài của vecto a→

Hướng của vecto a→ + a→ cùng hướng với vecto a→

Trả lời câu hỏi Toán 10 Hình học Bài 3 trang 14: Tìm vectơ đối của các vectơ ka→ và 3a→ – 4b→.

Lời giải

Vectơ đối của các vectơ ka→ là vectơ -ka→

Vectơ đối của các vectơ 3a→ – 4b→ là vecto -3a→ + 4b→= 0→

Trả lời câu hỏi Toán 10 Hình học Bài 3 trang 15: Hãy sử dụng mục 5 của bài 2 để chứng minh các khẳng định trên.

Lời giải

a] Với điểm M bất kì, ta có:

Bài 1 [trang 17 SGK Hình học 10]: Cho hình bình hành ABCD. Chứng minh rằng:

Lời giải:

Ta có:

Suy ra:

Bài 2 [trang 17 SGK Hình học 10]: Cho AK và BM là hai trung tuyến của tam giác ABC. Hãy phân tích các vectơ

Lời giải:

Vì AK là trung tuyến của ΔABC nên K là trung điểm của BC.

Vì BM là trung tuyến của ΔABC nên M là trung điểm của AC.

Bài 3 [trang 17 SGK Hình học 10]: Trên đường thẳng chứa cạnh BC của tam giác ABC lấy điểm M sao cho

Lời giải:

Ta có:

Theo giả thiết ta có:

Do đó từ [*] suy ra:

Bài 4 [trang 17 SGK Hình học 10]: Gọi AM là trung tuyến của tam giác ABC và D là trung điểm của đoạn AM.

Chứng minh rằng:

Lời giải:

a] Ta có:

Mặt khác:

Từ [1] và [2] suy ra:

b] Ta có:

Từ [3] và [4] suy ra:

Bài 5 [trang 17 SGK Hình học 10]: Gọi M và N lần lượt là trung điểm các cạnh AB và CD của tứ giác ABCD.

Chứng minh rằng:

Lời giải:

Ta có:

Từ [1] và [2] suy ra:

Bài 6 [trang 17 SGK Hình học 10]: Cho hai điểm phân biệt A và B. Tìm điểm K sao cho

Lời giải:

Vậy K trên đoạn thẳng AB sao cho

Bài 7 [trang 17 SGK Hình học 10]: Cho tam giác ABC. Tìm điểm M sao cho

Lời giải:

Gọi I là trung điểm của AB, ta có:

Gọi J là trung điểm của CI, ta có:

Theo giả thiết ta có:

Vậy M là trung điểm của trung tuyến CI.

Bài 8 [trang 17 SGK Hình học 10]: Cho lục giác ABCDEF. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DE, EF, FA. Chứng minh rằng hai tam giác MPR và NQS có cùng trọng tâm.

Lời giải:

Giả sử G là trọng tâm của ΔMPR.

Khi đó:

Kết hợp với [*] suy ra:

Vậy G cũng đồng thời là trọng tâm của ΔSNQ, nghĩa là hai tam giác MPR và SNQ có cùng trọng tâm.

Bài 9 [trang 17 SGK Hình học 10]: Cho tam giác đều ABC có O là trọng tâm và M là một điểm tùy ý trong tam giác. Gọi D, E, F lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ M đến BC, AC, AB.

Chứng minh rằng

Lời giải:

Từ M kẻ SP // BC, QK // AB, RH // AC.

Ta có:

ΔMKH đều: MD là đường trung tuyến

ΔMPQ đều: ME là đường trung tuyến

ΔMRS đều: MF là đường trung tuyến

[Vì các tứ giác MHCP, MQAR, MSBK là các hình bình hành]

Vì O là trọng tâm ΔABC nên

Video liên quan

Chủ Đề