Uống thuốc cảm cho con bú có sao không

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo

Uống thuốc cảm khi cho con bú là điều mẹ nên hạn chế. Nếu muốn dùng thuốc phải có sự chỉ định của bác sĩ để mẹ và bé luôn an toàn.

Hãy cùng cùng theAsianparent tìm hiểu:

  • Mẹ đang bị cảm có nên cho con bú?
  • Mẹ có nên uống thuốc cảm khi cho con bú?
  • Cho con bú khi bị cảm cần lưu ý gì?
  • Tại sao trẻ nhỏ chịu ảnh hưởng của thuốc khác với người lớn?
  • Khi nào mẹ cần đến gặp bác sĩ?

Mẹ đang bị cảm có nên cho con bú?

Cảm cúm là căn bệnh gây ra bởi vi-rút. Chúng lây truyền qua đường hô hấp nên chỉ cần mẹ tiếp xúc hoặc trò chuyện với người bệnh, đụng chạm với các đồ vật chứa vi-rút là đã có khả năng nhiễm bệnh.

Khi bị vi-rút cảm cúm tấn công, không phải tất cả trường hợp đều mắc bệnh. Bởi trong cơ thể của chúng ta đã có sẵn cơ chế miễn dịch để tiêu diệt các vi-rút này.

Tuy nhiên với phụ nữ mang thai, mẹ đang cho con bú hoặc trẻ nhỏ thì sức đề kháng của nhóm đối tượng này thường yếu hơn. Đây chính là cơ hội thuận lợi để vi-rút luồn lách vào hệ hô hấp gây bệnh.

Xem thêm

Mẹ sau sinh bị sốt uống thuốc gì để không ảnh hưởng đến con?

Phụ nữ sau sinh có được uống nước dừa không?

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo

Do đó, khi mẹ bị cảm cúm, nguy cơ bạn lây nhiễm cho con qua những hoạt động như ôm ấp, bồng bế, trò chuyện hoặc tắm rửa, thay tã cho bé cưng là rất cao.

Tuy nhiên, vi-rút cảm cúm lại không truyền qua trẻ nhỏ thông qua việc bú sữa mẹ. Vì thế, phụ nữ sau sinh có thể thoải mái cho con bú sữa nhưng mẹ nên lưu ý hạn chế trò chuyện hoặc hôn bé cưng nhé.

Mẹ có nên uống thuốc cảm khi cho con bú?

Liệu uống thuốc cảm khi cho con bú có an toàn hay không? Cho con bú uống thuốc cảm được không? Cho con bú có nên uống thuốc cảm? Mẹ cho con bú có nên uống thuốc cảm?

Đây là các câu hỏi nhận được sự quan tâm rất lớn của các mẹ bỉm sữa. Mẹ cần hạn chếuống thuốc cảm khi đang cho con bú. Bởi dù ít nhiều, tác dụng phụ của các loại thuốc này sẽ ảnh hưởng đến con.

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo

Nếu mẹ uống thuốc cảm khi đang cho con bú, bạn nên có sự chỉ định của bác sĩ để đảm bảo an toàn cho mẹ và bé nhé.

Vì thế, mẹ cho con bú bị cảm nhẹ không cần dùng thuốc. Thay vào đó, mẹ có thể áp dụng những bí quyết hữu ích đưới dây để giải cảm nhé.

  • Súc miệng từ 3 đến 4 lần mỗi ngày với nước muối.
  • Xông hơi giải cảm: Dùng sả, tía tô, lá chanh, lá bưởi, húng chanh… rửa sạch, cho vào nồi đun sôi rồi dùng để xông hơi toàn thân.
  • Uống nước mật ong chanh: Mẹ có thể hòa 3 muỗng cà phê mật ong với 1 muỗng nước cốt chanh trong 1 ly nước ấm [dùng 3 ly mỗi ngày].
  • Nấu cháo trắng nấu với muối, hành lá và tía tô. Lá tía tô rất tốt bởi đây là chất kháng sinh tự nhiên cho mẹ lẫn bé. Mỗi ngày khi bệnh, phụ nữ sau sinh nên ăn từ 1 đến 2 tô.
  • Uống lá húng chanh: Mẹ hãy rửa sạch 1 nắm lá húng chanh, sau đó giã dập rồi hòa chung với 10ml nước sôi, lọc lấy nước để uống 2 lần/ngày.

Cho con bú khi bị cảm cần lưu ý gì?

Điều quan trọng lúc này mà người mẹ cần lưu ý chính là chủ động cách ly con bằng cách trao bé cho người không nhiễm bệnh chăm sóc. Khi đó, mẹ chỉ tiếp xúc với bé khi trẻ cần bú sữa.

Phụ nữ cho con bú bị cảm cúm khi tiếp xúc với bé, mẹ nên đeo khẩu trang, rửa tay thật sạch rồi dùng khăn xô thấm nước ấm lau thật sạch bầu vú. Điều này nhằm đảm bảo rằng vi-rút không thể lây truyền qua cho con.

Khi trẻ ngủ, bạn hãy để bé ngủ phòng riêng với người thân khác trong gia đình.

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo

Bên cạnh việc cách ly với con, bạn hãy đeo khẩu trang và hạn chế tiếp xúc trực tiếp với các thành viên khác vì họ có thể là trung gian truyền bệnh.

Sau 2 tuần kể từ khi có biểu hiện giảm triệu chứng cảm cúm, mẹ có thể chăm sóc lại các thiên thần nhỏ của mình một cách bình thường.

Mẹ có quan tâm

Kháng sinh dùng cho phụ nữ sau sinh - uống gì không hại bé?

Sau sinh bao lâu thì có thể làm đẹp để con khoẻ mẹ xinh?

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo

Tại sao trẻ nhỏ chịu ảnh hưởng của thuốc khác với người lớn?

Trẻ nhỏ thường nhẹ kí hơn người lớn rất nhiều. Vì lẽ đó, bé sẽ đáp ứng với liều thuốc rất nhỏ so với người lớn. Hơn thế nữa, sự phân bố thành phần cơ thể của con như mỡ và nước cũng có nhiều sự khác biệt nhiều với người trưởng thành.

Trong đó, chức năng gan của trẻ sơ sinh do chưa đủ trưởng thành nên không thể phân rã các loại thuốc như người lớn.

Bên cạnh đó, thận của các thiên thần nhỏ cũng không thể bài tiết chất thải từ thuốc hiệu quả như người lớn. Điều này dễ dẫn đến nồng độ thuốc cao lưu lại trong cơ thể của con yêu trong thời gian dài.

Khi nào mẹ cần đến gặp bác sĩ?

Hầu hết nếu mẹ bị cảm cúm trong thời gian cho con bú thì triệu chứng đều có thể thuyên giảm sau vài ngày. Tuy nhiên, nếu triệu chứng ngày càng nghiêm trọng và mẹ cảm thấy khó chịu trong cơ thể kéo dài thì cách hiệu quả nhất để trị dứt điểm tình trạng này đó là đến gặp bác sĩ. Khi đến gặp bác sĩ, mẹ sẽ nắm rõ tình trạng thực tế cơ thể của mình và được bác sĩ hỗ trợ tư vấn cách điều trị hiệu quả nhất mà không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của cả hai mẹ con.

Đặc biệt, nếu đang trong thời gian cho con bú, tốt nhất trước khi quyết định sử dụng bất cứ loại thuốc nào, mẹ nên tham khảo ý kiến của bác sĩ. Sự cẩn thận sẽ giúp mẹ tránh được các biến chứng không tốt ảnh hưởng đến cơ thể, sức khỏe.

Uống thuốc cảm khi cho con bú là điều mà bất kỳ người mẹ nào cũng nên hạn chế. Nếu muốn nhanh chóng thoát khỏi cảm giác khó chịu này, bạn nên tham vấn ý kiến của bác sĩ để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé cưng nhé.

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo

Xem thêm:

Vào ngay Fanpage của The Asianparent Vietnam để cùng thảo luận và cập nhật thông tin cùng các cha mẹ khác.

Mẹ cho con bú bị cảm thường gặp vào thời điểm giao mùa, mặc dù chỉ là một vấn đề sức khỏe đơn giản nhưng vì ảnh hưởng đến cả mẹ và con mà nó bỗng nhiên trở nên rắc rối hơn. Trường hợp này, đa số người mẹ đều không biết có nên tiếp tục cho con bú hay không, và có được uống thuốc trị cảm để bệnh mau khỏi hay không.

Mẹ cho con bú bị cảm có nên cho con bú tiếp không?

Cảm cúm là một bệnh gây ra bởi virus, chúng lây truyền qua đường hô hấp nên chỉ cần tiếp xúc trực tiếp, trò chuyện với người bệnh hoặc tiếp xúc với các đồ đạc nhiễm virus là người lành có thể bị virus tấn công.

Khi bị virus tấn công, không phải tất cả mọi người đều mắc bệnh, vì trong cơ thể của chúng ta đã có cơ chế miễn dịch tiêu diệt các virus này. Với những đối tượng đặc biệt như phụ nữ mang thai, người đang cho con bú hay trẻ em thì sức đề kháng thường yếu hơn, và virus sẽ lợi dụng những sơ hở để luồn lách vào hệ hô hấp để gây bệnh.

Mẹ cho con bú bị cảm có nên cho bé bú tiếp không?

Bởi vậy, khi mẹ bị cảm cúm, khả năng lây nhiễm cho con thông qua các hoạt động ôm ấp, bồng bế, trò chuyện hay tắm rửa, thay tã cho con là rất cao.

Tuy nhiên, virus cúm KHÔNG đi vào sữa mẹ. Điều này có nghĩa là cảm cúm không lây qua đường sữa mẹ, mẹ cho con bú bị cảm vẫn có thể cho con bú bình thường.

Mẹ bị cảm SỮA CÓ GIẢM KHÔNG?

Làm thế nào để TĂNG CHẤT LƯỢNG và SỐ LƯỢNG SỮA khi mẹ bị cảm? Lắng nghe chuyên gia giải đáp chi tiết và hoàn toàn MIỄN PHÍ cách cho con bú khi mẹ bị cảm tại đây nhé!

Mẹ cho con bú khi đang bị cảm cần lưu ý những gì?

Điều mà người mẹ cần lưu ý lúc này là chủ động cách ly con bằng cách để bé cho người không nhiễm bệnh chăm sóc, còn mẹ chỉ tiếp xúc với bé khi bé cần bú mẹ.

Trước khi cho con bú, mẹ cần đeo khẩu trang, rửa sạch tay bằng xà bông và dùng khăn xô thấm nước ấm lau thật sạch bầu vú để đảm bảo rằng virus không thể lây truyền được. Khi con ngủ, hãy để bé ngủ phòng riêng với người thân khác trong gia đình.

Mẹ cho con bú bị cảm cần thực hiện các biện pháp cách ly

Ngoài việc cách ly với con, người mẹ cũng cần đeo khẩu trang và hạn chế tiếp xúc trực tiếp với các thành viên trong gia đình bởi họ có thể là trung gian truyền bệnh.

Sau 2 tuần kể từ khi người mẹ có biểu hiện giảm triệu chứng cảm cúm, mọi hoạt động của mẹ và con có thể trở lại bình thường.

Mẹ bị cảm khi đang cho con bú nên dùng thuốc gì?

Việc dùng thuốc, cho dù là bất kỳ loại thuốc nào đều nên hạn chế trong thời gian cho con bú.

Do vậy, với những trường hợp nhẹ, người mẹ chỉ hơi nhức đầu và sổ mũi thì không cần dùng thuốc, mà có thể giải cảm bằng 1 trong các cách sau:

– Súc miệng nước muối, ngày 3 – 4 lần.

– Xông hơi giải cảm: Dùng sả, tía tô, lá chanh, lá bưởi, húng chanh… rửa sạch, cho vào nồi đun sôi rồi dùng để xông hơi toàn thân.

– Uống nước mật ong chanh: Pha 3 thìa cà phê mật ong, 1 thìa nước cốt chanh với 1 cốc nước ấm. Uống 1 ngày 3 ly.

– Ăn cháo trắng nấu với muối, hành lá và tía tô. Mỗi ngày 1 – 2 bát.

Nếu bệnh không quá nặng, một bát cháo tía tô có thể giúp mẹ giải cảm nhanh chóng

– Uống lá húng chanh: Rửa sạch 1 nắm lá húng chanh rồi giã dập, hòa chung với 10ml nước sôi, lọc lấy nước uống. 1 ngày 2 lần.

Sau từ 3 – 4 ngày nếu các triệu chứng cảm không bớt đi, ngược lại người mẹ còn hắt hơi, ho, khạc đờm liên tục, sốt cao, cơ thể mệt mỏi thì cần được dùng thuốc hoặc đến cơ sở y tế để thăm khám.

Trong trường hợp này, người mẹ có thể dùng một số loại thuốc như Acetaminophen/Paracetamol, Ibuprofen, Dextromethorphan, Bromhexine và guaifenesin, Amoxicillin, Kẽm gluconat, Chlorpheniramine và hydroxyzine. Chúng không gây ảnh hưởng quá nhiều đến sức khỏe và sữa mẹ và mẹ vẫn có thể tiếp tục cho em bé bú.

Khi dùng thuốc trị cảm cúm, người mẹ có thể gặp một số tác dụng phụ như đau bụng, buồn ngủ, đôi khi là sữa tiết ra ít đi. Sự bất thường ở trong giới hạn chịu đựng không có gì đáng lo lắng, nhưng nếu nó làm mẹ khó chịu hơn, hãy đến gặp bác sĩ.

Nhìn chung, mẹ cho con bú bị cảm không phải là vấn đề gì đó quá to tát, song chúng ta vẫn cần lưu ý để tránh những hậu quả đáng tiếc xảy ra.

Nguồn: Mabio.vn

MẸ LƯU Ý:

Sức khỏe của mẹ ảnh hưởng rất nhiều đến việc tiết sữa cũng như chất lượng sữa. Ngay cả khi mẹ cho con bú bị cảm đã phục hồi thì khả năng tiết sữa cũng giảm đi rất nhiều. Lúc này mẹ cần nhanh chóng kéo sữa về tránh trường hợp ít sữa dần dẫn đến mất sữa vĩnh viễn.

Để tăng cường sức khỏe, tăng cường lượng sữa cho con, mẹ cần hấp thu dinh dưỡng và chuyển hóa dinh dưỡng tốt nhất.

✅ Không hấp thu được dinh dưỡng khiến mẹ ngày càng ốm yếu, thiếu chất.

✅ Không thể chuyển hóa dinh dưỡng vào sữa khiến mẹ dù tăng cân đều nhưng vẫn không có sữa.

Để giải quyết tất cả những vấn đề này mẹ nên sử dụng các sản phẩm an toàn từ thảo dược thiên nhiên như Viên uống lợi sữa Mabio.

Cơ chế 4 tác động có trong Mabio giúp mẹ tăng số lượng, chất lượng sữa mẹ, phục hồi sức khỏe nhanh chóngthon gọn vóc dáng sau sinh. Sản phẩm được bào chế từ 100% thảo dược thiên nhiên, an toàn cho sức khỏe mẹ và bé. Đã được kiểm chứng an toàn bởi Viện kiểm nghiệm thuốc Trung Ương, chứng nhận bởi cục ATTP [số cấp phép 5553/2020/ĐKSP].

💮 Cơ chế 1: Tăng số lượng sữa

Mabio kích thích cơ thể tiết hoocmon Prolactin giúp sữa mẹ tràn trề, sữa đặc và thơm mát. Lượng sữa về nhiều giúp thông tuyến sữa, hỗ trợ điều trị mất sữa ở mẹ sau sinh.

✅ Sau 5 – 7 ngày: ngực căng tức nhiều hơn, cảm giác sữa về, số lượng sữa tiết ra bắt đầu nhiều hơn hoặc sữa đặc [hoặc đục] sánh hơn.

✅ Sau 10 – 15 ngày: Lượng sữa về nhiều, thơm.

✅ Sau 30 ngày: Sữa về nhanh, về đều, mỗi cữ bé bú no nê, lượng sữa ổn định.

💮 Cơ chế 2: Tăng chất lượng sữa mẹ: Cơ thể mẹ sẽ hấp thụ dinh dưỡng và tăng cường chuyển hóa trong cơ thể, giúp cơ thể tổng hợp chất dinh dưỡng vào sữa, làm tăng chất lượng sữa mẹ. Sữa mẹ sẽ sánh đặc, thơm hơn và mát hơn. Mẹ có thể chủ động bổ sung các vitamin [C, D,…] cho con qua dinh dưỡng hàng ngày giúp bé hấp thu, phát triển tốt hơn.

💮 Cơ chế 3: Rút ngắn thời gian phục hồi sức khỏe sau sinh, hạn chế các bệnh hậu sản: Cao biển súc, cao tàu bay, cao ích mẫu giúp điều hòa khí huyết, đẩy hết sản dịch ra ngoài và hạn chế tối đa viêm nhiễm sau sinh.

Cao hương phụ giúp mẹ ăn ngủ ngon hơn, giảm căng thẳng stress trong những ngày đầu nuôi con [lo lắng, stress trong việc nuôi nấng, chăm bẵm bé].

💮 Cơ chế 4: Thon gọn vóc dáng sau sinh: Thành phần cao chè vằng với hàm lượng thích hợp không chỉ kích thích tăng tiết sữa mà còn giúp mẹ giảm cân hiệu quả.

Video liên quan

Chủ Đề