Trắc nghiệm công nghệ 9 Tech12h

Câu 1: Kiểm tra thiết bị điện là tiến hành kiểm tra:

  • A. Cầu dao, công tắc
  • B. Cầu chì
  • C. Ổ cắm điện và phích cắm điện

Câu 2: Kiểm tra cầu chì lưu ý mấy điểm chính?

Câu 3: Những điểm cần lưu ý khi kiểm tra cầu chì là:

  • A. Cầu chì lắp đặt ở dây pha, bảo vệ các thiết bị và đồ dùng điện
  • B. Cầu chì phải có nắp che, không để hở
  • C. Kiểm tra số liệu định mức có phù hợp với yêu cầu làm việc của mạng điện

Câu 4: Khi kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà được tiến hành khi:

  • A. Kiểm tra cầu chì
  • C. Không cần cắt điện nguồn
  • D. Chỉ cần kiểm tra dây dẫn

Câu 5: Hiện tượng vỏ công tắc bị sứt hoặc vỡ thì chúng ta khắc phục bằng cách nào?

  • A. Sử dụng băng dính cách điện quấn bao kín vị trí vỏ bị sứt hoặc vỡ
  • C. Thay công tắc mới
  • B. Sử dụng tua vít vặn chặn các ốc, vít lại 

Câu 6: Khi các mối nối dây dẫn của cầu dao, công tắc tiếp xúc không tốt hoặc lỏng, chúng ta khắc phục bằng cách:

  • A. Dùng tô vít để vặn lại cho chặt hơn
  • B. Mua mới công tắc
  • D. Sử dụng băng dính cách điện quấn bao kín vị trí vỏ bị sứt hoặc vỡ

Câu 7: Để mạng điện trong nhà sử dụng được an toàn và hiệu quả, chúng ta cần:

  • A. Kiểm tra mạng điện theo định kì
  • B. Thay thế thiết bị hư hỏng
  • C. Sửa chữa thiết bị hư hỏng

Câu 8: Đâu KHÔNG phải là việc làm của kiểm tra đồ dùng điện?

  • A. Kiểm tra cách điện đồ dùng điện
  • C. Kiểm tra định kì các đồ dùng điện
  • D. Dây dẫn không bị hở cách điện, rạn nứt

Câu 9: Dây dẫn điện trong nhà sử dụng loại dây:

  • A. Dây trần
  • B. Dây có bọc cách điện
  • D. Cả A và B đều sai

Câu 10: Thiết bị điện nào dưới đây là thiết bị đóng cắt của mạng điện trong nhà?

  • B. Cầu chì
  • C. Ổ cắm điện
  • D. Phích cắm điện

Câu 11: Hiện tượng ốc, vít sau một thời gian sử dụng bị lỏng ra, chúng ta khắc phục bằng cách nào?

  • A. Sử dụng băng dính cách điện quấn bao kín vị trí vỏ bị sứt hoặc vỡ
  • B. Thay công tắc mới
  • D. Cả A và C đều đúng

Câu 12: Tại sao phải thay thế hoặc sửa chữa các bộ phận, thiết bị hư hỏng?

  • A. Phòng ngừa các sự cố đáng tiếc có thể xảy ra
  • B. Đảm bảo an toàn cho người và tài sản
  • D. Cả A và B đều sai

Câu 13: Để kiểm tra rò điện của các dụng cụ điện bằng kim loại ta dùng dụng cụ nào sau đây?

  • B. Kìm
  • C. Tua vít
  • D. Tất cả đều đúng

Câu 14: Phát biểu nào sau đây SAI?

  • A. Không đặt ổ cắm điện ở nơi ẩm ướt
  • C. Không đặt ổ cắm ở nơi quá nóng
  • D. Không đặt ổ cắm ở nơi nhiều bụi

Câu 15: Tại sao dây dẫn điện trong nhà không được dùng dây dẫn trần?

  • A. Không thuận tiện khi sử dụng
  • B. Không đạt yêu cầu về mỹ thuật
  • C. Dây dẫn trần không bền bằng dây dẫn có vỏ bọc

Câu 16: Kiểm tra dây dẫn điện là tiến hành:

  • A. Kiểm tra dây dẫn có cũ không
  • B. Kiểm tra dây dẫn có vết nứt không
  • C. Kiểm tra dây dẫn có hở cách điện không

Câu 17: Kiểm tra cách điện của mạng điện gồm:

  • A. Kiểm tra ống luồn dây dẫn
  • B. Kiểm tra rò điện
  • D. Cả A và B đều sai

Câu 18: Thiết bị vừa đóng cắt vừa bảo vệ mạch điện là

  • A. cầu dao
  • B. cầu chì
  • D. công tắc


Xem đáp án


Câu 1: Đâu là dung cần thực hiện trong bài?

  • A. Tìm hiểu đồng hồ đo điện
  • B. Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện
  • D. Cả A và B đều sai

Câu 2: Nguyên tắc nào khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng?

  • A. Điều chỉnh núm chỉnh 0
  • B. Không chạm tay vào đầu kim đo hoặc phần tử đo
  • C. Bắt đầu từ thang đo lớn nhất và giảm dần

Câu 3: Đại lượng nào không dùng để đo của đồng hồ điện?

  • A. Cường độ dòng điện
  • C. Công suất tiêu thụ của mạch điện
  • D. Điện trở mạch điện

Câu 4: Đại lượng đo Ampe kế là:

Câu 5: Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện thực hiện theo mấy bước?

Câu 6: Đại lượng đo đồng hồ vạn năng là:

Câu 7: V là kí hiệu của đồng hồ đo điện nào?

  • A. Ôm kế 
  • C. Oát kế
  • D. Đáp án khác

Câu 8: Sắp xếp thứ tự đo điện năng tiêu thụ của mạch điện.

[1] Đọc và ghi chỉ số công tơ trước khi thực hành

[2] Ghi chỉ số công tơ sau khi đo 30 phút 

[3] Quan sát hiện trạng làm việc của công tơ.

  • B. [1] – [2] – [3]
  • C. [3] – [1] – [2]
  • D. [2] – [1] – [3]

Câu 9: Tên của đồng hồ đo điện là gì?

  • A. Ampe kế
  • B. Vôn kế
  • C. Ôm kế

Câu 10: Có bao nhiêu nguyên tắc cần lưu ý khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng?

Câu 11: Kí hiệu nào thể hiện ý nghĩa dụng cụ đặt nằm ngang của đồng hồ đo điện?

  • A. $\to $
  • B. $\sqcup$
  • C. $\prod $

Câu 12: Khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng phải bắt đầu từ thang đo:

  • A. Bất kì 
  • B. Nhỏ nhất
  • D. Đáp án khác

Câu 13: Sắp xếp trình tự đo đồng hồ đo vạn năng dưới đây thật hợp lí.

[1] Xác định thang đo

[2] Hiệu chỉnh không của ôm kế

[3] Tiến hành đo

[4] Xác định đại lượng cần đo

  • A. [1] - [4] - [2] - [3]
  • C. [1] - [4] - [3] - [2]
  • D. [4] - [1] - [3] - [1]

Câu 14: Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện gồm những bước nào:

  • A. Đọc và giải thích kí hiệu ghi trên mặt công tơ điện
  • B. Nối mạch điện thực hành
  • C. Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện

Câu 15: Đồng hồ vạn năng thực hiện chức năng của:

  • A. Ampe kế
  • B. Vôn kế
  • C. Ôm kế

Câu 16: Đồng hồ vạn năng đo:

  • A. Dòng điện
  • B. Điện áp
  • C. Điện trở

Câu 17: Chập hai đầu que đo, hiệu chỉnh về 0 thực hiện:

  • A. Thỉnh thoảng
  • B. 2 lần đo thực hiện 1 lần
  • D. Đáp án khác

Câu 18: Nếu để thang đo là 2Ω và chỉ số là 50 thì giá trị của điện trở là bao nhiêu?

  • B. 0,5 $k\Omega$
  • C. 1 $k\Omega$ 
  • D. 2 $k\Omega$


Xem đáp án


Câu 1: V là kí hiệu của đồng hồ đo điện nào?

  • A. Ampe kế 
  • B. Oát kế
  • D. Đáp án khác

Câu 2: Dụng cụ nào dùng để cắt kim loại, ống nhựa?

Câu 3: Dụng cụ nào dùng để đo đường kính và chiều sâu của lỗ?

  • A. Thước dây
  • B. Thước góc
  • D. Thước dài

Câu 4: Đọc đúng thứ tự các ký hiệu sau:

  • A. Oátkế, vôn kế, ampekế, ômkế, công tơ
  • B. Oátkế, ômkế, công tơ, ampekế, vônkế
  • D. Vônkế, ampekế, oátkê, ômkế, công tơ

Câu 5: Đồng hồ đo điện vạn năng dùng để đo:

  • A. Điện áp, điện trở, cường độ dòng điện
  • B. Cường độ dòng diện, điện áp, cường độ sáng
  • C. Cường độ dòng điện, công suất điện, điện áp

Câu 6: Kìm có công dụng gì?

  • A. Cắt dây dẫn
  • B. Tuốt dây dẫn
  • C. Giữ dây dẫn khi nối

Câu 7: Đại lượng nào sau đây không phải là đại lượng đo của đồng hồ đo điện?

  • B. Điện áp
  • C. Cường độ dòng điện
  • D. Điện trở mạch điện

Câu 8: Tên một số đại lượng đo điện là:

Câu 9: Để đo cường độ dòng điện người ta sử dụng đồng hồ nào?

  • B. Vôn kế
  • C. Ôm kế
  • D. Oát kế

Câu 10: Tên một số đồng hồ đo điện là:

  • A. Ampe kế
  • B. Vôn kế
  • C. Ôm kế

Câu 11: A là kí hiệu của đồng hồ đo điện nào?

  • A. Ôm kế 
  • C. Oát kế
  • D. Đáp án khác

Câu 12: Panme là dụng cụ cơ khí dùng để đo?

  • B. chiều dài dây điện 
  • C. kích thước lỗ luồn dây điện
  • D. đường kính dây điện 

Câu 13: Đồng hồ dùng để đo điện năng tiêu thụ của mạch điện là?

  • A. Ampe kế
  • C. Oát kế
  • D.  Vôn kế

Câu 14: Để đo cường độ dòng điện và lượng điện năng tiêu thụ ta dùng các đồng hồ đo theo thứ tự là:

  • A. Ampe kế và oát kế
  • C. Ampe kế và vôn kế
  • D.  Công tơ điện và ampe kế

Câu 15: Đâu không phải là tên dụng cụ cơ khí?

Câu 16: Chọn phát biểu ĐÚNG trong các phát biểu bên dưới.

  • A. Đồng hồ vạn năng dùng để đo điện áp
  • B. Đồng hồ vạn năng chỉ đo điện áp, không đo điện trở 
  • C. Đồng hồ vạn năng dùng để đo điện trở

Câu 17: Chọn câu SAI trong các câu sau:

  • A. Vôn kế dùng đo điện áp
  • C. Công tơ điện dùng đo điện năng tiêu thụ của mạch điện
  • D. Ampekế dùng đo cường độ dòng điện

Câu 18: Cho vôn kế có thang đo 300V, cấp chính xác 1,5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất là:


Xem đáp án


Video liên quan

Chủ Đề