Vì sao du phi bị thất sủng

Không tìm thấy kết quả
  • Trang_Chính
  • Kế Hoàng hậu
  • Đột ngột thất sủng

Liên quan

Kế Kế hoạch Marshall Kế hoàng hậu Kế toán Kết xuất đồ họa Kết quả thi đấu của Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam [1947–2019] Kế hoạch Barbarossa Kế hoạch 5 năm 1961-1965 [Việt Nam] Kết quả chi tiết giải bóng đá nữ vô địch quốc gia 2016 Kế hoạch hóa gia đình

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Kế Hoàng hậu //www.guoxuedashi.com/a/5701m/ //www.guoxuedashi.com/a/5701m/88987a.html //www.guoxuedashi.com/a/5701m/89162c.html //www.guoxuedashi.com/a/5701m/89163w.html //www.guoxuedashi.com/a/5701m/89247v.html //www.guoxuedashi.com/a/5701m/89267o.html //www.guoxuedashi.com/a/5701m/89297z.html //www.guoxuedashi.com/a/5701m/89299j.html //www.guoxuedashi.com/a/5701m/89432i.html //www.my285.com/gdwx/xs/bj/xtzl/207.htm

Nhan sắc tuyệt trần, cả đời được ân sủng

Hiếu Nghi Thuần Hoàng hậu, hay còn được biết đến là Ngụy Giai thị, con gái của nội quản Ngụy Thanh Thái, xuất thân từ tầng lớp bao y thuộc Mãn Châu Tương Hoàng kỳ, hay nói cách khác là tầng lớp nô bộc phục vụ hoàng thất vô cùng tầm thường, thấp kém. Bà vào cung với thân phận của một cung nữ, nhưng nhờ có nhan sắc tuyệt trần, tấm lòng thiện lương, giỏi cầm kỳ thi họa và hiểu biết hơn người nên đã trở thành một trong số ít những người nhận được sự sủng ái lâu dài của vua.

Lệnh phi là người phụ nữ được vua Càn Long yêu thương hết mực.

Nhan sắc tuyệt trần, cả đời được ân sủng

Hiếu Nghi Thuần Hoàng hậu, hay còn được biết đến là Ngụy Giai thị, con gái của nội quản Ngụy Thanh Thái, xuất thân từ tầng lớp bao y thuộc Mãn Châu Tương Hoàng kỳ, hay nói cách khác là tầng lớp nô bộc phục vụ hoàng thất vô cùng tầm thường, thấp kém. Bà vào cung với thân phận của một cung nữ, nhưng nhờ có nhan sắc tuyệt trần, tấm lòng thiện lương, giỏi cầm kỳ thi họa và hiểu biết hơn người nên đã trở thành một trong số ít những người nhận được sự sủng ái lâu dài của vua.

Lệnh phi là người phụ nữ được vua Càn Long yêu thương hết mực.

Năm Càn Long thứ 9 [1745], Ngụy Giai thị trở thành Ngụy Quý nhân, rất nhanh sau đó được phong Lệnh Tần, Lệnh Phi rồi đến Hoàng Quý phi. Không chỉ tài sắc vẹn toàn, bà còn là người hiền hậu, vẫn giữ được tấm lòng thiện lương cho đến cuối đời. Nhiều người cho rằng, sở dĩ Thập ngũ Hoàng tử Vĩnh Diễm được vua Càn Long chọn làm Hoàng đế kế nhiệm cũng một phần vì tình cảm sâu sắc mà ông dành cho bà.

Tuy nhiên, theo thông lệ, đáng lẽ sau 3 năm mãn tang Kế Hoàng hậu, Ngụy thị có thể trở thành Hoàng hậu kế tiếp nhưng đến cuối đời bà cũng chỉ ở danh vị Hoàng quý phi.

Mãi cho tới năm 1795, Càn Long thoái vị nhường ngôi cho Gia Khánh, Lệnh Ý Hoàng quý phi mới được truy phong làm Hoàng hậu, thụy hiệu Hiếu Nghi.

Vì sao Càn Long Đế vẫn không sắc phong bà làm Hoàng hậu?

Theo nhiều tài liệu lý giải, thứ nhất, Càn Long không sắc phong Lệnh Phi làm Hoàng hậu là do bảo toàn sinh mạng cho các con trai của bà, đặc biệt là Vĩnh Diễm, Gia Khánh Đế sau này. Theo đó, Càn Long Đế từ sớm đã có ý định nhường ngôi cho Thập ngũ A ca Vĩnh Diễm, con trai của Lệnh Phi làm người kế vị.

Theo nguyên tắc, việc chọn người kế vị, hoàng đế không được sắc phong cho vị hoàng tử nào làm thái tử, người kế vị tiếp theo, trước khi họ thoái vị hoặc qua đời. Mục đích của việc này là tránh hậu cung và các đại thần gièm pha, câu kết, bày mưu hãm hại người kế vị tương lai.

Càn long không lập Lệnh Phi làm Hoàng hậu một phần cũng xuất phát từ sự ích kỷ của riêng ông- Ảnh minh hoạ

Chưa kể, nếu lập Lệnh Phi làm Hoàng hậu, nghiễm nhiên, ngôi vị Hoàng đế tương lai sẽ thuộc về con trai của Lệnh Phi. Từ đây, các phi tần, quan lại trong triều có thể sẽ âm thầm làm hại vị vua tương lai mà Càn Long Đế đã chọn. Hoặc họ sẽ kết bè, kéo cánh gây chia rẽ nội bộ.

Thứ hai, Càn long không lập Lệnh Phi làm Hoàng hậu một phần cũng xuất phát từ sự ích kỷ của riêng ông. Mối quan hệ của Càn Long và vị Hoàng hậu thứ 2, tức Kế Hoàng hậu, kết thúc không hề tốt đẹp. Khi qua đời, Kế Hoàng hậu không được phong thụy hiệu, tang lễ được tổ chức rất sơ sài không khác gì với một cung nữ và thậm chí bà còn không có mộ phần riêng.

Theo một số nhà sử gia, Càn Long không muốn lập Lệnh Phi làm Hoàng hậu vì không muốn mang tiếng là ông vua nhìn sắc chọn hậu.

Bàn việc Kế Hoàng hậu bị thất sủng, Càn Long luôn nói rằng bà đã gây ra sai lầm không thể dung thứ nhưng cụ thể đó là gì thì không được ông nhắc tới. Xoay quanh việc này, nhiều người đồn rằng do Kế hoàng hậu đã già, nhan sắc phai tàn nên mới bị Càn Long ghẻ lạnh.

Trước những tin đồn này, Càn Long vô cùng tức giận, phản bác mọi việc và nói rằng ông không phải là một kẻ trọng sắc khinh tình. Trong khi đó, Lệnh phi lại là một phi tần không chỉ có tâm tính lương thiện, thông minh nhanh nhẹn mà còn có nhan sắc tuyệt trần.

Lệnh phi có vẻ đẹp thuỷ mặc, sâu lắng- Ảnh minh hoạ

Vẻ đẹp của bà được ví giống như một bức tranh thủy mặc, sâu lắng, nhưng lại khiến người khác có cảm giác thoải mái, yên bình. Cũng chính vì vậy, Càn Long không muốn mình bị đánh giá là một ông vua chỉ coi trọng khuôn mặt nên không lập Lệnh Phi làm Hoàng hậu.

Người phụ nữ thứ 5 được hợp táng với Hoàng đế

Lệnh phi qua đời vào năm Càn Long thứ 40, nhằm ngày 29 tháng Giêng [Âm lịch], hưởng thọ 49 tuổi. Ngoài việc ban cho bà thụy hiệu Lệnh ý Hoàng Quý phi, vua Càn Long còn viết một bài thơ mang tên "Lệnh ý Hoàng quý phi vãn thi" để tưởng nhớ bà. Càn Long Đế còn ngừng thiết triều 5 ngày, để tang vị phi tần này.

Lượng văn vật bồi táng của bà còn được thêm 18 kiện so với đãi ngộ thông thường dành cho Hoàng quý phi khi tổng cộng có tới 76 kiện, chỉ kém 1 kiện so với Hoàng hậu.

Không những vậy, bà là người thứ 5 và cũng là người cuối cùng được hợp táng với vua tại địa cung. Quan tài của bà nằm ngay bên phải đế quan của Càn Long Đế. Có thể thấy được, tình yêu thương và sự trân trọng của thiên tử đối với bà nhiều đến thế nào.

Lam Anh [Tổng Hợp]

Dù có xuất thân thấp kém và không được sủng ái nhưng bà vẫn sống thọ đến 96 tuổi.

  • Trung Hoa cổ xưa cho rằng máy chụp ảnh có thể "cướp" đi linh hồn con người, vậy tại sao Từ Hi Thái hậu lại mê mẩn hoạt động này?
  • Phi tần từng được Hoàng đế Càn Long sủng ái, đối đãi hơn cả Hoàng hậu nhưng phải sống cô độc rồi chết trẻ sau một biến cố khó hiểu
  • Phi tần được Hoàng đế Càn Long yêu thương lúc mới lên ngôi: Đưa em gái nhập cung hưởng vinh hoa, cuối đời bị thất sủng vì Thái hậu "ngứa mắt"
  • Vì sao thái giám khi hầu hạ phi tần vào đêm khuya thường đặt quả ké đầu ngựa đầy gai vào trong giày khiến bản thân vô cùng đau đớn?

Hoàng đế Khang Hi có hơn 50 vị hậu phi, trong đó có một người đã trở thành truyền kỳ trong lịch sử nhà Thanh. Dù có xuất thân thấp kém và không được sủng ái nhưng bà vẫn sống thọ đến 96 tuổi, trở thành phi tần sống thọ nhất trong thời kỳ Hoàng đế Khang Hi trị vì.

Đó là Định phi Vạn Lưu Ha thị, bà đã hạ sinh cho Hoàng đế Khang Hi một người con trai văn võ song toàn tên là Dận Đào. Vị hoàng tử này cũng tương tự như thân mẫu [mẹ ruột] của mình, là người con sống lâu nhất của Hoàng đế Khang Hi. Họ là cặp mẹ con đặc biệt nhất trong hậu cung nhà Thanh.

Vạn Lưu Ha thị xuất thân từ Chính Hoàng kỳ Bao y, gia tộc nhiều đời làm việc tại Tân Giả khố của Nội vụ phủ, do đó, từ nhỏ số phận của bà đã được định sẵn sẽ phải nhập cung. Đến khi tròn 13 tuổi, Vạn Lưu Ha thị tham gia đợt tuyển tú của Nội vụ phủ. Bà cùng Ô Nhã thị và Giác Thiền thị được lựa chọn vào cung với thân phận Quan nữ tử.

Ảnh minh họa.

Với dung mạo vượt trội so với các cung nữ khác nên đã lọt vào mắt xanh của Hoàng đế Khang Hi. Sau khi được Hoàng đế sủng hạnh, Vạn Lưu Ha thị có được vị trí thấp bé trong hậu cung rộng lớn. Thời kỳ đầu của nhà Thanh, trong hậu cung chưa có hệ thống phân vị cụ thể, chính vì thế bà chỉ nhận được danh hiệu Thứ phi và không có phong hiệu chính thức.

Vào năm Khang Hi thứ 24, Vạn Lưu Ha thị 26 tuổi đã hạ sinh một vị hoàng tử, xếp thứ 12 và đặt tên là Dận Đào. Vì xuất thân quá thấp, bà không có quyền nuôi dưỡng Thập nhị Hoàng tử, nên Hoàng đế Khang Hi đã giao lại con trai này cho Tô Ma Lạt Cô chăm sóc.

Tô Ma Lạt Cô là thị nữ thân cận của Hiếu Trang Văn Hoàng hậu [bà nội của Hoàng đế Khang Hi] và cũng là người dạy dỗ của hai đời Hoàng đế nhà Thanh là Thuận Trị và Khang Hi. Vào cuối đời, Tô Ma Lạt Cô được giao trọng trách nuôi dưỡng Thập nhị Hoàng tử và cũng nhờ vào sự dạy dỗ đó, vị Hoàng tử này đã trở thành một con người thận trọng và an phận.

Ảnh minh họa.

Thập nhị Hoàng tử Dận Đào không kết bè phái với những thế lực khác, cũng không tham gia vào sự kiện lịch sử "Cửu tử đoạt đích". Vào những năm cuối thời Hoàng đế Khang Hi trị vì, ông được sắc phong làĐô thốngMãn Châu Tương Hoàng kỳ, được trọng dụng vô cùng. Năm Khang Hi thứ 61, ông được tấn phong Gia Quận vương.

Đến thời Hoàng đế Ung Chính trị vì, Dận Đào đổi tên thành Doãn Đào để tránh kỵ húy. Năm Ung Chính nguyên niên, Doãn Đào bị cách chức Đô đốc. Năm Ung Chính thứ 8, Doãn Đào được phục vị Quận vương nhưng phong hào bị đổi từ "Gia" thành "Lý".

Khi Hoàng đế Càn Long đăng cơ, ông đã tấn phong Doãn Đào thành Lý Thân vương. Năm Càn Long thứ 28, ông qua đời ở tuổi 77, được truy thụy là Lý Ý Thân vương. Ông là người con sống thọ nhất của Hoàng đế Khang Hi.

Ảnh minh họa.

Năm Khang Hi thứ 57, Hoàng đế tấn phong phi tần lần cuối cùng, Vạn Lưu Ha thị trở thành Định tần, lúc đó bà đã 58 tuổi.

  • Phi tần tỏa hương thơm của Hoàng đế Khang Hi: Xuất thân thấp kém nhưng được sủng ái ngày đêm và sự thật sau lời mắng "tiện phụ" từ đế vương

  • Phi tần từng được Hoàng đế Càn Long sủng ái, đối đãi hơn cả Hoàng hậu nhưng phải sống cô độc rồi chết trẻ sau một biến cố khó hiểu

  • Nữ nhân "mắc kẹt" cả đời ở chốn thâm cung: 6 tuổi nhập cung làm Hoàng hậu, 15 tuổi trở thành Thái hậu và trải qua 4 đời Hoàng đế

Sau khi Hoàng đế Khang Hi qua đời, Hoàng đế Ung Chính quyết định tấn phong một số phi tần của tiên đế, Vạn Lưu Ha thị được tôn thành Định phi, xưng là Hoàng khảo Định phi. Từ đó gia tộc của bà nhập vào Chính Hoàng kỳ thuộcMãn Châu, thoát khỏi thân phận Bao y.

Vạn Lưu Ha thị trở thành nữ nhân lớn tuổi nhất hậu cung nhà Thanh qua 2 đời Hoàng đế Ung Chính và Càn Long. Dựa theo di huấn của Hoàng đế Khang Hi, các phi tần có con trai đều được rời khỏi Hoàng cung và đến sống tại phủ riêng của con trai. Mỗi khi đến ngày lễ tết hay tổ chức yến tiệc, Vạn Lưu Ha thị đều được Hoàng đế mời vào cung tham dự.

Năm Càn Long thứ 22, Định phi Vạn Lưu Ha thị vì bệnh nặng mà mất tại phủ Lý Thân vương Doãn Đào, thọ 96 tuổi. 6 năm sau, Lý Thân vương cũng qua đời. Họ là hai mẹ con sống thọ nhất hậu cung của Hoàng đế Khang Hi.

Khi Định phi Vạn Lưu Ha thị qua đời, Hoàng đế Càn Long đích thân đến trước mộ bà tế rượu.

Nguồn: Sohu, Sina, Qulishi, KKnews, Baidu

Phi tần tỏa hương thơm của Hoàng đế Khang Hi: Xuất thân thấp kém nhưng được sủng ái ngày đêm và sự thật sau lời mắng "tiện phụ" từ đế vương

Video liên quan

Chủ Đề