Tượng phật bằng đồng là sản phẩm của công nghệ chế tạo bằng phương pháp

Một bức tượng bằng đồng không chỉ thể hiện kỹ thuật đúc tượng đồng, bàn tay tài hoa, khéo léo của nghệ nhân. Mà còn thể hiện ý nghĩa nhân văn, lưu giữ qua bao thế hệ.

Với những bức tượng đúc bằng đồng đẹp, chúng ta sẽ thấy giá trị và kỹ thuật đúc tượng đồng điêu luyện của người nghệ nhân; sự kỳ công và tinh hoa văn hóa chắt lọc trong từng tác phẩm.

Xem thêm: //dodongthocung.vn/danh-muc/duc-tuong-dong

Quy trình đúc tượng đồng

Đúc tượng đồng đòi hỏi phải thực hiện theo quy trình nhất định. Bởi vậy, để có được một bức tượng bằng đồng đẹp, cần thực hiện đủ 7 bước sau đây:

Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu đồng đúc tượng

Nguyên liệu chính và quan trọng nhất để làm đúc tượng chính là đồng. Đặc biệt phải là đồng nguyên chất; được chọn lọc một cách cẩn thận, kỹ càng, không chứa bất kỳ loại tạp chất nào.

Tuy nhiên, để tăng tính bền, đẹp cho tượng đẹp, người ta thường sử dụng thêm hợp kim như thiếc, kẽm, niken trong quá trình đúc tượng bằng đồng.

Tỷ lệ pha chế giữa đồng nguyên chất và hợp kim sẽ được chia theo một tỷ lệ nhất định tùy vào trọng lượng cũng như kích thước của sản phẩm.

Bước 2: Tạo mẫu

Tạo mẫu rất quan trọng trong quá trình đúc tượng đồng. Bởi lẽ, tạo mẫu chuẩn thì sản phẩm mới có độ chính xác nhất. Những bức tượng có ý tưởng mới mẻ, tượng người thân,.. thì cần phải có hình ảnh thật của nhân vật để đối chứng.

Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng một số mẫu khuôn đã có sẵn tại cơ sở Đúc đồng Phúc Tường. Không chỉ được làm bằng đồng, mẫu của chúng tôi được làm từ nhiều chất liệu khác nhau như đồng vàng, đồng đỏ, khảm tam khí, ngũ sắc, mạ hoặc dát vàng. Những khuôn mẫu được làm rất tinh xảo và tương đối giống với những đối tượng được cần đúc.

Bước 3: Tạo khuôn đúc tượng

Tạo khuôn là công đoạn khó nhất trong kỹ thuật đúc tượng đồng. Bởi lẽ, bước này đòi hỏi người thợ phải có trình độ tay nghề cao, có óc sáng tạo, tính kiên nhẫn và tỉ mỉ thì mới có thể tạo ra sản phẩm tuyệt vời.

Chất liệu chính để tạo khuôn đúc cho tượng đồng bao gồm chấu, đất và bột chịu nhiệt nung. Khuôn sẽ được nặn và nung ở nhiệt độ 500 – 700 độ C, sau đó được mang đi phơi không trong vòng khoảng 10 – 20 ngày. Khuôn đúc tượng, đặc biệt là những khuôn được làm bằng đất sét sẽ được lau nhẵn, quét sơn chịu nhiệt và tiếp tục nung ở nhiệt độ 500 độ C.

Bước 4: Nấu chảy đồng

Đồng nguyên chất sẽ được nấu thành dạng lỏng trong nhiệt độ 1200 độ C. Sau khi đồng hoàn toàn nóng chảy, thợ đúc sẽ bỏ hợp kim vào và tiếp tục nung ở nhiệt độ 1250 độ C để hợp kim và đồng lỏng đều với nhau. Thời gian để hoàn thành nung chảy đồng là khoảng 10h đồng hồ.

Bước 5: Rót đồng vào khuôn

Đồng sau khi nung chảy đều với kim loại sẽ được lấy ra đổ vào khuôn. Khi đó, khuôn đúc phải đảm bảo được duy trì nung đỏ. Quá trình rót chất liệu nóng chảy vào khuôn phải được thực hiện bởi nghệ nhân giàu kinh nghiệm, đồng đổ nhẹ nhàng và đều tay.

Bước 6: Gỡ khuôn

Sau khi khuôn đúc nguội, thợ đúc tiến hành gỡ khuôn lấy ra sản phẩm. Sản phẩm tượng đồng sẽ được sửa sang, mài giũa, làm mịn để sản phẩm thêm phần hoàn thiện.

Bước 7: Hoàn thiện sản phẩm theo yêu cầu

Công đoạn này được thực hiện tùy theo yêu cầu của khách hàng. Sản phẩm có thể sẽ được chạm khảm hoa văn, họa tiết hay sơn màu để tạo sự thu hút cũng như tính thẩm mỹ.

Xem thêm:

//www.linkedin.com/pulse/den-tho-bang-dong-dep-cho-ban-mynghe-phuctuong/

Cơ sở đúc tượng đồng uy tín

Đúc đồng Phúc Tường vừa giới thiệu đến bạn đọc kỹ thuật đúc tượng đồng truyền thống tại Việt Nam với 7 bước. Để có thể tham khảo thêm nhiều mẫu sản phẩm khác của chúng tôi, bạn hãy truy cập website dodongthocung.vn. Tại đây chúng tôi còn cung cấp đến bạn những sản phẩm khác vô cùng phong phú như tượng chân dung, tượng Phật, tượng danh nhân, tượng đồng bác Hồ, tượng đồng Trần Quốc Tuấn...

Để nhận sự tư vấn , bạn vui lòng gọi tới số điện thoại 0915150991 để được hỗ trợ tốt nhất nhé!

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. SỞ GD&ĐT CÀ MAU TRƯỜNG THPT HERMANN GMEINER KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II Năm học: 2019– 2020 Môn: Công nghệ Khối: 11 [Ban: cơ bản] Họ và tên:………………………………..Lớp : 11… I - TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: [15 câu – mỗi câu 0,4điểm] Câu 1: Đúc là A. Rót kim loại vào khuôn. B. Rót kim loại vào nồi nung. C. Rót kim loại lỏng vào khuôn. D. Rót kim loại lỏng vào nồi nung. Câu 2: Vật liệu làm khuôn cát là hỗn hợp của A. cát và thạch cao B. đất sét và nước C. cát và đất sét D. cát, đất sét và nước. Câu 3: Để nấu kim loại người ta có thể sử dụng nồi nấu bằng vật liệu nào sau đây? A. Nồi đồng. B. Nồi đất [gốm]. C. Nồi sắt. D. Nồi bạc. Câu 4: Tại sao phải châm các lỗ nhỏ trên khuôn cát trong công nghệ đúc kim loại? A. Để thoát kim loại lỏng dư ra ngoàì. B. Để trang trí khuôn đúc. C. Để tiết kiệm đất làm khuôn. D. Để thoát khí nóng của kim loại lỏng. Câu 5: Tượng phật bằng đồng là sản phẩm của công nghệ chế tạo bằng phương pháp nào sau đây? A. đúc kim loại B. gia công áp lực. C. hàn. D. cắt gọt kim loại. Câu 6: Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực tạo ra các sản phẩm có tính chất A. có cơ năng cao. B. có hoạt tính cao. C. có cơ tính cao. D. có tính đàn hồi cao. Câu 7: Để gia công áp lực với các sản phẩm trong công nghiệp sản xuất ôtô người ta thường dùng máy gia công A. là các máy nén thủy lực. B. là máy ép cơ học. C. là máy điezen. D. là máy gia tốc hạt. Câu 8: Tại sao người ta phải gia công áp lực trên các khối kim loại đang nóng đỏ? A. Kim loại nóng đỏ phát ánh sáng dễ nhìn. B. Kim loại nóng đỏ chỉ là do màu sắc của kim loại. C. Kim loại nóng đỏ để làm cho nhanh. D. Kim loại nóng đỏ có tính dẻo cao dễ gia công. Câu 9: Trong phương pháp hàn hồ quang thì kẹp que hàn được nối vào A. đầu cực dương trên máy hàn B. đầu cực âm trên máy hàn. C. đầu cực catốt trên máy hàn D. đầu cực anốt trên máy hàn. Câu 10: Chọn câu đúng nhất: Hàn là: A. Làm biến dạng vật liệu B. Ghép kim loại với nhau C. Làm kim loại nóng chảy. D. Rót kim loại lỏng vào khuôn Câu 11: Phương pháp hàn hơi là phương pháp dùng hỗn hợp cháy giữa A. khí axêtilen và ôxi B. khí axêtilen và hidro C. khí gas và ôxi D. khí êtilen và hidro Câu 12: Mặt trước của dao tiện là mặt : A. Đối diện với bề mặt đã gia công của phôi B. Đối diện với bề mặt đang gia công của phôi C. Tiếp xúc với phôi D. Song song với phôi Câu 13: Chuyển động tiến dao phối hợp để gia công các bề mặt : A. Các mặt côn và mặt định hình B. Trụ C. Các loại ren D. Các bề mặt đầu Câu 14: Để tạo ra được một sản phẩm bằng phương pháp cắt gọt kim loại, máy tiện thường dùng bao nhiêu loại dao cắt? A. 1 loại B. nhiều loại dao cắt. C. ít nhất 10 loại D. tùy vào sản phẩm được tạo ra mà có thể dùng 1 hoặc nhiều. Câu 15: Chuyển động của dao cắt trong máy tiện kim loại chủ yếu là chuyển động A. tròn. B. trượt. C. tịnh tiến. D. cong. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án II - TỰ LUẬN: [4 điểm] Hãy mô tả lại các công đoạn trong quá trình tạo ra một sản phẩm đúc kim loại mà em đã xem clip trong bài thực hành ở tiết học trước. [HS làm bài viết ở mặt sau của đề kiểm tra]
  2. BÀI LÀM: ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… --- Hết ---

Page 2

YOMEDIA

Cùng tham khảo Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Công nghệ 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Hermann Gmeiner sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả. Chúc các bạn ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Video liên quan

Chủ Đề