Vì sao nền nông nghiệp phát triển sớm ở các quốc gia cổ đại phương Đông

Vì sao ngành công nghiệp phát triển sớm nhất và có hiệu quả nhất ở các quốc gia cổ đại phương Đông?

A. Nhờ sử dụng công cụ bằng sắt sớm.

B. Nhờ các dòng sông mang phù sa bồi đắp.

Đáp án chính xác

C. Nhờ nhân dân cần cù lao động.

D. Tất cả các lý do trên.

Xem lời giải

Tại sao các quốc gia cổ đại phương Đông sớm hình thành và phát triển ở lưu vực các con sông lớn?

Câu hỏi và phương pháp giải

Nhận biết

Tại sao các quốc gia cổ đại phương Đông sớm hình thành và phát triển ở lưu vực các con sông lớn?


A.

Đây vốn là địa bàn sinh sống của người nguyên thủy.

B.

Điều kiện tự nhiên thuận lợi.

C.

Công cụ kim loại sớm xuất hiện.

D.

Công cụ đá sớm xuất hiện.

Bạn hãy kéo xuống dưới để xem đáp án đúnghướng dẫn giải nhé.

Đáp án đúng: B

Lời giải của Luyện Tập 247

Giải chi tiết:

Các quốc gia cổ đại phương Đông sớm hình thành và phát triển ở lưu vực các sông lớn bởi nơi đây có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển ngành kinh tế chủ chốt – nông nghiệp, đặc biệt là đất đai có phù sa màu mỡ, dễ canh tác, tạo điều kiện cho sản xuất nông nghiệp dễ dàng phát triển.

Chọn: B

Các câu hỏi liên quan

  • Chiến tranh thế giới thứ nhất được chia làm mấy giai đoạn?

  • Dấu hiệu nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX quan hệ quốc tế giữa các đế quốc ở Châu Âu

  • Đâu không phải nội dung chính của lịch sử thế giới thời kì cận đại [từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917]

  • Ý thức cộng đồng của cư dân Văn Lang không được tạo nên bởi nhân tố nào sau đây?

  • Tại sao cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX các nước đế quốc lại tăng cường xâm chiếm thuộc địa?

  • Chiến sự ở giai đoạn từ năm 1917 đến năm 1918 có chuyển biến gì quan trọng so với giai đoạn từ năm 1

  • Ở giai đoạn một của chiến tranh thế giới thứ nhất [1914 -1916] không mang đặc điểm nổi bật nào sau đ

  • Nguyên nhân nào sau đây không dẫn đến sự ra đời của Nhà nước Văn Lang?

  • Tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang

  • Vì sao lại gọi là chiến tranh thế giới?

Ý kiến của bạn Cancel reply

Save my name, email, and website in this browser for the next time I comment.

LuyenTap247.com

Học mọi lúc mọi nơi với Luyện Tập 247

© 2021 All Rights Reserved.

Tổng ôn Lý Thuyết

  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 12
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 11
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 10
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 9

Câu hỏi ôn tập

  • Luyện thi đại học môn toán
  • Luyện thi đại học môn văn
  • Luyện thi vào lớp 10 môn toán
  • Lớp 11

Luyện Tập 247 Back to Top

Lịch sử lớp 10

Tìm hiểu về các quốc gia cổ đại phương Đông

Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời vào khoảng thế kỉ IV-III TCN, tồn tạ nhiều tàn dư của xã hội nguyên thủy trước đó, với trình độ sản xuất thấp kém, công cụ lao động thô sơ như đá, đồng… Tìm hiểu về các quốc gia cổ đại phương Đông thì đều thấy có chung một điểm đó là các quốc gia này đều hình thành bên các lưu vực sông lớn, ví dụ như:

– Ai Cập hình thành bên lưu vực sông Nin;

– Ấn Độ hình thành bên lưu vực sông Hằng, sông Ấn;

– Trung Quốc hình thành bên lưu vực sông Hoàng Hà, sông Trường Giang

Chính vì sự thuận lợi này mà hầu hết các quốc gia cổ đại phương Đồng đều tập trung phát triển nông nghiệp, chăn nuôi.

Về quá trình hình thành nhà nước được bắt đầu từ quá trình liên kết thị tộc, liên minh bộ lạc xuất phát từ nhu cầu của việc trị thủy, tuy nhiên vẫn bảo lưu dai dẳng những tàn dư của xã hội nguyên thủy. Do vậy mà các quốc gia cổ đại Phương Đông là quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, mọi quyền lực đều được tập trung vào tay người đứng đầu đất nước là vui, là người sở hữu quyền lực tối cao, quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp và chỉ huy quân đội.

Xã hội của các quốc gia cổ đại Phương Đông được chia thành 3 tầng lớp chính đó là:

– Tầng lớp quý tộc, gồm có quý tộc tăng lữ và quý tộc quan lại

– Tầng lớp nông dân công xã chiếm trên 90% dân cư trong xã hội, đây được xác định là lực lượng sản xuất chính;

– Tầng lớp nô lệ, phục vụ trong các cung điện và quan lại giàu có, là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội.

Trong quá trình phát triển kinh tế thì các quốc gia cổ đại phương Đông tập trung phát triển chính là nông nghiệp, như thủ công nghiệp, chăn nuôi theo hình thức tự cung tự cấp. Việc này cũng nhờ vào điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa thuận gió hòa, lưu vực các dong sông lớn đem lại phù sa màu mỡ.

Video liên quan

Chủ Đề