Từ nào không phải là từ ghép cần mẫn học hỏi đất đai thúng mủng

Phần I: TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Từ nào viết sai chính tả?

 A. sơ xác B. xứ sở C. xuất xứ D. sơ đồ

Câu 2: Từ nào không phải là từ ghép?

 A. cần mẫn B. học hỏi C. đất đai D. thúng mủng

Câu 3: Từ nào không phải là danh từ?

 A. cuộc sống B. tình thương C. đấu tranh D. nỗi nhớ

Câu 4: Từ nào khác nghĩa các từ còn lại?

 A. tổ tiên B. tổ quốc C. đất nước D. giang sơn

Bạn đang xem tài liệu "Đề luyện thi học sinh giỏi tiếng Việt lớp 4, 5 - Đề 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

ĐỀ 3: ĐỀ LUYỆN THI HSG MÔN TIẾNG VIỆT 4-5 Phần I: TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Từ nào viết sai chính tả? A. sơ xác B. xứ sở C. xuất xứ D. sơ đồ Câu 2: Từ nào không phải là từ ghép? A. cần mẫn B. học hỏi C. đất đai D. thúng mủng Câu 3: Từ nào không phải là danh từ? A. cuộc sống B. tình thương C. đấu tranh D. nỗi nhớ Câu 4: Từ nào khác nghĩa các từ còn lại? A. tổ tiên B. tổ quốc C. đất nước D. giang sơn Câu 5: Từ nào không phải là từ tượng hình? A. lăn tăn B. tí tách C. thấp thoáng D. ngào ngạt Câu 6: Tiếng “xuân” nào được dùng theo nghĩa gốc? A. mùa xuân B. tuổi xuân C.sức xuân D. 70 xuân Câu 7: [1/2đ] Dòng nào đã có thể thành câu? A. Mặt nước loang loáng B. Con đê in một vệt ngang trời đó C. Trên mặt nước loang loáng D. Những cô bé ngày xưa nay đã trở thành Phần II: BÀI TẬP : Câu 1: [1đ] Xác định CN, VN trong các câu văn sau: a] Hoa dạ hương gửi mùi hương đến mừng chú bọ ve. b] Gió mát đêm hè mơn man chú. GIẢI: a] Hoa dạ hương / gửi mùi hương đến mừng chú bọ ve. b] Gió mát đêm hè / mơn man chú. Câu 2: Gạch dưới các danh từ trong câu sau và nói rõ chúng giữ chức vụ gì trong câu?: Hôm nay, học sinh thi TiếngViệt GIẢI:TN CN BN Hôm nay, học sinh thi TiếngViệt Câu 3: Kết thúc bài “Tre Việt Nam”, nhà thơ Nguyễn Duy viết: Mai sau, Mai sau ,Mai sau, Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh... Em hãy cho biết, những câu thơ trên nhằm khẳng định điều gì? Cách diễn đạt của nhà thơ có nét gì độc đáo, góp phần khẳng định điều đó? BÀI LÀM: -Những câu thơ kết thúc của bài Tre Việt Nam nhằm khẳng định một màu xanh vĩnh cửu của tre Việt Nam, sức sống bất diệt của con người Việt Nam, truyền thống cao đẹp của dân tộc Việt Nam. -Cách diễn đạt độc đáo của nhà thơ góp phần khẳng định điều đó: +Thay đổi cách ngắt nhịp và ngắt dòng [Mai sau, / Mai sau, /Mai sau] với biệnpháp sử dụng đIệp ngữ “Mai sau” góp phần gợi cảm xúc về thời gian và không gian như mở ra vô tận, tạo cho ý thơ âm vang bay bổng và đem đến cho người đọc những liên tưởng thú vị. +Dùng từ “xanh” ba lần trong một dòng thơ với những sự kết hợp khác nhau [xanh tre, xanh màu, tre xanh] tạo ra những nét nghĩa đa dạng, phong phú và khẳng định sự trường tồn của màu sắc, của sức sống dân tộc. Câu 4: [4,5đ] Chọn một trong 2 đề văn sau : a] Năm năm qua, mái trường tiểu học đã trở thành người bạn hiền, thân thiết của em. trước khi xa trường để học tiếp lên Trung học cơ sở, em hãy tâm sự với trường một vài kỉ niệm êm đềm sâu sắc của thời học sinh Tiểu học đã qua. b] Viết một bài văn ngắn [khoảng 20 dòng] kể lại kỉ niệm sâu sắc nhất của em đối với thầy [cô] giáo đã dạy em dưới mái trường Tiểu học. BÀI LÀM: Chỉ còn ít ngày nữa thôi là em sẽ phải xa mái trường Tiểu học yêu dấu  - nơi đầu tiên đã đón em vào học cách đây năm năm. Buồn quá! Buồn vì sắp phải xa thầy cô, xa những kỉ niệm thân thương suốt năm năm học. Tất cả đang dần xa, dần xa, tiễn em lên ngôi trường mới : trường Trung học cơ sở. Song, có lẽ những hình ảnh đẹp đẽ về mái trường này sẽ không bao giờ có thể phai mờ trong em. Em bâng khuâng nhớ về ngày đầu tiên đi học, mẹ đưa em đến trường. Em dậy từ rất sớm, khoác chiếc cặp to trên đôi vai nhỏ nhắn, lòng vô cùng háo hức. Đến nơi rồi. Ngôi trường sao mà lớn thế! Người nào cũng lạ. May ra lác đác có vài đứa học cùng mẫu giáo là quen quen. Rụt rè, em nép mình đằng sau lưng mẹ. Cũng như em là mấy đứa học trò mới cũng bỡ ngỡ đứng bên người thân. Chỉ có những cậu con trai là bình tĩnh, lại còn nô đùa trên các dãy phòng học nữa chứ. Vào lớp Một, em được học cô Hoa. Cô Hoa là một cô giáo dạy giỏi , nghiêm khắc mà cũng rất dịu dàng và yêu học sinh. Cô như mẹ em vậy. Và thế là từ đó trở đi, thế giới rộng lớn dần được mở ra trong trí óc non nớt của em. Cô đã giảng dạy cho em thật nhiều điều. Em biết đọc, biết viết, biết làm toán, viết văn - điều mà em không thể làm được khi học ở mẫu giáo, chỉ biết vui thì cười, buồn thì khóc nhè làm nũng bố mẹ. Nhớ lại những câu chuyện đó, lòng em cứ xao xuyến mãi. Em giờ đã khác xưa nhiều . Em đã lớn hơn, đã sắp trở thành một cô học sinh cấp 2. Sắp xa mái trường chứa đựng biết bao tình cảm về một thời học trò đầu tiên, em cảm thấy lưu luyến quá . Em sẽ chẳng còn được thấy cảnh những đám bạn khoác vai nhau, hò hét trên sân trường này. Sẽ chẳng còn được hoà mình vào những trận chiến  xảy ra ở cái tuổi mới lớn trên sân trường này nữa. Lại còn cánh cổng xanh. Đó là nơi em vẫn đợi mẹ sau mỗi buổi học ... Tất cả... tất cả... Em sắp phải nói lời chia tay. Được lên lớp Sáu, phải xa thầy, xa cô, em muốn gửi đến thầy cô một lời ‘‘cảm ơn’’ và một lời ‘‘xin lỗi’’.Cảm ơn các thầy cô đã dạy cho chúng em những điều hay lẽ phải . Chúng em cũng xin lỗi thầy cô vì đã để các thầy cô nhắc nhở và buồn phiền. Nhưng thầy cô ơi, chúng em đâu có biết được sự vất vả của thầy cô. Cho đến giây phút này, chúng em – những cô cậu học trò lớn tuổi nhất trong trường mới nhận ra điều đó có ý nghĩa  thật đẹp biết bao.         ‘‘Mái trường ơi, xin cho em được gửi lại một nỗi nhớ, một niềm yêu .Những bài giảng của mỗi thầy cô sẽ mãi là hành trang quan trọng trên chặng đường học tập đang chờ đón em phía trước. Tạm biệt thầy cô, các em khối 1,2,3,4. Sẽ có một ngày em trở về nơi đây...’’  

Từ nào ko phải là từ ghép a, cần mẫn b, học hỏi c, đất đai d, thủng mủng

→ từ không phải là từ ghép là d, thủng mủng [Láy phần vần và âm cuối]

Từ nào không phải từ ghép?
A.Cần mẫn
B.Học hỏi
C.Đất đai
D.Thúng mủng

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Những câu hỏi liên quan

trong các dòng sau, dòng nào đều là từ ghép ?

a. phong cảnh, hoan hỉ, thúng mủng, mùa thu

b. mùa thu, phong cảnh, học tốt, bông hoa

c. mùa thu, phong cảnh, long lanh, thúng mủng

d. hoan hỉ, mùa thu, thúng mủng, núi cao

Tìm các từ láy có trong nhóm từ sau :

mải miết , xa xôi , xa lạ ,mơ màng , san sẻ , chăm chỉ , học hỏi , quanh co , đi đứng , ao ước , đất đai , minh mẫn , chân chính , cần mẫn , cần cù , tươi tốt , mong mỏi , mong ngóng , mơ mộng , phẳng phiu , phẳng lặng

Mình sẽ tick cho người nào đúng 

Phân biệt từ ghép và từ láy : Bình minh, linh tinh , cần mẫn , tham lam , bao biện ,bảo bối , căn cơ , hoan hỉ, hào hoa , hào hứng , ban bố, tươi tốt, đi đứng , buôn bán , mặt mũi, hốt hoảng , nhỏ nhẹ, bạn bè , cây cối, máy móc, tuổi tác , đất đai , chùa chiền ,gậy gốc, mùa màng , chim chóc , thịt gà , óc ách , inh ỏi, êm ái , ôm ó , ấp áp , ấm ức , o ép, im ắng , ê ẩm.

Những câu hỏi liên quan

Tìm các từ láy có trong nhóm từ sau :

mải miết , xa xôi , xa lạ ,mơ màng , san sẻ , chăm chỉ , học hỏi , quanh co , đi đứng , ao ước , đất đai , minh mẫn , chân chính , cần mẫn , cần cù , tươi tốt , mong mỏi , mong ngóng , mơ mộng , phẳng phiu , phẳng lặng

Mình sẽ tick cho người nào đúng 

tìm các từ láy [ gạch chân ] có trong nhóm từ sau.

mải miết, xa xôi, xa lạ, mơ màng, mơ mộng, san sẻ, chăm chỉ, học giỏi, quanh co, đi đứng, đứng đắn, ao ước, đất đai, minh mẫn,chân chính, cần mẫn.

Video liên quan

Chủ Đề